Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử Trung Quốc

Mục lục Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mục lục

  1. 540 quan hệ: An Dương (địa cấp thị), An Lộc Sơn, An Nam, Andrey Vitalyevich Korotaev, Anh, Ái Tân Giác La, Đài Loan, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đông Ngụy, Đại (nước), Đại thừa, Đạo giáo, Đảng Hạng, Đế quốc La Mã, Đế quốc Parthia, Đức, Đốt sách chôn nho, Đổng Trác, Đổng Trọng Thư, Đường Ai Đế, Đường Đức Tông, Đường Ý Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Mục Tông, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Đường Vũ Tông, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bactria, Ban Siêu, Bách nhật duy tân, Bán đảo Krym, Bói toán, Búa, Bạc, Bạch Liên giáo, Bắc Chu, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế, ... Mở rộng chỉ mục (490 hơn) »

An Dương (địa cấp thị)

An Dương là một địa cấp thị ở tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và An Dương (địa cấp thị)

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Xem Lịch sử Trung Quốc và An Lộc Sơn

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Xem Lịch sử Trung Quốc và An Nam

Andrey Vitalyevich Korotaev

Korotayev năm 2008 Andrey Vitalyevich Korotaev (tiếng Nga: Андре́й Вита́льевич Корота́ев, sinh 1961) là một nhà nhân chủng học, kinh tế học, sử học và xã hội học, với sự đóng góp quan trọng vào lý thuyết hệ thống thế giới và các mô hình toán học vĩ mô động học trong xã hội và kinh tế.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Andrey Vitalyevich Korotaev

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Anh

Ái Tân Giác La

Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ái Tân Giác La

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đài Loan

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đông Nam Á

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đông Ngô

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đông Ngụy

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đại (nước)

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đại thừa

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đạo giáo

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đảng Hạng

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đế quốc La Mã

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đế quốc Parthia

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đức

Đốt sách chôn nho

Đốt sách chôn nho (chữ Hán: 焚書坑儒; bính âm: Fénshūkēngrú; Hán-Việt: Phần thư khanh nho) là một chủ trương tại Trung Quốc đời nhà Tần.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đốt sách chôn nho

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đổng Trác

Đổng Trọng Thư

Đổng Trọng Thư Đổng Trọng Thư (179 TCN - 104 TCN) là nhà triết học duy tâm thời Tây Hán, một đại diện tiêu biểu của Nho học.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đổng Trọng Thư

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Ai Đế

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Đức Tông

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Ý Tông

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Cao Tông

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Cao Tổ

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Chiêu Tông

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Hiến Tông

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Hy Tông

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Mục Tông

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Thái Tông

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Thuận Tông

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Đường Vũ Tông

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ấn Độ giáo

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bactria

Ban Siêu

Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ban Siêu

Bách nhật duy tân

Bách nhật duy tân (chữ Hán: 百日維新), còn gọi là Mậu Tuất biến pháp (戊戌变法), Mậu Tuất duy tân (戊戌維新) hoặc Duy Tân biến pháp (維新變法), đều là tên dùng để chỉ cuộc biến pháp do phái Duy tân đề xướng, được Quang Tự Đế cho thi hành kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1898 ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bách nhật duy tân

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bán đảo Krym

Bói toán

Bói toán (tiếng Anh: divination, từ tiếng Latinh: divinare "thấy trước, được thần thánh linh cảm", có liên quan tới từ divinus) là nỗ lực để đạt được sự hiểu biết trong một câu hỏi hay tình huống nào đó thông qua tiến trình hay nghi lễ huyền bí được chuẩn hóa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bói toán

Búa

một cậy búa của thời hiện đại Búa là dụng cụ để tạo sức va chạm cho vật khác.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Búa

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bạc

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bạch Liên giáo

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Chu

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Chu Vũ Đế

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Hán

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Kinh

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Lương

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Ngụy

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế (498 – 21/6/532), cũng gọi là Tiền Phế Đế (前廢帝), hay còn được gọi với tước hiệu trước khi lên ngôi là Quảng Lăng vương (廣陵王), tên húy là Nguyên Cung, tên tự Tu Nghiệp (脩業), là hoàng đế thứ 13 có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Tề

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Yên (Ngũ Hồ)

Bắc Yên (chữ Hán: 北燕) là một quốc gia trong thời đại Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Bắc Yên (Ngũ Hồ)

Biên giới

Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Biên giới

Biến Bàng Huân

biến Bàng Huân, còn gọi là loạn Bàng Huân là một cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tại khu vực Hoài Thủy do Bàng Huân làm thủ lĩnh, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Biến Bàng Huân

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Biển Caspi

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Biểu tình

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Cao Câu Ly

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Cao Hoan

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Các dân tộc Turk

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Cát Lâm

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Công chúa

Công lý

Nữ thần Công lý mô tả công lý bằng ba biểu tượng: một thanh kiếm tượng trưng cho sức mạnh cưỡng chế của tòa án, 2 tay cầm 2 quả cân thể hiện cho sự cân nhắc nặng nhẹ giữa 2 bên, và bịt mắt để thể hiện tính công bằng, không thiên vị.Luban, ''Law's Blindfold'', 23 Công lý là một khái niệm đúng đắn luân lý dựa trên nền tảng đạo đức, tính hợp lý, pháp luật, quy luật tự nhiên, tôn giáo, sự tương đối hay công bằng, cũng như việc quản lý của pháp luật, có tính đến quyền bất khả nhượng và bẩm sinh của tất cả mọi người và công dân, quyền của tất cả mọi người, cá nhân để bảo vệ bình đẳng trước pháp luật của các quyền dân sự của họ, mà không phân biệt đối xử dưa trên sắc tộc, giới tính, định hướng giới tính, nguồn gốc dân tộc, màu da, tôn giáo, tuổi tác, hoặc các đặc tính khác, và hơn nữa, coi như là bao gồm các luật công bằng xã hội.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Công lý

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Công nghệ

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Công nghiệp

Cầu (giao thông)

Cầu Pulteney Cầu là một phương tiện nối liền 2 hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí ấy được dễ dàng hơn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Cầu (giao thông)

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Cứu rỗi

Cố Hoành Trung

''Hàn Hi Tái dạ yến đồ'' (trích đoạn) Cố Hoành Trung (phồn thể: 顧閎中, giản thể: 顾闳中; 937 - 975), người Giang Nam, là một họa sĩ sống ở Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, từng làm chức quan đãi chiếu (một chức quan văn nhỏ) trong viện hội họa của Nam Đường.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Cố Hoành Trung

Cổ Triều Tiên

Cổ Triều Tiên là tên gọi chung cho một số quốc gia cổ đại xuất hiện vào khoảng thế kỉ 5 TCN trên địa bàn lưu vực sông Liêu - Đông Bắc Trung Quốc và Tây Bắc bán đảo Triều Tiên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Cổ Triều Tiên

Châm cứu

Châm cứu là thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một điểm cụ thể trên cơ thể để giảm đau hoặc cho các mục đích điều trị.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Châm cứu

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Châu Phi

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chính phủ

Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến

Chính phủ Cách mạng Nhân dân nước Cộng hòa Trung Hoa (Hán-Việt: Trung Hoa Cộng hòa Quốc Nhân dân Cách mạng Chính phủ), còn được gọi là Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến (Phúc Kiến Nhân dân Chính phủ) là một chính quyền tồn tại ngắn ngủi tại tỉnh Phúc Kiến của Trung Hoa Dân Quốc, có chủ trương thiên tả, chống Quốc dân Đảng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chính trị

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chôn cất

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chùa

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chữ Hán

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chiến Quốc

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chiến tranh

Chiến tranh Nha phiến

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai Chiến tranh Nha phiến, hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chiến tranh Nha phiến

Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Peloponnesus, 431 đến 404 TCN, là một cuộc chiến giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly là một loạt các chiến dịch do nhà Tùy của Trung Quốc phát động nhằm vào Cao Câu Ly từ năm 598 đến năm 614.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chiến tranh Thanh-Nhật

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chu Công Đán

Chu Khẩu Điếm

Chu Khẩu Điếm (tiếng Trung: 周口店, bính âm: Zhōukǒudiàn) là tên gọi của một trấn thuộc quận Phòng Sơn, Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chu Khẩu Điếm

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chu Vũ vương

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Chư hầu nhà Chu

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Con đường tơ lụa

Con gái

Bé gái vùng cao Việt Nam. Con gái, cô gái, thiếu nữ là một người nữ bất kỳ từ khi sinh ra, trải qua tuổi thơ, tuổi dậy thì cho đến khi trở thành người lớn khi cô ta trở thành một người phụ nữ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Con gái

Con trai

Bé trai mới sinh Một cậu bé Tây Ban Nha Thanh niên ở Ethiopia Hai cậu bé ở El Salvador Con trai là một người nam còn trẻ, thường ám chỉ người nam đó còn là trẻ con hay vị thành niên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Con trai

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Dân số

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Dãy núi Côn Lôn

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Dặm Anh

Di chỉ Bán Pha

Vò hai quai sọc nổi Ngưỡng Thiều, giai đoạn Bán Pha, khoảng 4800 TCN, Thiểm Tây. Bát gốm có trang trí họa tiết con người và cá. Di chỉ Bán Pha (半坡遗址) là một di chỉ khảo cổ được phát hiện vào năm 1953, nằm ở lưu vực Hoàng Hà, Trung Quốc, ngay phía đông của thành phố Tây An hiện nay.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Di chỉ Bán Pha

Di chỉ khảo cổ ở Việt Nam

Danh sách dưới đây liệt kê các di chỉ khảo cổ học tại Việt Nam.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Di chỉ khảo cổ ở Việt Nam

Dương Phục Cung

Dương Phục Cung (? - 894), tên tự Tử Khác (子恪), là một hoạn quan nhà Đường.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Dương Phục Cung

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Dương Quý Phi

Eo biển Hormuz

Eo biển Hormuz (tiếng Ba Tư: تنگه هرمز - Tangeh-ye Hormoz, tiếng Ả Rập: مضيق هرمز‎ - Madīq Hurmuz) là con đường biển chiến lược quan trọng và hẹp, eo biển nằm giữa vịnh Oman phía đông nam và vịnh Ba Tư ở tây nam, nằm trên bờ biển phía bắc là Iran và trên bờ biển phía nam là Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Musandam, một phần đất tách rời của Oman.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Eo biển Hormuz

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem Lịch sử Trung Quốc và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

Giang Đô

Giang Đô (chữ Hán giản thể: 江都市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giang Đô

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giang Tây

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giáo dục

Giáp cốt văn

Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được coi là một thể của chữ Hán.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giáp cốt văn

Giả Nam Phong

Giả Nam Phong (chữ Hán: 賈南風) (257-300) là hoàng hậu dưới triều Tấn Huệ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giả Nam Phong

Giải phẫu người

Đồ họa giải phẫu đầu và cổ chi tiết của một bên đầu người, nhìn thấy rõ động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh của da đầu, mặt và bên cổ. người. Giải phẫu học người là một nhánh của sinh học.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giải phẫu người

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giấy

Giấy viết

Giấy viết là loại giấy không tráng phủ bề mặt, có mức độ gia keo phù hợp với việc dùng các loại bút mực để viết.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Giấy viết

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hà Lan

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Tiến

Hà Tiến (chữ Hán: 何進; ?-189) bính âm: (He Jin) là tướng ngoại thích nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hà Tiến

Hàn Hi Tái dạ yến đồ

Hàn Hi Tái dạ yến đồ (phồn thể: 韓熙載夜宴圖, giản thể: 韩熙载夜宴图; nghĩa là "bữa tiệc đêm của Hàn Hi Tái") là một bức tranh sinh hoạt khổ rộng do họa sĩ Cố Hoành Trung sáng tác vào thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hàn Hi Tái dạ yến đồ

Hàn Toại

Hàn Toại (chữ Hán: 韩遂; ?-215) là tướng quân phiệt vùng Lương châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hàn Toại

Hán Ai Đế

Hán Ai Đế (chữ Hán: 漢哀帝; 26 TCN – 1 TCN) tên thật là Lưu Hân (劉欣) là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Ai Đế

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Cao Tổ

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Cảnh Đế

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Chiêu Đế

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Chương Đế

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Hòa Đế

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán hóa

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Hiến Đế

Hán Hoàn Đế

Hán Hoàn Đế (chữ Hán: 漢桓帝; 132 – 167), tên thật là Lưu Chí (劉志), là vị Hoàng đế thứ 11 nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 26 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Hoàn Đế

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Linh Đế

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Minh Đế

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Nguyên Đế

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Quang Vũ Đế

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Thành Đế

Hán Thiếu Đế

Hán Thiếu Đế (chữ Hán: 漢少帝; 175-190), hay Hoằng Nông vương (弘農王) hoặc Hán Phế Đế, tên thật là Lưu Biện (劉辯), là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Đông Hán, là hoàng đế thứ 28 và cũng là áp chót của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Thiếu Đế

Hán Thuận Đế

Hán Thuận Đế (chữ Hán: 漢顺帝; 115 - 20 tháng 9, 144), tên thật là Lưu Bảo (劉保), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 23 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Thuận Đế

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Triệu

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Trung

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Tuyên Đế

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Vũ Đế

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hán Văn Đế

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hãn

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hòa bình

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạ (thập lục quốc)

Hạ Khải

Hạ Khải (chữ Hán: 夏启; trị vì: 2197 TCN – 2188 TCN) là vị vua thứ hai của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạ Khải

Hạ Kiệt

Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạ Kiệt

Hạ Môn

Một góc Hạ Môn Vị trí Hạ Môn tại tỉnh Phúc Kiến Hạ Môn (chữ Hán giản thể: 厦门; chữ Hán phồn thể: 廈門; pinyin: Xiàmén; Wade-Giles: Hsiamen) là thành phố cấp tỉnh ven biển nằm ở phía Đông Nam tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạ Môn

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạ Vũ

Hạm đội Bắc Hải

Hạm đội Bắc Hải là một trong ba hạm đội của Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạm đội Bắc Hải

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạn hán

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hạng Vũ

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hải quân

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hải quân Hoàng gia Anh

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Đường

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Chu

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Hán

Hậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc)

Tây Tần Nhà nước Hậu Lương (tiếng Trung giản thể: 后凉, phồn thể: 後凉, bính âm: Hòu Liáng) 386-403) là một tiểu quốc trong Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc)

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Tấn

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Tần

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Thục

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Triệu

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hậu Yên

Họa sĩ

Họa sĩ là người có khả năng và thực hiện sáng tác ra các tác phẩm hội họa, thể hiện tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, tâm huyết qua các tác phẩm có thể cảm nhận được bằng thị giác.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Họa sĩ

Học viện

Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Học viện

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hốt Tất Liệt

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hồ Bắc

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hồ Nam

Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hồ thái hậu (chữ Hán: 胡太后, ? - 17 tháng 5, năm 528), còn thường gọi là Linh thái hậu (靈太后), một phi tần và hoàng thái hậu nhiếp chính dưới triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hồi giáo

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hồng Kông

Hiệp sĩ

Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hiệp sĩ

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hoàn Ôn

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hoàn Huyền

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hoàng Hà

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hoàng hậu

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hoàng Thái Cực

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hoạn quan

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hoắc Quang

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hung Nô

Hươu cao cổ

Chi Hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Hươu cao cổ

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Xem Lịch sử Trung Quốc và In ấn

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Indonesia

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Iran

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Israel

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Java

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Jeddah

Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Kê

Kênh đào

Kênh Kennet and Avon vùng Bath, nước Anh Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam Kênh đào là dòng dẫn nước trên mặt đất do con người tạo ra.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Kênh đào

Kỳ lân

Tượng một con kỳ lân tại Bắc Kinh, Trung Quốc Kỳ lân Trung Hoa (麒麟, bính âm: qílín) hay còn gọi là lân, li, là một trong 4 linh vật của tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Á Đông như tại Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam...

Xem Lịch sử Trung Quốc và Kỳ lân

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khai Phong

Khang Hữu Vi

Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khang Hữu Vi

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo ở (các tỉnh) Xuyên, Sở (chữ Hán: 川楚白莲教起义, Xuyên Sở Bạch Liên giáo khởi nghĩa), thường gọi là Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, nhà Thanh gọi là loạn Xuyên Sở giáo (川楚教乱, Xuyên Sở giáo loạn)(năm 1796-1804)là sự kiện nổi dậy vũ trang của giáo đồ Bạch Liên giáo ở các tỉnh Tứ Xuyên (gọi tắt là Xuyên), Thiểm Tây (Thiểm), Hà Nam (Dự) và Hồ Bắc (Sở hay Ngạc), chủ yếu là Tứ Xuyên và Hồ Bắc, chống lại chính quyền nhà Thanh vào đầu đời Gia Khánh.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Xích Mi

Khởi nghĩa Xích Mi (chữ Hán: 赤眉) là lực lượng khởi nghĩa thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khởi nghĩa Xích Mi

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khổng Tử

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khiết Đan

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khoa học

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Khoai lang

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Kinh Nam

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Kinh tế

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Kyōto (thành phố)

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Xem Lịch sử Trung Quốc và La bàn

Lam Điền, Tây An

Lam Điền (tiếng Trung: 藍田縣, Hán Việt: Lam Điền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lam Điền, Tây An

Lâm Thanh

Lâm Thanh là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Liêu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lâm Thanh

Lã Bất Vi

Lã Bất Vi (chữ Hán: 吕不韦; 292-235 TCN) là tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lã Bất Vi

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lã Bố

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lã hậu

Lã thị Xuân Thu

Lã thị Xuân Thu còn gọi là Lã Lãm (呂覽) là bộ sách do Lã Bất Vi - thừa tướng nước Tần thời Chiến Quốc sai các môn khách soạn ra những điều mình biết, hợp lại thành sách.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lã thị Xuân Thu

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lạc

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lạc đà

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lạc Dương

Lạng

Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lạng

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lụt

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lửa

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lý Biện

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lý Hồng Chương

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lý Khắc Dụng

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lý Tự Thành

Liên quân tám nước

Liên quân tám nước hay Bát Quốc Liên Quân (八國聯軍) là liên minh của tám quốc gia đế quốc nhằm chống lại sự nổi dậy của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn tập kích vào các sứ quán của tám quốc gia này ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Liên quân tám nước

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Liêu Hà

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Linh hồn

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Loạn An Sử

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Loạn bát vương

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Loạn Hoàng Sào

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Luật pháp

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lưu Bị

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lưu Tống

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Lưu Tống Vũ Đế

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ma Cao

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Marco Polo

Matteo Ricci

Matteo Ricci (6 tháng 10 năm 1552 - 11 tháng 5 năm 1610; phồn thể: 利瑪竇; giản thể: 利玛窦; bính âm: Lì Mǎdòu, Hán Việt: Lợi Mã Đậu), hiệu Tây Thái (西泰), là một tu sĩ Dòng Tên Công giáo người Ý.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Matteo Ricci

Máy gieo hạt

Một máy gieo hạt điển hình Máy gieo hạt là thiết bị dùng để gieo hạt chính xác.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Máy gieo hạt

Máy in

Máy in là một thiết bị dùng để thể hiện ra các chất liệu khác nhau các nội dung được soạn thảo hoặc thiết kế sẵn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Máy in

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mân (Thập quốc)

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mã Siêu

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mãn Châu

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mông Kha

Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu Anh

Một mẫu Anh hay đôi khi gọi tắt là mẫu (một số người gọi là mẫu vuông) là một đơn vị đo diện tích trong hệ đo lường Anh và hệ đo lường Mỹ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mẫu Anh

Mặc Tử

Mặc Tử (墨子), tên thật là Mặc Địch (墨翟), người nước Lỗ, thời Chiến Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mặc Tử

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mặt Trăng

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Huệ Đế

Minh Hy Tông

Minh Hy Tông (chữ Hán: 明熹宗; 23 tháng 12 năm 1605 – 30 tháng 9 năm 1627), tức Thiên Khải Đế (天啟帝), là vị hoàng đế thứ 16 của nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1620 đến năm 1627.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Hy Tông

Minh Mục Tông

Minh Mục Tông Long Khánh hoàng đế Chu Tái Hậu Minh Mục Tông (chữ Hán: 明穆宗, 4 tháng 3, 1537 - 5 tháng 7, 1572), là Hoàng đế thứ 13 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1567 đến năm 1572, tổng cộng 6 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Mục Tông

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Thành Tổ

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Thái Tổ

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Thần Tông

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Thế Tông

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Tuyên Tông

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Tư Tông

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Minh Vũ Tông

Mogadishu

Mogadishu (Muqdisho; مقديشو), tên gọi địa phương là Hamar, là thủ đô và thành phố lớn nhất Somalia.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mogadishu

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Muối ăn

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Mưa

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam Đường

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam Hán

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam Kinh

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam Lương

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam Tề

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam Tề Cao Đế

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam Yên

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nô lệ

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nông nghiệp

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nạn đói

Nụy khấu

Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16 Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể:; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nụy khấu

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nữ Chân

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nội Mông

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nga

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngân hàng

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đấu Mễ Đạo

Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngũ Đấu Mễ Đạo

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngũ cốc

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngũ Hồ thập lục quốc

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngô

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngô (nước)

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngô (Thập quốc)

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngô Việt

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngôn ngữ

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngọc

Ngụy Trung Hiền

Ngụy Trung Hiền (魏忠賢) (1568-16 tháng 10 năm 1627) là một trong những đại hoạn quan nổi tiếng nhất và nhiều quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngụy Trung Hiền

Ngữ hệ Altai

Địa bàn tập trung người nói ngữ hệ Altai. Vùng vạch xanh là những nơi mà ngôn ngữ ở đó còn đang bị tranh luận xem có thuộc ngữ hệ Altai hay không.Ngữ hệ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngữ hệ Altai

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngựa

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nghệ thuật

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngoại giao

Ngoại khoa

Ngoại khoa là phân ngành trong y khoa liên quan đến điều trị bệnh hoặc tổn thương bằng phẫu thuật.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ngoại khoa

Nguyên Anh Tông

Nguyên Anh Tông (1303 - 1323).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Anh Tông

Nguyên Diệp

Nguyên Diệp (?-532), tên tự Hoa Hưng (華興), biệt danh Bồn Tử (盆子), thường được gọi là Trường Quảng vương (長廣王), là vị hoàng đế thứ 12, có thời gian cai trị ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Diệp

Nguyên Lãng (Bắc Ngụy)

Nguyên Lãng (513–532), tên tự Trọng Triết (仲哲), thường được biết đến với tước hiệu trước khi lên ngôi là An Định vương (安定王), vào một số thời điểm được gọi là Hậu Phế Đế (後廢帝), là hoàng đế thứ 14, cũng là áp chót, có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Lãng (Bắc Ngụy)

Nguyên Mưu

Nguyên Mưu (tiếng Trung: 元谋县, Hán Việt: Nguyên Mưu huyện) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Di Sở Hùng tại tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Mưu

Nguyên Nhân Tông

Nguyên Nhân Tông (1285 - 1320) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt (Ayurbarwada Buyantu Khan).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Nhân Tông

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Thành Tông

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Thuận Đế

Nguyên Vũ Tông

Nguyên Vũ Tông (元武宗, 1281-1311), trị vì từ năm 1307 - 1311, hay Khúc Luật Hãn (Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyên, đồng thời là vị Khả hãn thứ sáu của Mông Cổ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyên Vũ Tông

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nguyệt Chi

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người Ả Rập

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người đứng thẳng

Người Bắc Kinh

Người Bắc Kinh, trước đây gọi là người vượn Bắc Kinh (danh pháp hai phần: Homo erectus pekinensis, đồng nghĩa: Sinanthropus pekinensis), là một phân loài người đứng thẳng (Homo erectus).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người Bắc Kinh

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người Do Thái

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người Duy Ngô Nhĩ

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người Hán

Người M'Nông

Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người M'Nông

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người Tatar

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Người Tạng

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Đường

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Chu

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Hán

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Hạ

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Hậu Lương

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Kim

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Liêu

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Lương

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Nguyên

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Tân

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Tống

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Thanh

Nhà thổ

''Nhà thổ'', vẽ bởi Joachim Beuckelaer năm 1562 Nhà thổ là những địa điểm kinh doanh nơi diễn ra các hoạt động tình dục giữa khách làng chơi và gái mại dâm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà thổ

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Thương

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhĩ Chu Triệu

Nhĩ Chu Triệu (chữ Hán: 尔朱兆, ? – 533), tên tự là Vạn Nhân, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, tướng lãnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhĩ Chu Triệu

Nhĩ Chu Vinh

Nhĩ Chu Vinh (493 -530), tên tự là Thiên Bảo (天寶), người Bắc Tú Dung, là tướng lĩnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhĩ Chu Vinh

Nhũ Tử Anh

Nhũ Tử Anh (chữ Hán: 孺子嬰; 5 – 25) hay Lưu Anh (劉嬰), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhũ Tử Anh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhật Bản

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nhiếp chính

Nho

Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nho

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Nho giáo

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Niên hiệu

Ninh Ba

Ninh Ba (tiếng Trung: giản thể: 宁波市 phồn thể: 寧波市 bính âm: Níngbō Shì, Hán-Việt: Ninh Ba thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Ninh Ba

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Pháo binh

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Pháp

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Pháp gia

Phép thuật

Hecate, Nữ thần về phép thuật trong thần thoại Hy Lạp. Phép thuật, hay pháp thuật, ma pháp được biết đến như ma thuật, ảo thuật, phép thuật là những hành vi thay đổi sự thật dựa ý muốn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phép thuật

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phù Kiên

Phù thủy

Phù thủy là những người thực hành thuật phù thủy, được cho là có năng lực siêu nhiên như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phù thủy

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phúc Châu

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phật giáo

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phật giáo Tây Tạng

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phục Hưng

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Phổ Nghi

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Quang Tự

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Quân Bắc Dương

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Quân sự

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Quảng Châu (thành phố)

Quận

Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Quận

Rìu

Lưỡi rìu chiến Đông Sơn Rìu là vật dụng đã được sử dụng hàng nghìn năm, dùng để chặt cây lấy gỗ hoặc làm vũ khí.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Rìu

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Rừng

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sông

Sông Vị

Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sông Vị

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sắt

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sở (nước)

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sở (Thập quốc)

Sứ

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sứ

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sử ký Tư Mã Thiên

Sự biến Cam Lộ

Cam Lộ chi biến (chữ Hán: 甘露之变), là một cuộc chính biến cung đình nổ ra vào ngày 14 tháng 12 năm 835, tức ngày Nhâm Tuất tháng 11 ÂL năm Thái Hòa thứ 8 thời Đường Văn Tông trong lịch sử Trung Quốc, do các đại thần Lý Huấn và Trịnh Chú khơi nguồn, được sự ủng hộ của hoàng đế Văn Tông nhằm diệt trừ nạn hoạn quan tham chính.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sự biến Cam Lộ

Sự biến Phụng Thiên

Sự biến Phụng Thiên (chữ Hán: 奉天之難), hay còn gọi Kính Nguyên binh biến (泾原兵变), là vụ chính biến quân sự xảy ra thời Đường Đức Tông Lý Quát trong lịch sử Trung Quốc do một số phiến trấn và tướng lĩnh gây ra, khiến Hoàng đế nhà Đường phải bỏ kinh thành chạy về Phụng Thiên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sự biến Phụng Thiên

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sri Lanka

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sơn Đông

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tam Quốc

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tam quốc diễn nghĩa

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tài chính

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tào Ngụy

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tào Tháo

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tân Cương

Tân Trịnh, Trịnh Châu

Tân Trịnh (chữ Hán giản thể: 新郑市, Hán Việt: Tân Trịnh thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trịnh Châu (郑州市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tân Trịnh, Trịnh Châu

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tây An

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tây Hạ

Tây Lương (Thập lục quốc)

Tây Lương (400 – 420) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc ở vùng Cam Túc, do Lý Cảo người Hán tạo dựng, định đô trước ở Đôn Hoàng, sau thiên đô tới Tửu Tuyền, rồi lại là Đôn Hoàng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tây Lương (Thập lục quốc)

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tây Ngụy

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tây Tần

Tình yêu

Hình trái tim thường là biểu tượng cho tình yêu. Hình thiên thần nhỏ, có cánh cũng là một biểu tượng cho tình yêu Tình yêu là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý, và thái độ khác nhau dao động từ tình cảm cá nhân ("Tôi yêu mẹ tôi") đến niềm vui sướng ("Tôi thích món ăn").

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tình yêu

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tôn Quyền

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tôn Trung Sơn

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tùy Dạng Đế

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tùy Văn Đế

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tấn (nước)

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tấn Huệ Đế

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tấn Vũ Đế

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tần (nước)

Tần Tử Anh

Doanh Tử Anh (chữ Hán: 嬴子嬰, bính âm: yíng zi yīng; ? - 206 TCN), hay Tần vương Tử Anh (秦王子嬰), là vị hoàng đế thứ ba và cũng là vua cuối cùng của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, đôi khi ông cũng được gọi là Tam Thế Hoàng Đế (三世皇帝) hoặc Tần Tam Thế Đế (秦三世帝).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tần Tử Anh

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tần Thủy Hoàng

Tầng lớp trung lưu

Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tầng lớp trung lưu

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tề (nước)

Tục bó chân

Một phụ nữ bó chân Xương của một chân đã bị bó lâu ngày Ảnh chụp so sánh chân chưa bó và chân đã bó Nhóm phụ nữ bị bó chân Tục bó chân là một tập tục áp dụng cho phụ nữ, nó tồn tại ở Trung Quốc trong khoảng thời gian dài hàng nghìn năm, trải qua nhiều triều đại phong kiến.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tục bó chân

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tứ Xuyên

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Từ Hi Thái hậu

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tử hình

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tự nhiên

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tể tướng

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tống (nước)

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tống Chân Tông

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tống Huy Tông

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tống Thái Tông

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tống Thái Tổ

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tham nhũng

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thành Cát Tư Hãn

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thành Hán

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thành phố

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thái Bình Thiên Quốc

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tháng

Thích Kế Quang

Thích Kế Quang (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1528 - mất ngày 17 tháng 01 năm 1588), tự Nguyên Kính (元敬), tên hiệu là Nam Đường (南塘) và Mạnh Chư (孟諸), thụy hiệu Võ Nghị (武毅), người tỉnh Sơn Đông, miền Bắc Trung Quốc là một võ tướng Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thích Kế Quang

Thôi Dận

Thôi Dận (854Tân Đường thư, quyển 223 hạ.-1 tháng 2 năm 904Tư trị thông giám, quyển 264..), tên tự Thùy Hưu (垂休),Tự này lấy từ liệt truyện về Thôi Dận trong Tân Đường thư; phần liệt truyện về ông trong Cựu Đường thư ghi tự của ông là Xương Hà (昌遐), song có vẻ là nhầm lẫn với huynh của ông, người có tên là Xương Hà trong Tể tướng thế hệ biểu của Tân Đường thư.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thôi Dận

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thạch Kính Đường

Thảm

Great Mosque of Kairouan (Mosque of Uqba), Tunisia. The Blue Mosque", Istanbul, Turkey 2006 Thảm là một chất liệu phủ sàn nhà bao gồm hai lớp gắn liền nhau.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thảm

Thảm họa

Một thảm họa là tai hoạ do thiên nhiên hoặc con người gây ra ở mức độ đáng kể gây hủy hoại, gây chết nhiều người và đôi khi tạo ra các thay đổi vĩnh viễn đối với môi trường tự nhiên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thảm họa

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thần phong

Thầy tế

Thầy tế là người thực hiện các lễ nghi của các tôn giáo của các đạo khác nhau như Công giáo, đạo Do Thái, đạo Hindu, đạo Hồi...

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thầy tế

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thế giới

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thế kỷ

Thế kỷ 13 TCN

Thế kỉ 13 TCN bắt đầu từ ngày đầu tiên của năm 1300 TCN và kết thúc vào năm 1201 TCN.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thế kỷ 13 TCN

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thế kỷ 20

Thế kỷ 4 TCN

Bản đồ thế giới năm 323 TCN (vào lúc Alexandros Đại đế mất) Thế kỷ 4 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 400 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 301 TCN.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thế kỷ 4 TCN

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thời đại đồ đá

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thời đại đồ đá mới

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thời tiết

Thợ mộc

nhỏ Thợ mộc là một cách gọi dân dã của những người làm nghề mộc nhỏ lẻ trong gia đình và các xưởng sản xuất thủ công.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thợ mộc

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thục Hán

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thụy hiệu

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thủ đô

Thừa kế

Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, các quyền, nghĩa vụ từ một người đã chết sang một cá nhân nào đó.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thừa kế

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thực phẩm

Thị trấn

'''Thị trấn''' Thị trấn là một khu vực định cư của con người có mức độ đô thị hóa lớn hơn làng nhưng nhỏ hơn thị xã hoặc thành phố.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thị trấn

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thiên đàng

Thiên mệnh

Thiên mệnh (chữ Nho: 天命; bính âm: Tiānmìng: mệnh lệnh của Trời) là một khái niệm triết học cổ của Trung Hoa về tính chính danh của bậc quân vương.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thiên mệnh

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thiền vu

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thiểm Tây

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thuế

Thuốc súng

Thuốc phóng không khói Thuốc súng (cả ở loại thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thuốc súng

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thuyết vật linh

Thư ký

Rose Mary Woods thư ký riêng của Richard Nixon Bàn làm việc của thư ký Thư ký là một người chuyên thực hiện các công việc liên quan đến công tác hỗ trợ việc quản lý, điều hành trong văn phòng, thực hiện các công việc liến quan đến giấy tờ, các công việc tạp vụ hành chính, sắp xếp hồ sơ, soạn thảo văn bản, tiếp khách, lên lịch trình, tổ chức cuộc họp, hội nghị, lên kế hoạch cho giám đốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thư ký

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thượng đế

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thượng Hải

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thương gia

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thương mại

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thương mại quốc tế

Thương Thành

Thương Thành (chữ Hán giản thể: 商城县, Hán Việt: Thương Thành huyện) là một huyện của địa cấp thị Tín Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Thương Thành

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiên Ti

Tiêu bản (sinh vật)

Tiêu bản ''Vitellaria paradoxa''. Lọ đựng tiêu bản đỉa. Trong sinh học, tiêu bản là các mẫu động vật, thực vật, vi sinh vật được bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu các đặc tính về loài đó...

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiêu bản (sinh vật)

Tiết độ sứ

Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiết độ sứ

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiền Lương

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiền Tần

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiền tệ

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiền Thục

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiền Yên

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tiểu thừa

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trà

Trúc thư kỉ niên

Trúc thư kỉ niên (竹書紀年; bính âm: Zhushu jinian; "Biên niên sử viết trên thẻ tre") là một cuốn biên niên sử Trung Quốc cổ đại, được các nhà sử học đánh giá là nguồn tham khảo bổ sung, đối chiếu và đính chính cho một số sự kiện lịch sử cổ đại Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trúc thư kỉ niên

Trần Kính Tuyên

Trần Kính Tuyên (? - 26 tháng 4 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.) là một tướng lĩnh nhà Đường.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trần Kính Tuyên

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trần Thúc Bảo

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trận Đồng Quan (211)

Trận Ký Thành

Trận Ký Thành (chữ Hán: 冀城之戰) hay là cuộc chiến tại Lũng Thượng là trận chiến diễn ra vào năm 213 ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trận Ký Thành

Trận Mục Dã

Trận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Đế Tân và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trận Mục Dã

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trận Phì Thủy

Trịnh Châu

Trịnh Châu, trước đây gọi là Dự Châu hay Trung Châu, là một địa cấp thị và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trịnh Châu

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trịnh Hòa

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Triều Tiên

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trung Nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trung Quốc

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trường An

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trường Giang

Trương Chi Động

Trương Chi Động (chữ Hán giản thể: 张之洞; phồn thể: 张之洞; bính âm: Zhang Zhidong; phiên âm Wade-Giles: Chang Chih-tung; sinh ngày 4 tháng 9 năm 1837 - mất ngày 5 tháng 10 năm 1909) là một viên quan lại và chính trị gia nổi tiếng Trung Quốc vào cuối triều đại nhà Thanh và là người ủng hộ phái cải cách một cách thận trọng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trương Chi Động

Trương Cư Chính

Trương Cử Chính (còn được phiên âm là Chang Chü-cheng, 1525-1582), tự Thúc Đại (叔大), hiệu Thái Nhạc (太岳), là một nhà chính trị và học giả Trung Quốc thời nhà Minh.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trương Cư Chính

Trương Giác

Trương Giác (chữ Hán: 張角; 140?-184)có sách ghi Trương Giốc là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng, hay còn gọi là quân Khăn Vàng vào cuối thời kỳ nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trương Giác

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trương Khiên

Trương Lỗ

Trương Lỗ (chữ Hán: 張魯; ?-216; bính âm: Zhang Lu) là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trương Lỗ

Trương Lăng

Trương Đạo Lăng Trương Lăng (chữ Hán: 張陵; hay Trương Đạo Lăng 張道陵; tự là Phụ Hán 輔漢, "giúp nhà Hán"; 34–156) được xem là người đã sáng lập ra giáo phái Ngũ Đấu Mễ Đạo trong Đạo giáo Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Trương Lăng

Tư Mã Luân

Tư Mã Luân (chữ Hán: 司馬倫; 249 - 301, trị vì:3/2-30/5/301) làm vua 3 tháng (năm 301), tự là Tử Di (子彝) là vị vua thứ ba của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tư Mã Luân

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Tư Mã Thiên

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vàng

Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vũ Văn Thái

Vô vi (Đạo giáo)

Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão T.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vô vi (Đạo giáo)

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vạn Lý Trường Thành

Vết đen Mặt Trời

Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vết đen Mặt Trời

Vợ

Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vợ

Vị thành niên

Áp phích phim Hoa dạng thiếu niên thiếu nữ Vị thành niên là một khái niệm chưa được thống nhất.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vị thành niên

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vịnh Ba Tư

Vịnh Hàng Châu

Vị trí vịnh Hàng Châu và cầu vịnh Hàng Châu. Cầu vịnh Hàng Châu Vịnh Hàng Châu, là một vịnh nhỏ của biển Hoa Đông, giáp với tỉnh Chiết Giang và thành phố Thượng Hải.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vịnh Hàng Châu

Văn hóa Bùi Lý Cương

Một chiến bình đỏ với hai cán hình "tai", thuộc văn hóa Bùi Lý Cương, 6000-5200 TCN. Được trưng bày tại Bảo tàng Thượng Hải. Con lăn và cối đá, trưng bày tại Bảo tàng Trịnh Châu Văn hóa Bùi Lý Cương (裴李崗文化, Péilǐgāng Wénhuà) là tên được các nhà khảo cổ học đặt cho một nhóm các cộng đồng thời đại đồ đá mới tại lưu vực sông Y-Lạc thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Văn hóa Bùi Lý Cương

Văn hóa Nhị Lý Đầu

Văn hóa Nhị Lý Đầu là tên gọi được các nhà khảo cổ học đặt cho một xã hội đô thị đầu thời đại đồ đồng có niên đại xấp xỉ từ 1900 TCN đến 1500 TCN.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Văn hóa Nhị Lý Đầu

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Võ Tắc Thiên

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Viên Thế Khải

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Việt (nước)

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Lịch sử Trung Quốc và Việt Nam

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vua

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vương Kiến (Tiền Thục)

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vương Mãng

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Xây dựng

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Xã hội

Xích Bích (huyện cấp thị)

Xích Bích (赤壁市) là một đô thị cấp huyện (huyện cấp thị) trực thuộc địa cấp thị Hàm Ninh, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Xích Bích (huyện cấp thị)

Xe rùa

Xe rùa Xe rùa hay xe cút kít là một chiếc xe thô sơ có kích thước nhỏ để vận chuyển bằng tay và thường sử dụng trong xây dựng để chuyên di chuyển, thồ, chở những vật liệu xây dựng như vôi, vữa, gạch, đá...

Xem Lịch sử Trung Quốc và Xe rùa

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Xuân Thu

Yên Vân thập lục châu

Yên Vân thập lục châu (Chữ Hán: 燕雲十六洲, Bính âm Hán ngữ: Yán Yun shíliù zhōu) bao gồm mười sáu châu phía bắc (nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ nhà Hậu Đường và giành được ngai vàng.

Xem Lịch sử Trung Quốc và Yên Vân thập lục châu

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 10 tháng 10

1046 TCN

Năm 1046 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1046 TCN

1100

Năm 1100 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1100

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1274

1347

Năm 1347 (Số La Mã: MCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1347

1352

Năm 1352 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1352

1355

Năm 1355 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1355

1356

Năm 1356 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1356

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1368

1371

Năm 1371 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1371

1379

Năm 1379 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1379

1398

Năm 1398 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1398

1403

Năm 1403 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1403

1405

Năm 1405 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1405

1424

Năm 1424 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 7 trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1424

1436

Năm 1436 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1436

1542

Năm 1542 (số La Mã: MDXLII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1542

1572

Năm 1572 (số La Mã: MDLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1572

1573

Năm 1573 (số La Mã: MDLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1573

1582

Năm 1582 (số La Mã: MDLXXXII) tham gia chuyển đổi trong lịch Gregory, và, như là kết quả, chỉ có 355 ngày.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1582

1600 TCN

Năm 1600 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1600 TCN

1601

Năm 1601 (số La Mã: MDCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm (Julian-1601) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1601

1620

Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1620

1624

Năm 1624 (số La Mã: MDCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1624

1627

Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1627

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1644

1793

Năm 1793 (số La Mã: MDCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1793

1842

Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1842

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1854

1875

Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1875

1898

Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1898

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1901

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1908

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1911

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1912

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Trung Quốc và 1923

, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, Bắc Tề, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Bắc Yên (Ngũ Hồ), Biên giới, Biến Bàng Huân, Biển Caspi, Biểu tình, Cao Câu Ly, Cao Hoan, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các dân tộc Turk, Cát Lâm, Công chúa, Công lý, Công nghệ, Công nghiệp, Cầu (giao thông), Cứu rỗi, Cố Hoành Trung, Cổ Triều Tiên, Châm cứu, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính phủ, Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến, Chính trị, Chôn cất, Chùa, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiến tranh, Chiến tranh Nha phiến, Chiến tranh Peloponnesus, Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chu Công Đán, Chu Khẩu Điếm, Chu Vũ vương, Chư hầu nhà Chu, Con đường tơ lụa, Con gái, Con trai, Dân số, Dãy núi Côn Lôn, Dặm Anh, Di chỉ Bán Pha, Di chỉ khảo cổ ở Việt Nam, Dương Phục Cung, Dương Quý Phi, Eo biển Hormuz, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Giang Đô, Giang Tây, Giáo dục, Giáp cốt văn, Giả Nam Phong, Giải phẫu người, Giấy, Giấy viết, Hà Lan, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Tiến, Hàn Hi Tái dạ yến đồ, Hàn Toại, Hán Ai Đế, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Chiêu Đế, Hán Chương Đế, Hán Hòa Đế, Hán hóa, Hán Hiến Đế, Hán Hoàn Đế, Hán Linh Đế, Hán Minh Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thành Đế, Hán Thiếu Đế, Hán Thuận Đế, Hán Triệu, Hán Trung, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hãn, Hòa bình, Hạ (thập lục quốc), Hạ Khải, Hạ Kiệt, Hạ Môn, Hạ Vũ, Hạm đội Bắc Hải, Hạn hán, Hạng Vũ, Hải quân, Hải quân Hoàng gia Anh, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Hán, Hậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc), Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tấn, Hậu Tần, Hậu Thục, Hậu Triệu, Hậu Yên, Họa sĩ, Học viện, Hốt Tất Liệt, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồ thái hậu (Bắc Ngụy), Hồi giáo, Hồng Kông, Hiệp sĩ, Hoàn Ôn, Hoàn Huyền, Hoàng Hà, Hoàng hậu, Hoàng Thái Cực, Hoạn quan, Hoắc Quang, Hung Nô, Hươu cao cổ, In ấn, Indonesia, Iran, Israel, Java, Jeddah, , Kênh đào, Kỳ lân, Khai Phong, Khang Hữu Vi, Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, Khởi nghĩa Khăn Vàng, Khởi nghĩa Vũ Xương, Khởi nghĩa Xích Mi, Khổng Tử, Khiết Đan, Khoa học, Khoai lang, Kinh Nam, Kinh tế, Kyōto (thành phố), La bàn, Lam Điền, Tây An, Lâm Thanh, Lã Bất Vi, Lã Bố, Lã hậu, Lã thị Xuân Thu, Lạc, Lạc đà, Lạc Dương, Lạng, Lụt, Lửa, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lý Biện, Lý Hồng Chương, Lý Khắc Dụng, Lý Tự Thành, Liên quân tám nước, Liêu Hà, Linh hồn, Loạn An Sử, Loạn bát vương, Loạn Hoàng Sào, Luật pháp, Lưu Bị, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Ma Cao, Marco Polo, Matteo Ricci, Máy gieo hạt, Máy in, Mân (Thập quốc), Mã Siêu, Mãn Châu, Mông Cổ, Mông Kha, Mẫu (đơn vị đo), Mẫu Anh, Mặc Tử, Mặt Trời, Mặt Trăng, Minh Huệ Đế, Minh Hy Tông, Minh Mục Tông, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Minh Tư Tông, Minh Vũ Tông, Mogadishu, Muối ăn, Mưa, Nam Đường, Nam Hán, Nam Kinh, Nam Lương, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Yên, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nô lệ, Nông nghiệp, Nạn đói, Nụy khấu, Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội Mông, Nga, Ngân hàng, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngũ cốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô, Ngô (nước), Ngô (Thập quốc), Ngô Việt, Ngôn ngữ, Ngọc, Ngụy Trung Hiền, Ngữ hệ Altai, Ngựa, Nghệ thuật, Ngoại giao, Ngoại khoa, Nguyên Anh Tông, Nguyên Diệp, Nguyên Lãng (Bắc Ngụy), Nguyên Mưu, Nguyên Nhân Tông, Nguyên Thành Tông, Nguyên Thuận Đế, Nguyên Vũ Tông, Nguyệt Chi, Người, Người Ả Rập, Người đứng thẳng, Người Bắc Kinh, Người Do Thái, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hán, Người M'Nông, Người Tatar, Người Tạng, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tân, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà thổ, Nhà Thương, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhĩ Chu Triệu, Nhĩ Chu Vinh, Nhũ Tử Anh, Nhật Bản, Nhiếp chính, Nho, Nho giáo, Niên hiệu, Ninh Ba, Pháo binh, Pháp, Pháp gia, Phép thuật, Phù Kiên, Phù thủy, Phúc Châu, Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Phục Hưng, Phổ Nghi, Quang Tự, Quân Bắc Dương, Quân sự, Quảng Châu (thành phố), Quận, Rìu, Rừng, Sông, Sông Vị, Sắt, Sở (nước), Sở (Thập quốc), Sứ, Sử ký Tư Mã Thiên, Sự biến Cam Lộ, Sự biến Phụng Thiên, Sri Lanka, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tài chính, Tào Ngụy, Tào Tháo, Tân Cương, Tân Trịnh, Trịnh Châu, Tây An, Tây Hạ, Tây Lương (Thập lục quốc), Tây Ngụy, Tây Tần, Tình yêu, Tôn Quyền, Tôn Trung Sơn, Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tấn (nước), Tấn Huệ Đế, Tấn Vũ Đế, Tần (nước), Tần Tử Anh, Tần Thủy Hoàng, Tầng lớp trung lưu, Tề (nước), Tục bó chân, Tứ Xuyên, Từ Hi Thái hậu, Tử hình, Tự nhiên, Tể tướng, Tống (nước), Tống Chân Tông, Tống Huy Tông, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Tham nhũng, Thành Cát Tư Hãn, Thành Hán, Thành phố, Thái Bình Thiên Quốc, Tháng, Thích Kế Quang, Thôi Dận, Thạch Kính Đường, Thảm, Thảm họa, Thần phong, Thầy tế, Thế giới, Thế kỷ, Thế kỷ 13 TCN, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế kỷ 4 TCN, Thời đại đồ đá, Thời đại đồ đá mới, Thời tiết, Thợ mộc, Thục Hán, Thụy hiệu, Thủ đô, Thừa kế, Thực phẩm, Thị trấn, Thiên đàng, Thiên mệnh, Thiền vu, Thiểm Tây, Thuế, Thuốc súng, Thuyết vật linh, Thư ký, Thượng đế, Thượng Hải, Thương gia, Thương mại, Thương mại quốc tế, Thương Thành, Tiên Ti, Tiêu bản (sinh vật), Tiết độ sứ, Tiền Lương, Tiền Tần, Tiền tệ, Tiền Thục, Tiền Yên, Tiểu thừa, Trà, Trúc thư kỉ niên, Trần Kính Tuyên, Trần Thúc Bảo, Trận Đồng Quan (211), Trận Ký Thành, Trận Mục Dã, Trận Phì Thủy, Trịnh Châu, Trịnh Hòa, Triều Tiên, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường An, Trường Giang, Trương Chi Động, Trương Cư Chính, Trương Giác, Trương Khiên, Trương Lỗ, Trương Lăng, Tư Mã Luân, Tư Mã Thiên, Vàng, Vũ Văn Hóa Cập, Vũ Văn Thái, Vô vi (Đạo giáo), Vạn Lý Trường Thành, Vết đen Mặt Trời, Vợ, Vị thành niên, Vịnh Ba Tư, Vịnh Hàng Châu, Văn hóa Bùi Lý Cương, Văn hóa Nhị Lý Đầu, Võ Tắc Thiên, Viên Thế Khải, Việt (nước), Việt Nam, Vua, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Mãng, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xây dựng, Xã hội, Xích Bích (huyện cấp thị), Xe rùa, Xuân Thu, Yên Vân thập lục châu, 10 tháng 10, 1046 TCN, 1100, 1274, 1347, 1352, 1355, 1356, 1368, 1371, 1379, 1398, 1403, 1405, 1424, 1436, 1542, 1572, 1573, 1582, 1600 TCN, 1601, 1620, 1624, 1627, 1644, 1793, 1842, 1854, 1875, 1898, 1901, 1908, 1911, 1912, 1923.