Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lạng Sơn (thành phố)

Mục lục Lạng Sơn (thành phố)

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².

139 quan hệ: Đình Lập, Đô la Mỹ, Đông Kinh (phường), Đền Kỳ Cùng, Đồng Đăng, Độ Celsius, Đinh Tiên Hoàng, Ải Chi Lăng, Bô xít, Bến đá Kỳ Cùng, Bộ Xây dựng (Việt Nam), Cao Bằng, Cao Lạng, Cao Lộc, Cách mạng Tháng Tám, Cát, Công nghiệp, Cửa khẩu, Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, Chính phủ Việt Nam, Chính trị, Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, Chiến dịch Biên giới, Chiến tranh Đông Dương, Dao, Dịch vụ, Du lịch, Gia Cát, Giao Chỉ, Hà Nội, Hợp Thành, Hecta, Hoàng Đồng, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Văn Thụ (phường thuộc thành phố Lạng Sơn), Hướng Đông, Hướng Đông Bắc, Hướng Bắc, Hướng Nam, Hướng Tây, Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, Khoáng sản, Kilômét, Kilômét vuông, Kilôwatt giờ, Kinh tế, Lâm nghiệp, Lạng Sơn, M, Mai Pha, ..., Mangan, Mực nước biển, MM, Mường, Nam Ninh, Nam Quan, Nông nghiệp, Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Nghiễm, Người Hoa, Người Nùng, Người Sán Chay, Người Sán Dìu, Người Tày, Người Việt, Nhà Đinh, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà Lý, Nhà Minh, Nhà Nguyễn, Nhà Trần, Phả Lại, Phong kiến, Phường (Việt Nam), Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn, Quảng Ninh, Quảng Tây, Quốc lộ, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1B, Quốc lộ 4, Sông Kỳ Cùng, Sỏi, Suy dinh dưỡng, Tam Thanh (phường), Tân Liên, Tân Thành (định hướng), Tổng sản phẩm nội địa, Tỉnh lỵ (Việt Nam), Thái Nguyên, Thạch Đạn, Thế kỷ 11, Thế kỷ 13, Thế kỷ 15, Thụy Hùng (định hướng), Thủ đô, Thủ tướng, Thị trấn, Thăng Long, Thương mại, Trung Quốc, Vân Thủy, Vĩnh Trại, Vật liệu xây dựng, Văn hóa, Văn Quan, Việt Nam, Xây dựng, Xã (Việt Nam), Xã hội, Xe tăng Kliment Voroshilov, Xi măng, Xuân Long, Yên Trạch, 17 tháng 10, 1778, 18 tháng 7, 1835, 1925, 1950, 1954, 1975, 1977, 1978, 1979, 1986, 1994, 1997, 1998, 2000, 2002, 2005, 22 tháng 11, 27 tháng 12, 29 tháng 12, 29 tháng 8, 30 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (89 hơn) »

Đình Lập

Đình Lập là một huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Đình Lập · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đông Kinh (phường)

Đông Kinh là một phường thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Đông Kinh (phường) · Xem thêm »

Đền Kỳ Cùng

Đền Kỳ Cùng (còn có tên là đền Quan Lớn Tuần Tranh) nằm bên tả ngạn sông Kỳ Cùng và ở ngay đầu cầu Kỳ Lừa; hiện thuộc địa phận phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Đền Kỳ Cùng · Xem thêm »

Đồng Đăng

Đồng Đăng là thị trấn giáp biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm trên quốc lộ 1A.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Đồng Đăng · Xem thêm »

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Độ Celsius · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Ải Chi Lăng

Dãy núi Cai Kinh phía tây và cánh đồng Chi Lăng Ải Chi Lăng, 支稜隘, là một ải thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn theo hướng Đông Bắc từ Trung châu Bắc B.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Ải Chi Lăng · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Bô xít · Xem thêm »

Bến đá Kỳ Cùng

Bến đá Kỳ Cùng ngày nay Bến đá Kỳ Cùng nằm bên hữu ngạn sông Kỳ Cùng và gần cầu Kỳ Lừa; nay thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Bến đá Kỳ Cùng · Xem thêm »

Bộ Xây dựng (Việt Nam)

Bộ Xây dựng (Việt Nam) là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn, hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Bộ Xây dựng (Việt Nam) · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Cao Bằng · Xem thêm »

Cao Lạng

Tỉnh Cao Lạng (màu đỏ) tại Việt Nam năm 1976 Cao Lạng là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Cao Lạng · Xem thêm »

Cao Lộc

Cao Lộc là một huyện biên giới của Việt Nam, thuộc tỉnh Lạng Sơn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Cao Lộc · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cát

Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Cát · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Công nghiệp · Xem thêm »

Cửa khẩu

Cửa khẩu quốc tế Lào Cai liên thông giữa Lào Cai (Việt Nam) và Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc) qua đường biên giới tự nhiên là một con sông. Ảnh chụp từ vị trí giữa cầu Hồ Kiều hướng về phía Việt Nam Khái niệm cửa khẩu được hiểu như là cửa ngõ của một quốc gia mà nơi đó diễn ra các hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và qua lại biên giới quốc gia đối với người, phương tiện, hàng hoá và các tài sản khác.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Cửa khẩu · Xem thêm »

Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị

Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị là một cửa khẩu quốc tế của Việt Nam nằm trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc, điểm nối tuyến đường cao tốc Nam Ninh - Hà Nội, là cầu nối quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Chính trị · Xem thêm »

Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn

Chi Lăng là một phường thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn · Xem thêm »

Chiến dịch Biên giới

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Chiến dịch Biên giới · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Dao

Một con dao Dao cắt kính dùng kim cương Kết cấu cắt của dao Dao là một loại công cụ cầm tay có cạnh sắc gồm có lưỡi dao gắn vào chuôi dao, dùng để cắt, có nguồn gốc từ hơn 2 triệu năm trước.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Dao · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Dịch vụ · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Du lịch · Xem thêm »

Gia Cát

Gia Cát hay Chư Cát (chữ Hán: 諸葛, Bính âm: Zhuge) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Gia Cát · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hà Nội · Xem thêm »

Hợp Thành

Hợp Thành có thể là.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hợp Thành · Xem thêm »

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hecta · Xem thêm »

Hoàng Đồng

Hoàng Đồng là một xã thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hoàng Đồng · Xem thêm »

Hoàng Văn Thụ

Chân dung Hoàng Văn Thụ tại Hỏa Lò Hà Nội Hoàng Văn Thụ (1909 - 1944) là nhà lãnh đạo cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, người có đóng góp lớn vào phong trào cách mạng Việt Nam và là nhà thơ cách mạng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hoàng Văn Thụ · Xem thêm »

Hoàng Văn Thụ (phường thuộc thành phố Lạng Sơn)

Hoàng Văn Thụ là một phường thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hoàng Văn Thụ (phường thuộc thành phố Lạng Sơn) · Xem thêm »

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hướng Đông · Xem thêm »

Hướng Đông Bắc

La bàn: '''NE''' - đông bắc. '''NNE''' - Bắc đông bắc. '''ENE''' - Đông đông bắc Hướng đông bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hướng Đông Bắc · Xem thêm »

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hướng Bắc · Xem thêm »

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hướng Nam · Xem thêm »

Hướng Tây

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Hướng Tây · Xem thêm »

Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Cwa Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông lạnh và hanh khô hơn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Khí hậu cận nhiệt đới ẩm · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Khoáng sản · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Kilômét · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Kilômét vuông · Xem thêm »

Kilôwatt giờ

Đồng hồ điện (công tơ) ở Canada. Kilôwatt giờ, hay Kilowatt giờ, (ký hiệu kW·h, kW h) là đơn vị của năng lượng bằng 1000 watt giờ hay 3,6 megajoule.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Kilôwatt giờ · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Kinh tế · Xem thêm »

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Lâm nghiệp · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Lạng Sơn · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và M · Xem thêm »

Mai Pha

Mai Pha là một xã thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Mai Pha · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Mangan · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Mực nước biển · Xem thêm »

MM

MM có thể chỉ đến.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và MM · Xem thêm »

Mường

Mường có thể là.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Mường · Xem thêm »

Nam Ninh

Nam Ninh có thể là tên gọi các địa danh sau.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nam Ninh · Xem thêm »

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nam Quan · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nông nghiệp · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Người Hoa · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Người Nùng · Xem thêm »

Người Sán Chay

Người Sán Chay, tên gọi khác là Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Người Sán Chay · Xem thêm »

Người Sán Dìu

Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Người Sán Dìu · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Người Tày · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Nhà Trần · Xem thêm »

Phả Lại

Phả Lại có thể là.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Phả Lại · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Phong kiến · Xem thêm »

Phường (Việt Nam)

Phân cấp hành chính Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Phường là một đơn vị hành chính cấp thấp nhất của Việt Nam hiện nay, cùng cấp với xã và thị trấn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Phường (Việt Nam) · Xem thêm »

Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn

Quảng Lạc là một xã thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Quảng Tây · Xem thêm »

Quốc lộ

Thuật từ Quốc lộ có thể dẫn đến.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Quốc lộ · Xem thêm »

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Quốc lộ 1A · Xem thêm »

Quốc lộ 1B

Quốc lộ 1B dài 135 km, có điểm đầu tại thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (giao với Quốc lộ 4A); điểm cuối tại cầu Gia Bảy ở thành phố Thái Nguyên.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Quốc lộ 1B · Xem thêm »

Quốc lộ 4

Quốc lộ 4 là hệ thống gồm 6 quốc lộ đánh số từ 4A đến 4H, tổng chiều dài 770,3 km (chủ yếu đo bằng Google Maps), chạy theo tuyến biên giới Việt - Trung nối các tỉnh biên giới phía Bắc với nhau.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Quốc lộ 4 · Xem thêm »

Sông Kỳ Cùng

Sông Kỳ Cùng vào Việt Nam ở Bắc Xa và rời ở Bình Nhi. Sông Kỳ Cùng là con sông chính ở tỉnh Lạng Sơn, chảy sang Trung Quốc và là một chi lưu của sông Tây Giang.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Sông Kỳ Cùng · Xem thêm »

Sỏi

Sỏi (những mảnh lớn nhất trong bức ảnh này có kính thước khoảng 4 cm) Những viên sỏi Một con đường rải sỏi ở Terre Haute, Indiana Sỏi đang được dỡ từ sà lan Sỏi là những viên đá dễ vỡ có kích thước từ những viên nhỏ cho đến những tảng lớn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Sỏi · Xem thêm »

Suy dinh dưỡng

Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ những người không đủ cân nặng hay không đủ sức khoẻ, không đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Suy dinh dưỡng · Xem thêm »

Tam Thanh (phường)

Tam Thanh là một phường thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Tam Thanh (phường) · Xem thêm »

Tân Liên

Tân Liên có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Tân Liên · Xem thêm »

Tân Thành (định hướng)

Tân Thành có thể là.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Tân Thành (định hướng) · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tỉnh lỵ (Việt Nam)

Tỉnh lỵ hay tỉnh lị là trung tâm hành chính nhà nước của một tỉnh, tức là nơi các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh đóng trụ sở.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Tỉnh lỵ (Việt Nam) · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thạch Đạn

1.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thạch Đạn · Xem thêm »

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thế kỷ 11 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thụy Hùng (định hướng)

Thụy Hùng có thể là.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thụy Hùng (định hướng) · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thủ đô · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thủ tướng · Xem thêm »

Thị trấn

'''Thị trấn''' Thị trấn là một khu vực định cư của con người có mức độ đô thị hóa lớn hơn làng nhưng nhỏ hơn thị xã hoặc thành phố.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thị trấn · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thăng Long · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Thương mại · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Trung Quốc · Xem thêm »

Vân Thủy

Vân Thủy là một xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Vân Thủy · Xem thêm »

Vĩnh Trại

Vĩnh Trại là một phường thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Vĩnh Trại · Xem thêm »

Vật liệu xây dựng

Bê tông và cốt thép để xây nền nhà. Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Vật liệu xây dựng · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Văn hóa · Xem thêm »

Văn Quan

Văn Quan là một huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Văn Quan · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Việt Nam · Xem thêm »

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Xây dựng · Xem thêm »

Xã (Việt Nam)

Xã hiện nay là tên gọi chung các đơn vị hành chính thuộc cấp thấp nhất ở khu vực nông thôn, ngoại thành, ngoại thị của Việt Nam.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Xã (Việt Nam) · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Xã hội · Xem thêm »

Xe tăng Kliment Voroshilov

KV là tên một dòng tăng hạng nặng lấy từ tên của nhà chính trị-quân sự nổi tiếng Liên Xô Kliment Voroshilov.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Xe tăng Kliment Voroshilov · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Xi măng · Xem thêm »

Xuân Long

Xuân Long có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Xuân Long · Xem thêm »

Yên Trạch

Yên Trạch có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và Yên Trạch · Xem thêm »

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 17 tháng 10 · Xem thêm »

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1778 · Xem thêm »

18 tháng 7

Ngày 18 tháng 7 là ngày thứ 199 (200 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 18 tháng 7 · Xem thêm »

1835

1835 (số La Mã: MDCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1835 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1925 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1950 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1954 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1975 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1977 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1978 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1979 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1986 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1994 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 1998 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 2000 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 2002 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 2005 · Xem thêm »

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 22 tháng 11 · Xem thêm »

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 27 tháng 12 · Xem thêm »

29 tháng 12

Ngày 29 tháng 12 là ngày thứ 363 (364 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 29 tháng 12 · Xem thêm »

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 29 tháng 8 · Xem thêm »

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lạng Sơn (thành phố) và 30 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thành phố Lạng Sơn, Thị xã Lạng Sơn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »