Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ

Lê Đại Hành vs. Lý Thái Tổ

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm. Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Những điểm tương đồng giữa Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ

Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ có 36 điểm chung (trong Unionpedia): An Nam chí lược, Ái Châu, Đại Cồ Việt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đinh Tiên Hoàng, Cố đô Hoa Lư, Chết, Chữ Hán, Chiêm Thành, Dương Vân Nga, Hà Nội, Hoa Lư, Hoàng đế, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Lê Đại Hành, Lê Long Đĩnh, Lê Tắc, Lê Thị Phất Ngân, Lê Trung Tông (Tiền Lê), Lê Văn Hưu, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ, Nhà Đinh, Nhà Tống, Nhà Tiền Lê, ..., Niên hiệu, Ninh Bình, Tống Thái Tông, Thụy hiệu, Vạn Hạnh, Vua Việt Nam. Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

An Nam chí lược và Lê Đại Hành · An Nam chí lược và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Ái Châu và Lê Đại Hành · Ái Châu và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Lê Đại Hành và Đại Cồ Việt · Lý Thái Tổ và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Lê Đại Hành và Đại Việt sử ký · Lý Thái Tổ và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tiền biên

Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính.

Lê Đại Hành và Đại Việt sử ký tiền biên · Lý Thái Tổ và Đại Việt sử ký tiền biên · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Lê Đại Hành và Đại Việt sử ký toàn thư · Lý Thái Tổ và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Lê Đại Hành và Đại Việt sử lược · Lý Thái Tổ và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Lê Đại Hành và Đinh Tiên Hoàng · Lý Thái Tổ và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Cố đô Hoa Lư và Lê Đại Hành · Cố đô Hoa Lư và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Chết và Lê Đại Hành · Chết và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Lê Đại Hành · Chữ Hán và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Chiêm Thành và Lê Đại Hành · Chiêm Thành và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Dương Vân Nga và Lê Đại Hành · Dương Vân Nga và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Hà Nội và Lê Đại Hành · Hà Nội và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Hoa Lư và Lê Đại Hành · Hoa Lư và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Hoàng đế và Lê Đại Hành · Hoàng đế và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Lê Đại Hành · Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Lê Đại Hành và Lê Đại Hành · Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Lê Long Đĩnh và Lê Đại Hành · Lê Long Đĩnh và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Tắc

Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.

Lê Tắc và Lê Đại Hành · Lê Tắc và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Lê Thị Phất Ngân và Lê Đại Hành · Lê Thị Phất Ngân và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Trung Tông (Tiền Lê)

Tiền Lê Trung Tông (chữ Hán: 前黎中宗; 983 – 1005) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tiền Lê, tại vị được ba ngày.

Lê Trung Tông (Tiền Lê) và Lê Đại Hành · Lê Trung Tông (Tiền Lê) và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Lê Văn Hưu và Lê Đại Hành · Lê Văn Hưu và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Lê Đại Hành và Lý Thái Tông · Lý Thái Tông và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ · Lý Thái Tổ và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Lê Đại Hành và Ngô Sĩ Liên · Lý Thái Tổ và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Lê Đại Hành và Ngô Thì Sĩ · Lý Thái Tổ và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Lê Đại Hành và Nhà Đinh · Lý Thái Tổ và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Lê Đại Hành và Nhà Tống · Lý Thái Tổ và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Lê Đại Hành và Nhà Tiền Lê · Lý Thái Tổ và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Lê Đại Hành và Niên hiệu · Lý Thái Tổ và Niên hiệu · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Lê Đại Hành và Ninh Bình · Lý Thái Tổ và Ninh Bình · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Lê Đại Hành và Tống Thái Tông · Lý Thái Tổ và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Lê Đại Hành và Thụy hiệu · Lý Thái Tổ và Thụy hiệu · Xem thêm »

Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Lê Đại Hành và Vạn Hạnh · Lý Thái Tổ và Vạn Hạnh · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Lê Đại Hành và Vua Việt Nam · Lý Thái Tổ và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ

Lê Đại Hành có 141 mối quan hệ, trong khi Lý Thái Tổ có 106. Khi họ có chung 36, chỉ số Jaccard là 14.57% = 36 / (141 + 106).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »