Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lúa mì

Mục lục Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

89 quan hệ: Aegilops searsii, Aegilops speltoides, Aegilops tauschii, Agrotis segetum, Apamea sordens, Úc, Axylia putris, Đan Mạch, Đại học Purdue, Ấn Độ, Bánh mì, Bánh ngọt, Bánh quy, Bánh trung thu, Bộ Cánh vẩy, Bộ Hòa thảo, Bột mì, Bia (đồ uống), Cacbohydrat, Carl Linnaeus, Cách mạng xanh, Cám, Cỏ khô, Cộng hòa Ireland, Chất béo, Diyarbakır, Ethiopia, Euplectes progne, Gia súc, Gluten, Họ Hòa thảo, Hệ miễn dịch, Hoa lợi, Israel, Kyrgyzstan, Lúa, Lúa mì cứng, Lúa mạch đen, Lịch sử thế giới, Levant, Lưỡi liềm Màu mỡ, Mangan, Máy gieo hạt, Máy kéo, Mì sợi, Mạch nha, Nấm, Ngô, Nhánh Thài lài, Nhiên liệu sinh học, ..., Pháp, Phân bón, Protein, Quả thóc, Rơm, Rượu, Sắt, Tây Ban Nha, Tây Nam Á, Tự thụ phấn, Thời đại đồ đá mới, Thực phẩm, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật một lá mầm, Thổ Nhĩ Kỳ, Thuốc diệt cỏ, Thuốc diệt nấm, Trấu, Triticum aestivum, Triticum aethiopicum, Triticum carthlicum, Triticum dicoccoides, Triticum dicoccon, Triticum macha, Triticum monococcum, Triticum polonicum, Triticum spelta, Triticum timopheevii, Triticum turanicum, Triticum turgidum, Triticum urartu, Trung Đông, Trung Quốc, Vi khuẩn, Virus, Vitamin, Xestia c-nigrum, Yến mạch. Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »

Aegilops searsii

Aegilops searsii là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Aegilops searsii · Xem thêm »

Aegilops speltoides

Aegilops speltoides là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Aegilops speltoides · Xem thêm »

Aegilops tauschii

Aegilops tauschii là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Aegilops tauschii · Xem thêm »

Agrotis segetum

Agrotis segetum là một loài bướm đêm trong họ Noctuidae.

Mới!!: Lúa mì và Agrotis segetum · Xem thêm »

Apamea sordens

Apamea sordens là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Lúa mì và Apamea sordens · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Lúa mì và Úc · Xem thêm »

Axylia putris

Axylia putris là một loài bướm đêm trong họ Noctuidae.

Mới!!: Lúa mì và Axylia putris · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Lúa mì và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại học Purdue

Viện Đại học Purdue hay Đại học Purdue (tiếng Anh: Purdue University) là một viện đại học công lập tại thành phố West Lafayette, bang Indiana, Hoa Kỳ.

Mới!!: Lúa mì và Đại học Purdue · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Lúa mì và Ấn Độ · Xem thêm »

Bánh mì

Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.

Mới!!: Lúa mì và Bánh mì · Xem thêm »

Bánh ngọt

Bánh ngọt hay bánh ga-tô (phương ngữ miền Bắc, bắt nguồn từ gâteux trong tiếng Pháp) là một loại thức ăn thường dưới hình thức món bánh dạng bánh mì từ bột nhào, được nướng lên dùng để tráng miệng.

Mới!!: Lúa mì và Bánh ngọt · Xem thêm »

Bánh quy

Bánh quy, còn gọi là bánh bích quy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp biscuit /biskɥi/), là một loại bánh nhỏ và dẹt, làm từ bột, đường, dầu ăn, bơ và có thể bổ sung một số nguyên liệu khác như nho khô, sô cô la, hạt dẻ, vân vân.

Mới!!: Lúa mì và Bánh quy · Xem thêm »

Bánh trung thu

Một miếng bánh nướng nhân thập cẩm Một miếng bánh dẻo nhân đậu xanh trứng mặn Bánh trung thu là tên gọi chỉ được dùng ở Việt Nam cho loại bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu.

Mới!!: Lúa mì và Bánh trung thu · Xem thêm »

Bộ Cánh vẩy

Bộ Cánh vẩy (danh pháp khoa học: Lepidoptera) là một bộ lớn trong lớp côn trùng, bao gồm cả bướm và ngài.

Mới!!: Lúa mì và Bộ Cánh vẩy · Xem thêm »

Bộ Hòa thảo

Bộ Hòa thảo hay bộ Cỏ hoặc bộ Lúa (danh pháp khoa học: Poales) là một bộ thực vật một lá mầm trong số các thực vật có hoa phổ biến trên toàn thế giới.

Mới!!: Lúa mì và Bộ Hòa thảo · Xem thêm »

Bột mì

Bột mì hay Bột lúa mì là một loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì và được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bánh mì.

Mới!!: Lúa mì và Bột mì · Xem thêm »

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lúa mì và Bia (đồ uống) · Xem thêm »

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Mới!!: Lúa mì và Cacbohydrat · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Lúa mì và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cách mạng xanh

Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.

Mới!!: Lúa mì và Cách mạng xanh · Xem thêm »

Cám

Cám còn có tên cám bột, cám xay xát do trong quy trình xay xát và chế biến ngũ cốc, sau khi thu được sản phẩm chính là hạt thì còn một sản phẩm phụ có giá trị khá cao đó là cám.

Mới!!: Lúa mì và Cám · Xem thêm »

Cỏ khô

thumb Cỏ khô là cỏ, rau, hay các thực vật thân thảo khác đã được cắt, để khô và dự trữ để sử dụng làm thức ăn cho động vật, đặc biệt là động vật chăn thả như bò, ngựa, cừu và dê.

Mới!!: Lúa mì và Cỏ khô · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Lúa mì và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Chất béo

Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Mới!!: Lúa mì và Chất béo · Xem thêm »

Diyarbakır

Diyarbakır, còn có tên là Amed trong tiếng Kurd, là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Lúa mì và Diyarbakır · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Lúa mì và Ethiopia · Xem thêm »

Euplectes progne

Euplectes progne là một loài chim trong họ Ploceidae.

Mới!!: Lúa mì và Euplectes progne · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Lúa mì và Gia súc · Xem thêm »

Gluten

Gluten tiếng Latin: gluten "glue" (hồ) protein gồm gliadin và glutenin.

Mới!!: Lúa mì và Gluten · Xem thêm »

Họ Hòa thảo

Họ Hòa thảo hay họ Lúa hoặc họ Cỏ ("cỏ" thực thụ) là một họ thực vật một lá mầm (lớp Liliopsida), với danh pháp khoa học là Poaceae, còn được biết dưới danh pháp khác là Gramineae.

Mới!!: Lúa mì và Họ Hòa thảo · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Lúa mì và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hoa lợi

Hoa lợi thu được từ cây trồng Hoa lợi hay sản lượng nông nghiệp là các sản vật tự nhiên do tài sản mang lại, là thành quả thu hoạch được từ sự tác động trực tiếp của con người lên tài sản đó nhằm thúc đẩy việc sản sinh lọi ích vật chất của tài sản, phù hợp với các quy luật tự nhiên như mùa màng, thời tiết....

Mới!!: Lúa mì và Hoa lợi · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Lúa mì và Israel · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Lúa mì và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Lúa mì và Lúa · Xem thêm »

Lúa mì cứng

Lúa mì cứng (danh pháp hai phần: Triticum durum) là một loài lúa mì.

Mới!!: Lúa mì và Lúa mì cứng · Xem thêm »

Lúa mạch đen

Lúa mạch đen, hắc mạch hay bo bo dưới thời bao cấp, tên khoa học Secale cereale, là một loài cỏ phát triển rộng khắp, có vai trò là một loại lương thực, một loại cây trồng phủ đất và thức ăn gia súc.

Mới!!: Lúa mì và Lúa mạch đen · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Lúa mì và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Lúa mì và Levant · Xem thêm »

Lưỡi liềm Màu mỡ

Bản đồ vùng Trăng Lưỡi Liềm Màu Mỡ Lưỡi liềm Màu mỡ (tiếng Anh: Fertile Crescent) là vùng đất có hình dạng giống như lưỡi liềm hay hình trăng non, là nơi mà nền nông nghiệp và văn minh sơ khởi của nhân loại phát triển rực rỡ, thuộc các khu vực Lưỡng Hà, Levant, và Ai Cập.

Mới!!: Lúa mì và Lưỡi liềm Màu mỡ · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Lúa mì và Mangan · Xem thêm »

Máy gieo hạt

Một máy gieo hạt điển hình Máy gieo hạt là thiết bị dùng để gieo hạt chính xác.

Mới!!: Lúa mì và Máy gieo hạt · Xem thêm »

Máy kéo

Một máy kéo. Máy kéo là một loại máy nhờ nguồn động lực để sử dụng sức kéo trong nông nghiệp, xây dựng v.v. Máy kéo sử dụng động cơ Diezel đặc biệt, trong cơ cấu phân phối khí không có Jiclo làm đậm.

Mới!!: Lúa mì và Máy kéo · Xem thêm »

Mì sợi

Một tô mì sợi Mì sợi là một thực phẩm thường dùng trong nhiều nền văn hóa làm từ bột không men.

Mới!!: Lúa mì và Mì sợi · Xem thêm »

Mạch nha

Hạt lúa mạch đã nảy mầm Mạch nha là một sản phẩm làm từ mầm của ngũ cốc (lúa mì, lúa mạch, đại mạch, yến mạch…) được cho nảy mầm trong điều kiện kiểm soát chứ không giống cách nảy mầm tự do ngoài thiên nhiên và được sấy khô khi đạt được độ mầm nhất định.

Mới!!: Lúa mì và Mạch nha · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Lúa mì và Nấm · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Lúa mì và Ngô · Xem thêm »

Nhánh Thài lài

Trong phân loại thực vật, tên gọi commelinids, tạm dịch thành nhánh Thài lài, do tên gọi này có nguồn gốc từ chi Commelina chứa các loài thài lài, được hệ thống APG II sử dụng để chỉ một nhánh trong phạm vi thực vật một lá mầm của thực vật hạt kín.

Mới!!: Lúa mì và Nhánh Thài lài · Xem thêm »

Nhiên liệu sinh học

Một trạm xăng sinh học ở Brazil Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

Mới!!: Lúa mì và Nhiên liệu sinh học · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Lúa mì và Pháp · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Lúa mì và Phân bón · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Lúa mì và Protein · Xem thêm »

Quả thóc

Một số chủng loại quả thóc Trong thực vật học, quả thóc là một loại quả đơn khô — nghĩa là loại quả được tạo thành từ một lá noãn và không nứt (không mở ra khi chín) trông tương tự như quả bế nhưng khác ở chỗ là trong quả thóc thì vỏ quả hợp nhất với lớp áo hạt mỏng.

Mới!!: Lúa mì và Quả thóc · Xem thêm »

Rơm

Một cây rơm ở nông thôn Việt Nam huyện Coesfeld, Đức Gom thu rơm Rơm là các thân cây khô của cây ngũ cốc, sau khi đã thu hoạch các hạt.

Mới!!: Lúa mì và Rơm · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Lúa mì và Rượu · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Lúa mì và Sắt · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Lúa mì và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Lúa mì và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tự thụ phấn

Một dạng tự thụ phấn tự động xảy ra trong loài lan ''Ophrys apifera''. Một trong hai khối phấn tự cong mình về phía đầu nhụy. Tự thụ phấn là khi phấn hoa từ cùng một cây rơi vào đầu nhụy (đối với thực vật có hoa) hoặc vào noãn (đối với thực vật hạt trần) của chính hoa đó.

Mới!!: Lúa mì và Tự thụ phấn · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Lúa mì và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Lúa mì và Thực phẩm · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Lúa mì và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Lúa mì và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật một lá mầm

Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Mới!!: Lúa mì và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Lúa mì và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thuốc diệt cỏ

Kiểm soát cỏ dại bằng thuốc diệt cỏ Thuốc diệt cỏ là các chất hóa học được sử dụng để kiểm soát các loài thực vật không mong muốn.

Mới!!: Lúa mì và Thuốc diệt cỏ · Xem thêm »

Thuốc diệt nấm

Thuốc diệt nấm là một trong ba phương pháp chính để kiểm soát dịch hại - trong trường hợp này là kiểm soát nấm trong nông nghiệp.

Mới!!: Lúa mì và Thuốc diệt nấm · Xem thêm »

Trấu

Vỏ trấu Trấu (hay còn gọi là vỏ trấu, tiếng Anh: rice hulls) là phần vỏ cứng bao bên ngoài hạt gạo.

Mới!!: Lúa mì và Trấu · Xem thêm »

Triticum aestivum

Triticum aestivum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum aestivum · Xem thêm »

Triticum aethiopicum

Triticum aethiopicum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum aethiopicum · Xem thêm »

Triticum carthlicum

Triticum carthlicum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum carthlicum · Xem thêm »

Triticum dicoccoides

Triticum dicoccum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum dicoccoides · Xem thêm »

Triticum dicoccon

Triticum dicoccum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum dicoccon · Xem thêm »

Triticum macha

Triticum macha là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum macha · Xem thêm »

Triticum monococcum

Triticum monococcum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum monococcum · Xem thêm »

Triticum polonicum

Triticum polonicum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum polonicum · Xem thêm »

Triticum spelta

Triticum spelta là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum spelta · Xem thêm »

Triticum timopheevii

Triticum timopheevii là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum timopheevii · Xem thêm »

Triticum turanicum

Triticum turanicum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum turanicum · Xem thêm »

Triticum turgidum

Triticum turgidum là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum turgidum · Xem thêm »

Triticum urartu

Triticum urartu là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Lúa mì và Triticum urartu · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Lúa mì và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lúa mì và Trung Quốc · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Lúa mì và Vi khuẩn · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lúa mì và Virus · Xem thêm »

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Mới!!: Lúa mì và Vitamin · Xem thêm »

Xestia c-nigrum

Xestia c-nigrum là một loài bướm đêm trong họ Noctuidae.

Mới!!: Lúa mì và Xestia c-nigrum · Xem thêm »

Yến mạch

Yến mạch, tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ cốc lấy hạt.

Mới!!: Lúa mì và Yến mạch · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chi Lúa miến, Cây Lúa miến, Cây lúa miến, Lúa miến, Lúa mỳ, Tiểu mạch, Triticum.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »