Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hàm lượng giác và Lượng giác

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hàm lượng giác và Lượng giác

Hàm lượng giác vs. Lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn. ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Những điểm tương đồng giữa Hàm lượng giác và Lượng giác

Hàm lượng giác và Lượng giác có 19 điểm chung (trong Unionpedia): Đẳng thức lượng giác, Định lý cos, Định lý sin, Định lý tang, Công thức Euler, Claudius Ptolemaeus, Hàm lượng giác, Hình học, Hipparchus (nhà thiên văn), Máy tính, Pi, Radian, Số e, Sin, Tam giác, Tam giác vuông, Tiếng Anh, Toán học, Tương đương logic.

Đẳng thức lượng giác

Trong toán học, các đẳng thức lượng giác là các phương trình chứa các hàm lượng giác, đúng với một dải lớn các giá trị của biến số.

Hàm lượng giác và Đẳng thức lượng giác · Lượng giác và Đẳng thức lượng giác · Xem thêm »

Định lý cos

Hình 1 – Một tam giác với các góc ''α'' (hoặc ''A''), ''β'' (hoặc ''B''), ''γ'' (hoặc ''C'') lần lượt đối diện với các cạnh ''a'', ''b'', ''c''. Trong lượng giác, định lý cos biểu diễn sự liên quan giữa chiều dài của các cạnh của một tam giác phẳng với cosin của góc tương ứng: hoặc Công thức trên cũng có thể được viết dưới dạng: Định lý cos khái quát định lý Pytago (định lý Pytago là trường hợp riêng trong tam giác vuông): nếu γ là góc vuông thì và định lý cos trở thành định lý Pytago: Định lý cos được dùng để tính cạnh thứ ba khi biết hai cạnh còn lại và góc giữa hai cạnh đó, hoặc tính các góc khi chỉ biết chiều dài ba cạnh của một giác.

Hàm lượng giác và Định lý cos · Lượng giác và Định lý cos · Xem thêm »

Định lý sin

Một tam giác với các thành phần trong định lý sin Trong lượng giác, định lý sin (hay định luật sin, công thức sin) là một phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài các cạnh của một tam giác bất kì với sin của các góc tương ứng.

Hàm lượng giác và Định lý sin · Lượng giác và Định lý sin · Xem thêm »

Định lý tang

Hình 1 - Tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', ''c'' và ba góc đối diện ''α'', ''β'', ''γ'' Trong lượng giác, định lý tang biểu diễn mối liên quan giữa chiều dài hai cạnh của một tam giác và tang của hai góc đối diện với hai cạnh đó.

Hàm lượng giác và Định lý tang · Lượng giác và Định lý tang · Xem thêm »

Công thức Euler

Công thức Euler. Công thức Euler, hay còn gọi là đồng nhất thức Euler, là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.

Công thức Euler và Hàm lượng giác · Công thức Euler và Lượng giác · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Claudius Ptolemaeus và Hàm lượng giác · Claudius Ptolemaeus và Lượng giác · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Hàm lượng giác và Hàm lượng giác · Hàm lượng giác và Lượng giác · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Hàm lượng giác và Hình học · Hình học và Lượng giác · Xem thêm »

Hipparchus (nhà thiên văn)

Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.

Hàm lượng giác và Hipparchus (nhà thiên văn) · Hipparchus (nhà thiên văn) và Lượng giác · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Hàm lượng giác và Máy tính · Lượng giác và Máy tính · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Hàm lượng giác và Pi · Lượng giác và Pi · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Hàm lượng giác và Radian · Lượng giác và Radian · Xem thêm »

Số e

Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.

Hàm lượng giác và Số e · Lượng giác và Số e · Xem thêm »

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Hàm lượng giác và Sin · Lượng giác và Sin · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Hàm lượng giác và Tam giác · Lượng giác và Tam giác · Xem thêm »

Tam giác vuông

Tam giác vuông Tam giác vuông là một tam giác có một góc là góc vuông (góc 90 độ).

Hàm lượng giác và Tam giác vuông · Lượng giác và Tam giác vuông · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Hàm lượng giác và Tiếng Anh · Lượng giác và Tiếng Anh · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Hàm lượng giác và Toán học · Lượng giác và Toán học · Xem thêm »

Tương đương logic

Trong logic học, hai mệnh đề P và Q gọi là tương đương logic hay tương đương với nhau nếu P và Q đồng thời có cùng một giá trị chân lý; nghĩa là P và Q cùng đúng (hoặc cùng sai), trong những điều kiện hoàn toàn như nhau, ta viết: và đọc là "⇔" gọi là dấu liên hệ tương đương.

Hàm lượng giác và Tương đương logic · Lượng giác và Tương đương logic · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hàm lượng giác và Lượng giác

Hàm lượng giác có 94 mối quan hệ, trong khi Lượng giác có 58. Khi họ có chung 19, chỉ số Jaccard là 12.50% = 19 / (94 + 58).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hàm lượng giác và Lượng giác. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »