Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý thuyết dây và Mô hình chuẩn

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lý thuyết dây và Mô hình chuẩn

Lý thuyết dây vs. Mô hình chuẩn

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn. Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Những điểm tương đồng giữa Lý thuyết dây và Mô hình chuẩn

Lý thuyết dây và Mô hình chuẩn có 17 điểm chung (trong Unionpedia): CERN, Cơ học lượng tử, Electron, Gluon, Graviton, Hạt nhân nguyên tử, Lý thuyết trường lượng tử, Neutron, Proton, Quark, Sơ đồ Feynman, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Thuyết tương đối rộng, Tương tác cơ bản, Tương tác hấp dẫn, Tương tác mạnh, Vật lý hạt.

CERN

12 thành viên sáng lập CERN năm 1954 (bản đồ năm 1989) EU tính đến năm 2008 Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (Organisation Européenne pour la Recherche Nucléaire), (European Organisation for Nuclear Research), được biết đến như CERN,, (viết tắt của Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire), là phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới, nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô Geneva, trên đường biên giới Pháp-Thuỵ Sĩ, được sáng lập năm 1954.

CERN và Lý thuyết dây · CERN và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Cơ học lượng tử và Lý thuyết dây · Cơ học lượng tử và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Electron và Lý thuyết dây · Electron và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Gluon

Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.

Gluon và Lý thuyết dây · Gluon và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Graviton

Trong vật lý, Graviton (tiếng Việt đọc là: G-ra vi tông) là một hạt cơ bản giả thuyết có vai trò là hạt trao đổi của lực hấp dẫn trong khuôn khổ lý thuyết trường lượng t. Nếu nó tồn tại, Graviton dự kiến sẽ không có khối lượng hoặc rất nhỏ(vì lực hấp dẫn xuất hiện với phạm vi không giới hạn) và phải có spin là 2.

Graviton và Lý thuyết dây · Graviton và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Hạt nhân nguyên tử và Lý thuyết dây · Hạt nhân nguyên tử và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Lý thuyết dây và Lý thuyết trường lượng tử · Lý thuyết trường lượng tử và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Lý thuyết dây và Neutron · Mô hình chuẩn và Neutron · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Lý thuyết dây và Proton · Mô hình chuẩn và Proton · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Lý thuyết dây và Quark · Mô hình chuẩn và Quark · Xem thêm »

Sơ đồ Feynman

Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t. Phương pháp này mang tên nhà vật lý người Mỹ đã phát minh ra nó là Richard Feynman, khi ông giới thiệu nó lần đầu tiên vào năm 1948.

Lý thuyết dây và Sơ đồ Feynman · Mô hình chuẩn và Sơ đồ Feynman · Xem thêm »

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Lý thuyết dây và Thuyết sắc động lực học lượng tử · Mô hình chuẩn và Thuyết sắc động lực học lượng tử · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Lý thuyết dây và Thuyết tương đối rộng · Mô hình chuẩn và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Lý thuyết dây và Tương tác cơ bản · Mô hình chuẩn và Tương tác cơ bản · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Lý thuyết dây và Tương tác hấp dẫn · Mô hình chuẩn và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Lý thuyết dây và Tương tác mạnh · Mô hình chuẩn và Tương tác mạnh · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Lý thuyết dây và Vật lý hạt · Mô hình chuẩn và Vật lý hạt · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lý thuyết dây và Mô hình chuẩn

Lý thuyết dây có 60 mối quan hệ, trong khi Mô hình chuẩn có 73. Khi họ có chung 17, chỉ số Jaccard là 12.78% = 17 / (60 + 73).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lý thuyết dây và Mô hình chuẩn. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »