Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý Mật (Tùy)

Mục lục Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

80 quan hệ: Đại Vận Hà, Đậu Kiến Đức, Đường Cao Tổ, Đường Thái Tông, Bình Đỉnh Sơn, Bắc Chu, Bắc Kinh, Biểu tự, Cam Túc, Cao Câu Ly, Cựu Đường thư, Chu Khẩu, Chu Xán, Dương Đồng, Dương Châu, Dương Hạo, Dương Huyền Cảm, Dương Tố, Giang Tô, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam, Hà Nam (Trung Quốc), Hán thư, Hạc Bích, Hạng Vũ, Hoạt (huyện), Khai Phong, Khánh Dương, Khuất Đột Thông, Lai Hộ Nhi, Lạc Dương, Lý (họ), Lý Bật, Lý Kiến Thành, Lý Quang Diệu, Lý Thế Tích, Liêu Đông, Ngụy Trưng, Ngõa Cương quân, Nhà Đường, Nhà Tùy, Nhữ Nam, Phàn Khoái, Quan Trung, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Môn Hiệp, Tân Đường thư, Tây Ngụy, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, ..., Tần Hoàng Đảo, Tần Tử Anh, Tần Thúc Bảo, Từ Hán-Việt, Thái Nguyên, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái uý, Thụy hiệu, Thiện Hùng Tín, Thiện nhượng, Tiêu Hà, Trình Giảo Kim, Trú Mã Điếm, Trạch Nhượng, Trận Mục Dã, Trụ Vương, Trịnh Châu, Triều đại Trung Quốc, Tru di, Trường An, Trương Tu Đà, Tư đồ, Tư trị thông giám, Vũ Văn Hóa Cập, Vũ Văn Thuật, Vương Bá Đương, Vương Thế Sung, 31 tháng 3, 617, 618. Mở rộng chỉ mục (30 hơn) »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Đậu Kiến Đức · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Bình Đỉnh Sơn

Bình Đỉnh Sơn, cũng được biết đến là thành phố đại bàng, dân số 891.814 người (2006) là một địa cấp thị thuộc tỉnh của Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Bình Đỉnh Sơn · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Bắc Kinh · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Biểu tự · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chu Khẩu

Chu Khẩu (tiếng Trung: 周口市 bính âm: Zhōukǒu Shì, Hán-Việt: Chu Khẩu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Chu Khẩu · Xem thêm »

Chu Xán

Chu Xán (? - 621) là một thủ lĩnh nổi dậy vào cuối thời Tùy.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Chu Xán · Xem thêm »

Dương Đồng

Dương Đồng (605–619), tên tự Nhân Cẩn (仁謹), là một hoàng đế triều Tùy.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Dương Đồng · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Dương Châu · Xem thêm »

Dương Hạo

Dương Hạo (586?-618), thường được biết đến theo tước hiệu Tần vương (秦王), là một trong những người xưng đế của triều Tùy vào những năm cuối của triều đại này.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Dương Hạo · Xem thêm »

Dương Huyền Cảm

Dương Huyền Cảm (chữ Hán: 楊玄感, bính âm: Yáng Xuángǎn; ?-613) là tướng nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Dương Huyền Cảm · Xem thêm »

Dương Tố

Dương Tố (chữ Hán: 楊素; ? - 606) tên chữ là Xử Đạo (處道), người đất Hoa Âm, Hoằng Nông (nay thuộc tỉnh Thiểm Tây), là quyền thần triều Tùy, có công lớn mà cũng có tội lớn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Dương Tố · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Hán thư · Xem thêm »

Hạc Bích

Hạc Bích (tiếng Trung: 鹤壁市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Hạc Bích · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hoạt (huyện)

Hoạt (chữ Hán giản thể: 滑县, âm Hán Việt: Hoạt huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Hoạt (huyện) · Xem thêm »

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Khai Phong · Xem thêm »

Khánh Dương

Khánh Dương (tiếng Trung phồn thể: 慶陽市, Hán Việt: Khánh Dương thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Khánh Dương · Xem thêm »

Khuất Đột Thông

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Khuất Đột Thông là người đầu tiên bên trái. Khuất Đột Thông (chữ Hán: 屈突通; 557-628), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Khuất Đột Thông · Xem thêm »

Lai Hộ Nhi

Lai Hộ Nhi (chữ Hán 来护儿) (thế kỷ VI - năm 618) người Giang Đô, tự là Sùng Thiện, là võ tướng triều Tùy.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Lai Hộ Nhi · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Lạc Dương · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý Bật

Lý Bật (chữ Hán: 李弼, 494 – 557), tên tự là Cảnh Hòa, người Tương Bình, Liêu Đông, là tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy, được ban họ Tiên Ti là Đồ Hà.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Lý Bật · Xem thêm »

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Lý Kiến Thành · Xem thêm »

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Lý Quang Diệu · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Liêu Đông · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Ngụy Trưng · Xem thêm »

Ngõa Cương quân

Đậu Kiến Đức Ngõa Cương quân là một trong các đội quân khởi nghĩa vào những năm cuối cùng của triều Tùy.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Ngõa Cương quân · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhữ Nam

Nhữ Nam (chữ Hán giản thể: 汝南县, Hán Việt: Nhữ Nam huyện) là một huyện của địa cấp thị Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Nhữ Nam · Xem thêm »

Phàn Khoái

Phàn Khoái (chữ Hán: 樊哙, bính âm: Fán Kuài; ?-189 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Phàn Khoái · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Quan Trung · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam Môn Hiệp

Tam Môn Hiệp hay Tam Môn Hạp (tiếng Trung: 三门峡市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tam Môn Hiệp · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tần Hoàng Đảo

Tần Hoàng Đảo (秦皇岛市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tần Hoàng Đảo · Xem thêm »

Tần Tử Anh

Doanh Tử Anh (chữ Hán: 嬴子嬰, bính âm: yíng zi yīng; ? - 206 TCN), hay Tần vương Tử Anh (秦王子嬰), là vị hoàng đế thứ ba và cũng là vua cuối cùng của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, đôi khi ông cũng được gọi là Tam Thế Hoàng Đế (三世皇帝) hoặc Tần Tam Thế Đế (秦三世帝).

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tần Tử Anh · Xem thêm »

Tần Thúc Bảo

Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tần Thúc Bảo · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Thái uý · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiện Hùng Tín

Thiện Hùng Tín (? – 621), tại Việt Nam tên nhân vật này thường được đọc thành Đơn Hùng Tín, nhân vật quân sự cuối Tùy đầu Đường.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Thiện Hùng Tín · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Thiện nhượng · Xem thêm »

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰). Hậu thế có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Ông cũng là người có công giúp Hàn Tín đến với Lưu Bang nhưng đồng thời cũng có phần nào trách nhiệm trong cái chết của Hàn Tín, việc này đã trở thành một ngạn ngữ của Trung Quốc "Thành dã Tiêu Hà, bại dã Tiêu Hà" (成也蕭何,敗也蕭何).

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tiêu Hà · Xem thêm »

Trình Giảo Kim

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái. Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trình Giảo Kim · Xem thêm »

Trú Mã Điếm

Trú Mã Điếm (tiếng Trung: 驻马店市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trú Mã Điếm · Xem thêm »

Trạch Nhượng

Trạch Nhượng (? - 14 tháng 12 năm 617) là một thủ lĩnh khởi nông dân vào thời Tùy mạt.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trạch Nhượng · Xem thêm »

Trận Mục Dã

Trận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Đế Tân và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trận Mục Dã · Xem thêm »

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trụ Vương · Xem thêm »

Trịnh Châu

Trịnh Châu, trước đây gọi là Dự Châu hay Trung Châu, là một địa cấp thị và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trịnh Châu · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Tru di

Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tru di · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trường An · Xem thêm »

Trương Tu Đà

 Trương Tu Đà (565 - 616), người Văn Hương Hoằng Nông (nay Linh Bảo thị Hà Nam), là Tùy triều Đại tướng.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Trương Tu Đà · Xem thêm »

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tư đồ · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Vũ Văn Hóa Cập · Xem thêm »

Vũ Văn Thuật

Vũ Văn Thuật (? - 616), tên tự Bá Thông (伯通), là một quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Vũ Văn Thuật · Xem thêm »

Vương Bá Đương

Vương Bá Đương (chữ Hán: 王伯当, ? – 619), không rõ tên tự, không rõ quê quán, tướng lãnh khởi nghĩa Ngõa Cương cuối đời Tùy, bộ tướng tâm phúc của thủ lĩnh Lý Mật.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Vương Bá Đương · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và Vương Thế Sung · Xem thêm »

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và 31 tháng 3 · Xem thêm »

617

Năm 617 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và 617 · Xem thêm »

618

Năm 618 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Mật (Tùy) và 618 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lý Mật (nhà Tùy).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »