Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lê Thánh Tông

Mục lục Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

309 quan hệ: Ai Cập cổ đại, An Bang, Arsenolit, Đà Lạt, Đà Nẵng, Đàm Văn Lễ, Đào Duy Anh, Đông Kinh, Đông Nam Á, Đại học Harvard, Đại lý tự, Đại Nam, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo, Đỗ Bí, Đỗ Nhuận, Đỗ Phủ, Đốc học, Đống Đa, Đồ Bàn, Điện Biên Phủ, Đinh (Thiên can), Đinh Liệt, Đường Hiến Tông, Đường Thái Tông, Âu Dương Tu, Bán đảo Đông Dương, Bát Tràng, Bình Định, , Bùi Xương Trạch, Bản đồ Hồng Đức, Bảng nhãn, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bồn Man, Bộ Binh (bộ), Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, Canh Thìn, Cao Bằng, Cần Thơ, Cửa biển Thần Phù, Chúa Nguyễn, Chết, Chợ, ..., Chữ Hán, Chữ Nôm, Chiêm Thành, Chiêu nghi, Chiến tranh Việt-Chiêm 1446, Chiếu thư đánh Chiêm, Chu Tuyên vương, Cung điện, Cường quốc, Danh sách vua nhà Minh, Dân chủ, Giang mai, Giấy, Hà Giang, Hà Nội, Hà Nhậm Đại, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hàn Lâm Viện, Hàn Quốc, Hàng Đào (phường), Hán Quang Vũ Đế, Hán Vũ Đế, Hóa Châu, Hải Dương, Hải Phòng, Hồng lô tự, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng tử, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng Việt thi tuyển, Hưng Hóa (định hướng), Hưng Yên, Keith Weller Taylor, Khammuane, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khoa bảng Việt Nam, Khuất Đả, Kiếm, Kinh Bắc, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh tế, Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ, Kinh Thi, Kinh Thư, Lam Kinh, Lan Xang, Lang trung, Lào, Lê Ê, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng, Lê Hiến Tông, Lê Khôi, Lê Khắc Xương, Lê Lăng, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê Niệm, Lê Quý Đôn, Lê Tân, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thọ Vực, Lê Thụ, Lê Tranh (Phúc vương), Lê Tung, Lê Tương Dực, Lê Uy Mục, Lạng Sơn, Lễ ăn hỏi, Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Bạch, Lý Thái Tông, Luận ngữ, Luật Hồng Đức, Luật pháp, Lưu Cầu, Lương khô, Lương Thế Vinh, Maha Kaya, Mê Kông, Móng Cái, Miếu hiệu, Minh Hiến Tông, Minh Thái Tổ, Minh thực lục, Myanmar, Nam Định, Nam Sách, Nam tiến, Nông nghiệp, Ngũ quân Đô đốc phủ, Ngô Sĩ Liên, Ngô Từ, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thị Ngọc Dao, Ngựa, Nghệ An, Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ, Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông), Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trực, Nguyễn Xí, Người Lào, Nha Trang, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Hậu Lê, Nhà Hồ, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Nguyễn, Nhà Trần, Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, Nhu Huy hoàng hậu, Ninh Bình, Panduranga, Phan Huy Chú, Pháp chế, Pháp thuộc, Phú Thọ, Phú Yên, Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông), Phật giáo, Phương Tây, Quang lộc tự, Quách Đình Bảo, Quân đội nhà Lê sơ, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Tây, Quảng Trị, Quảng Văn đình, Quốc Oai, Quý phi, Sông Kim Sa, Sơn Nam (định hướng), Sơn Tây (định hướng), Tam Giang (định hướng), Tam khôi, Tao đàn Nhị thập bát Tú, Tân Nho giáo, Tô Thức, Tạ Chí Đại Trường, Tả Hữu Đô đốc, Tấn Linh công, Tứ Xuyên, Từ Liêm, Tham nhũng, Thanh Hóa, Thanh Oai, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Thái bộc tự, Thái Nguyên, Thái tử, Thái thường tự, Thám hoa, Tháng mười, Tháng sáu, Thánh Tông, Thánh Tông di thảo, Thân Nhân Trung, Thông Nông, Thế giới, Thế kỷ 16, Thế kỷ 21, Thọ Xuân (huyện), Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thụy hiệu, Thừa Thiên - Huế, Thị lang, Thị Nại, Thi Hương, Thiên Nam dư hạ tập, Thiên Trường, Thiếu Khang, Thuận Châu, Thuận Hóa, Thơ, Thượng bảo tự, Thượng thư, Thương mại quốc tế, Tiến sĩ, Trà Duyệt, Trà Toàn, Trâu, Trạng nguyên, Trần Trọng Kim, Trịnh Khả, Triết học, Tru di, Trung Quốc, Truyện, Trường Giang, Trường Lạc hoàng hậu, Tuyên Quang, Tư vụ, Vàng, Vân Đồn, Vũ Quỳnh, Vĩnh Phúc, Vụ án Lệ chi viên, Văn hóa, Văn học, Văn kiện, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Viên ngoại lang, Việt Nam sử lược, Việt sử tiêu án, Voi, Vua Việt Nam, Vương (tước hiệu), Xaiyna Chakhaphat, Xã hội, Xã trưởng thời Hậu Lê, Xứ Nghệ, Xiêm, Xiengkhuang, Xuân Thu, Yên Định, Yên Bái, 1442, 1459, 1460, 1463, 1464, 1466, 1467, 1469, 1470, 1472, 1474, 1478, 1491, 1492, 1493, 1495, 1496, 1497, 1999, 6 tháng 6, 8 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (259 hơn) »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

An Bang

Đảo An Bang là một cồn cát thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và An Bang · Xem thêm »

Arsenolit

Arsenolit là một khoáng vật asen với công thức hóa học As4O6.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Arsenolit · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đà Lạt · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đàm Văn Lễ

Đàm Văn Lễ (chữ Hán: 覃文禮, 1452-1505) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đàm Văn Lễ · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đông Kinh

Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đông Kinh · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đại lý tự

Đại lý tự (大理寺, Court of Judicial Review) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đại lý tự · Xem thêm »

Đại Nam

Đại Nam có thể là.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đại Nam · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đạo giáo · Xem thêm »

Đỗ Bí

Đỗ Bí hay Lê Bí (?-1460) là khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, quê ở thôn Hắc Lương nay là huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đỗ Bí · Xem thêm »

Đỗ Nhuận

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đỗ Nhuận · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đốc học

Đốc học (chữ Hán: 督學, tiếng Anh: Provincial Education Commissioner) là chức quan văn cấp tỉnh được lập thời Nguyễn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đốc học · Xem thêm »

Đống Đa

Đống Đa là một quận trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đống Đa · Xem thêm »

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đồ Bàn · Xem thêm »

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Đinh (Thiên can)

Đinh là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ tư, đứng trước nó là Bính và đứng sau nó là Mậu.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đinh (Thiên can) · Xem thêm »

Đinh Liệt

Đinh Liệt hay Lê Liệt (? - 1471) là công thần khai quốc nhà nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đinh Liệt · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bát Tràng

Bát Tràng, có thể đề cập đến.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bát Tràng · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bình Định · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bò · Xem thêm »

Bùi Xương Trạch

Bùi Xương Trạch (chữ Hán: 裴昌澤; 1451 - 1529) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bùi Xương Trạch · Xem thêm »

Bản đồ Hồng Đức

Địa đồ sơn xuyên phủ Quảng Ngãi trong tập ''Hồng Đức Bản Đồ'' Bản đồ Hồng Đức, tức Hồng Đức bản đồ sách (chữ Hán: 洪德版圖冊), đôi khi được gọi là Hồng Đức địa dư là một bộ bản đồ địa lý của Đại Việt được ban hành vào đời vua Lê Thánh Tông, năm Hồng Đức thứ 21 (tức năm 1490).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bản đồ Hồng Đức · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Kạn

Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bắc Kạn · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bồn Man · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bộ Công · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bộ Hộ · Xem thêm »

Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long

phải Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ, thời Mạc và thời Lê trung hưng (1442-1779) tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long · Xem thêm »

Canh Thìn

Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Canh Thìn · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Cao Bằng · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Cần Thơ · Xem thêm »

Cửa biển Thần Phù

Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Cửa Thần Phù vốn là một cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm trên tuyến đường thủy hành quân Nam tiến của người Việt nên được gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ trong dân gian và sử sách.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Cửa biển Thần Phù · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chết · Xem thêm »

Chợ

Chợ Lớn ở (thành phố Hồ Chí Minh) Chợ Bắc Hà, (Lào Cai) Chợ Đồng Xuân, (Hà Nội) Chợ Rồng, (Ninh Bình) Chợ Đông Hà, (Quảng Trị) Chợ là nơi mà diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật (hàng đổi hàng).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chợ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chiêu nghi · Xem thêm »

Chiến tranh Việt-Chiêm 1446

Chiến tranh Việt-Chiêm 1446 là cuộc chiến do thái hậu nhiếp chính Nguyễn Thị Anh của Đại Việt phát động năm 1446 nhằm bình định vương quốc Chiêm Thành.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chiến tranh Việt-Chiêm 1446 · Xem thêm »

Chiếu thư đánh Chiêm

Chiếu thư đánh Chiêm là một văn bản chữ Hán trong lịch sử Việt Nam, do Hoàng đế Lê Thánh Tông soạn thảo và thông báo cho nhân dân Đại Việt, để chuẩn bị lực lượng tấn công vương quốc Chiêm Thành vào năm 1471.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chiếu thư đánh Chiêm · Xem thêm »

Chu Tuyên vương

Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Chu Tuyên vương · Xem thêm »

Cung điện

Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...

Mới!!: Lê Thánh Tông và Cung điện · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Minh

Nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1368 tới 1644, tiếp sau nhà Nguyên của người Mông Cổ và sụp đổ cùng với tình trạng nổi dậy của nông dân vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Danh sách vua nhà Minh · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Dân chủ · Xem thêm »

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Giang mai · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Giấy · Xem thêm »

Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hà Giang · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nhậm Đại

Hà Nhậm Đại (chữ Hán: 何任大, 1525 - ?), hiệu Hoằng Phủ, tự Lập Pha; là quan nhà Mạc và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 16.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hà Nhậm Đại · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàng Đào (phường)

Hàng Đào là phường thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hàng Đào (phường) · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hóa Châu

Hóa Châu có thể là.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hóa Châu · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hải Phòng · Xem thêm »

Hồng lô tự

Hồng lô tự (鴻臚寺, Court of State Ceremonial) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hồng lô tự · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hoàng tử · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Hoàng Việt thi tuyển

Hoàng Việt thi tuyển là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do danh sĩ Bùi Huy Bích (1744-1818) biên soạn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hoàng Việt thi tuyển · Xem thêm »

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hưng Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Hưng Yên · Xem thêm »

Keith Weller Taylor

Keith Weller Taylor là một cựu quân nhân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, giáo sư của Khoa nghiên cứu Á Châu chuyên về lịch sử Việt Nam, thuộc Cornell University, từ 1999 cho tới hiện tại.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Keith Weller Taylor · Xem thêm »

Khammuane

Khammouane hay Khammouan (Tiếng Lào viết là: ຄໍາມ່ວນ) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền trung.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Khammuane · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Khuất Đả

Khuất Đả (Chữ Hán: 屈打; ?-?) là một tướng lĩnh thời Hậu Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Khuất Đả · Xem thêm »

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kiếm · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kinh Bắc · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kinh Lễ · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời Lê sơ (1428-1527) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kinh Thi · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Kinh Thư · Xem thêm »

Lam Kinh

Phiên bản bia Vĩnh Lăng ở Lam Kinh, Thanh Hóa, dựng lại ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lam Kinh · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lan Xang · Xem thêm »

Lang trung

Lang trung (郎中, Bureau Director) là chức quan đứng đầu một ty hoặc ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh tứ phẩm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lang trung · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lào · Xem thêm »

Lê Ê

Lê Ê là khai quốc công thần nhà Hậu Lê, tham gia khởi nghĩa được phong thưởng công hạng nhất ban quốc tính, làm quan trải qua 4 đời vua, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông và Lê Nghi Dân.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Ê · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Cung Hoàng · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Khôi

Lê Khôi (? - 1446), tên thụy là Vũ Mục, công thần khai quốc nhà Lê sơ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Khôi · Xem thêm »

Lê Khắc Xương

Lê Khắc Xương (? - 1476) là một vị hoàng tử triều Hậu Lê, con vua Lê Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Khắc Xương · Xem thêm »

Lê Lăng

Lê Lăng (? - 1462) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Lăng · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Niệm

Lê Niệm (? - 1485), là nhà chính trị, quân sự cao cấp của Đại Việt thời Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Niệm · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Tân

Lê Tân (chữ Hán: 黎鑌; 19 tháng 8, 1466 – 6 tháng 11, 1502Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn), còn gọi là Lê Đức Tông (黎德宗) hay Kiến Trinh Tĩnh vương (建貞靚王), là một tông thất hoàng gia Đại Việt thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Tân · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thọ Vực

Lê Thọ Vực (?-1484 hoặc 1489) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công bình định Bồn Man, ổn định biên giới phía tây của Đại Việt.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Thọ Vực · Xem thêm »

Lê Thụ

Lê Thụ (?-1460), là một tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Lê sở trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Thụ · Xem thêm »

Lê Tranh (Phúc vương)

Lê Tranh (chữ Hán: 黎錚; 27 tháng 3, 1467 - 6 tháng 8, 1500), là một Hoàng tử và là nhà thơ thời nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Tranh (Phúc vương) · Xem thêm »

Lê Tung

Lê Tung là một vị quan nhà Lê sơ dưới thời các vua Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực và đồng thời cũng là một trong các tác giả của bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Tung · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lễ ăn hỏi

Bảng đính hôn treo trước cửa Lễ ăn hỏi còn được gọi là lễ đính hôn là một nghi thức trong phong tục hôn nhân truyền thống của người Việt.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lễ ăn hỏi · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Luận ngữ

Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Luận ngữ · Xem thêm »

Luật Hồng Đức

Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật, bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Luật Hồng Đức · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Luật pháp · Xem thêm »

Lưu Cầu

Lưu Cầu có thể là tên của.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lưu Cầu · Xem thêm »

Lương khô

Một hộp đồ dùng của quân Pháp trong đó có lương khô Lương khô hay bánh lương khô là một loại thức ăn tổng hợp được làm sẵn và ép khô thành bánh với thành phần chủ yếu gồm chủ yếu là chất bột và đường, có mùi vị thơm ngon, thích hợp cho mọi đối tượng sử dụng, đây là loại thực phẩm khá an toàn và có thể dự trữ lâu dài để ăn dần, dễ bảo quản và sử dụng đơn giản, nhanh chóng.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lương khô · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Maha Kaya

Maha Kaya (Phạn văn: महा काय, chữ Hán: 摩訶貴由 / Ma-kha Quý-do, 摩訶賁田 / Ma-kha Bí-điền; ? - 1458) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong giai đoạn 1449 - 1458.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Maha Kaya · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Mê Kông · Xem thêm »

Móng Cái

Móng Cái là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam), nằm trong vùng duyên hải Bắc Bộ, bên bờ sông Ka Long, cách thành phố Hạ Long 178 km.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Móng Cái · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Minh Hiến Tông · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh thực lục

Minh thực lục (giản thể: 明实录, phồn thể: 明實錄) là bộ biên niên sử viết về triều Minh Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Minh thực lục · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Myanmar · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nam Định · Xem thêm »

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nam Sách · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nam tiến · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nông nghiệp · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc phủ

Ngũ quân Đô đốc phủ (chữ Hán: 五軍都督府, tiếng Anh: Five Chief Military Commissions) là một chiến lược quân sự bắt đầu từ triều Minh Trung Quốc và được áp dụng tại các triều đại Việt Nam sau này.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ngũ quân Đô đốc phủ · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Ngô Từ

Ngô Từ (1370-1453) hiệu là Duyên Ý Dụ Vương, là con của Ngô Kinh.Ông quê ở Động Bàng, An Định, Thanh Hoá (nay là Định Hoà, Yên Định, Thanh Hoá).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ngô Từ · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Ngô Thị Ngọc Dao

Ngô Thị Ngọc Dao (chữ Hán: 吳氏玉瑤; 1421 - 26 tháng 2, 1496), còn gọi là Quang Thục thái hậu (光淑太后) hay Thái Tông Ngô hoàng hậu (太宗吳皇后), là một phi tần của Lê Thái Tông, mẹ đẻ của Lê Thánh Tông của triều đại nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ngô Thị Ngọc Dao · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ngựa · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nghệ An · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ phản ánh quan hệ ngoại giao của chính quyền nhà Lê sơ tại giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1527 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Nguyễn Đức Trung

Nguyễn Đức Trung có thể là.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nguyễn Đức Trung · Xem thêm »

Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông)

Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; 1444 - 1485), không rõ tên thật, là một phi tần được sủng ái của hoàng đế Lê Thánh Tông, vị minh quân nổi tiếng của triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông) · Xem thêm »

Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nguyễn Thị Anh · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Trực

Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nguyễn Trực · Xem thêm »

Nguyễn Xí

Nguyễn Xí (chữ Hán: 阮熾; 1397-1465) là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nguyễn Xí · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Người Lào · Xem thêm »

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nha Trang · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhà Trần · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nho giáo · Xem thêm »

Nho giáo Việt Nam

Một lớp học chữ Nho Nho giáo Việt Nam được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn,...

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nho giáo Việt Nam · Xem thêm »

Nhu Huy hoàng hậu

Nhu Huy hoàng thái hậu (chữ Hán: 柔徽皇太后; 1444 - 1489), hay Thánh Tông Phùng hoàng hậu (聖宗馮皇后), là phi tần của Lê Thánh Tông, hoàng đế thứ 5 của vương triều Hậu Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Nhu Huy hoàng hậu · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Ninh Bình · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Panduranga · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Pháp chế

Pháp chế hay chế độ pháp luật là một chế độ và trật tự pháp luật trong đó tất cả các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Pháp chế · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Phú Thọ · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông)

Phạm Minh phi (chữ Hán: 范明妃; 1448 - 1498), không rõ tên thật, là một phi tần của hoàng đế Lê Thánh Tông.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông) · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Phật giáo · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Phương Tây · Xem thêm »

Quang lộc tự

Quang lộc tự (光祿寺, Court of Imperial Entertainments) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quang lộc tự · Xem thêm »

Quách Đình Bảo

Quách Đình Bảo (1434 – 1508), quê xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, là một trong 18 vị quan...phò tá có công lao và tài đức nhà Lê sơ, được nhà sử học Phan Huy Chú chép trong Lịch triều hiến chương loại chí.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quách Đình Bảo · Xem thêm »

Quân đội nhà Lê sơ

Quân đội nhà Lê Sơ là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Thái Tổ đến hết triều vua Lê Cung Hoàng, từ năm 1428 đến năm 1527.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quân đội nhà Lê sơ · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quảng Tây · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quảng Trị · Xem thêm »

Quảng Văn đình

Quảng Văn đình (chữ Hán: 广聞亭) là một đơn vị hành chính trong thể chế quân chủ Á Đông, giúp kết giao hai chiều giữa nhà vua và người dân.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quảng Văn đình · Xem thêm »

Quốc Oai

Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quốc Oai · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Quý phi · Xem thêm »

Sông Kim Sa

Một đoạn sông Kim Sa trong tỉnh Vân Nam. Sông Kim Sa (金沙江, Hán Việt: Kim Sa giang) là tên gọi của đoạn thượng du sông Trường Giang, cũng là cách chỉ đoạn thượng du sông Trường Giang từ cửa sông Ba Đường trong huyện Ngọc Thụ của tỉnh Thanh Hải đến cửa sông Dân Giang trong thị xã Nghi Tân của tỉnh Tứ Xuyên, còn từ Nghĩa Tân trở xuống mới chính thức gọi là Trường Giang.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Sông Kim Sa · Xem thêm »

Sơn Nam (định hướng)

Sơn Nam có thể là.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Sơn Nam (định hướng) · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tam Giang (định hướng)

Tam Giang có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tam Giang (định hướng) · Xem thêm »

Tam khôi

Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tam khôi · Xem thêm »

Tao đàn Nhị thập bát Tú

Tao đàn nhị thập bát tú hoặc Tao đàn Lê Thánh Tông là tên gọi của hậu thế cho hội xướng họa thi ca mà Lê Thánh Tông đế sáng lập vào năm 1495 và duy trì cho đến năm 1497.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tao đàn Nhị thập bát Tú · Xem thêm »

Tân Nho giáo

Tân Nho giáo (tiếng Trung: 宋明理學, bính âm: Sòng-Míng lǐxué, thường rút gọn thành lixue 理學) là một triết lý đạo đức, đạo lý và siêu hình của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi Khổng giáo, bắt nguồn từ Hàn Dũ (Han Yu) và Li Ao (李翱, 772-841) thời triều đại nhà Đường, và trở nên nổi bật trong các triều đại nhà Tống và nhà Minh.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tân Nho giáo · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tô Thức · Xem thêm »

Tạ Chí Đại Trường

Tạ Chí Đại Trường (21 tháng 6 năm 1938 tại Nha Trang – 24 tháng 3 năm 2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh), là một nhà sử học và là nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tạ Chí Đại Trường · Xem thêm »

Tả Hữu Đô đốc

Tả Hữu Đô đốc (chữ Hán: 左右都督, tiếng Anh: Left / Right Commander-General of the Five Armies), là tên gọi của 2 vị Đô đốc,đồng chỉ huy một phủ đô đốc trong chiến lược Ngũ quân Đô đốc phủ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tả Hữu Đô đốc · Xem thêm »

Tấn Linh công

Tấn Linh công (chữ Hán: 晉靈公, cai trị: 620 TCN – 607 TCN), tên thật là Cơ Di Cao (姬夷皋), là vị vua thứ 26 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tấn Linh công · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Liêm

Từ Liêm là một huyện cũ của Hà Nội, trước khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của thủ đô, nhưng hiện hay thì dường như nằm ở trung tâm của Hà Nội mở rộng. Đầu năm 2014, huyện Từ Liêm được chia tách để thành lập hai quận mới của Hà Nội là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Từ Liêm · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tham nhũng · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Oai

Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thanh Oai · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thái Bình · Xem thêm »

Thái bộc tự

Thái bộc tự (太僕寺, Court of the Imperial Stud) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thái bộc tự · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thái tử · Xem thêm »

Thái thường tự

Thái thường tự (太常寺, Court of Imperial Sacrifices) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thái thường tự · Xem thêm »

Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thám hoa · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tháng sáu · Xem thêm »

Thánh Tông

Thánh Tông (chữ Hán: 聖宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thánh Tông · Xem thêm »

Thánh Tông di thảo

Thánh Tông di thảo,chữ Hán:聖宗遺草,Việt dịch là Bản thảo để lại của Thánh Tông Hoàng Đế là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, nhưng lấy đề tài ở Việt Nam, tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, trị vì từ năm 1460 đến 1497 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thánh Tông di thảo · Xem thêm »

Thân Nhân Trung

Thân Nhân Trung (1419 - 1499), tự Hậu Phủ, là một danh sĩ Việt Nam, đứng địa vị Phó đô Nguyên súy Tao đàn Nhị thập bát Tú của Lê Thánh Tông.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thân Nhân Trung · Xem thêm »

Thông Nông

Thông Nông là một huyện thuộc tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thông Nông · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thế giới · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thọ Xuân (huyện)

Thọ Xuân là một huyện của tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thọ Xuân (huyện) · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b. Nguyên chức Thị lang (侍郎, Attendant Gentleman) là một chức lang được đặt từ thời Tần Trung Quốc giữ việc thị vệ trong cung đình.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thị lang · Xem thêm »

Thị Nại

Thị Nại là tên gọi các địa danh, di tích, sự kiện ở Bình Định, bao gồm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thị Nại · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thi Hương · Xem thêm »

Thiên Nam dư hạ tập

Thiên Nam dư hạ tập là một bộ sách về pháp luật thời Lê sơ, do Đỗ Nhuận và Thân Nhân Trung biên soạn vào thời vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thiên Nam dư hạ tập · Xem thêm »

Thiên Trường

Thiên Trường là một phủ (lộ) dưới thời Trần-Lê.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thiên Trường · Xem thêm »

Thiếu Khang

Thiếu Khang (chữ Hán: 少康; trị vì: 2079 TCN – 2058 TCN) là vị vua thứ sáu của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thiếu Khang · Xem thêm »

Thuận Châu

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thuận Châu · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thơ · Xem thêm »

Thượng bảo tự

Thượng bảo tự (尚寶寺, Court of Imperial Seals) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thượng bảo tự · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thượng thư · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tiến sĩ · Xem thêm »

Trà Duyệt

Maha Saya (Hindi: महा शय, chữ Hán: 槃羅茶悦 / Bàn-la Trà-duyệt, ? - 1460) là vua của vương triều thứ 14 của Chăm Pa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trà Duyệt · Xem thêm »

Trà Toàn

Maha Sajan (Phạn văn: महा साजन, chữ Hán: 槃羅茶全 / Bàn-la Trà-toàn; ? - 1471), là vua cuối cùng của Champa trước khi bị Đại Việt đánh bại và chia nhỏ trong cuộc nam tiến 1471.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trà Toàn · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trâu · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trịnh Khả

Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trịnh Khả · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Triết học · Xem thêm »

Tru di

Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tru di · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyện

Truyện là khái niệm chỉ các tác phẩm tự sự nói chung, tuy nhiều khi hàm nghĩa và cách hiểu thuật ngữ tương đối khác nhau trong tiến trình lịch sử văn học.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Truyện · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Lạc hoàng hậu

Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Trường Lạc hoàng hậu · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tuyên Quang · Xem thêm »

Tư vụ

Tư vụ (Officer in Charge) là một chức lại viên, tại các tự, bộ, hoặc tỉnh, phủ, coi giữ giấy tờ trong các cơ quan.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Tư vụ · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Vàng · Xem thêm »

Vân Đồn

Vân Đồn là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Vân Đồn · Xem thêm »

Vũ Quỳnh

Vũ Quỳnh (武瓊, 1452-1516) là một vị quan nhà Lê sơ và đồng thời cũng là một trong những người đóng góp xây dựng bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Vũ Quỳnh · Xem thêm »

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Vụ án Lệ chi viên

Vụ án Lệ chi viên, tức Vụ án vườn vải, là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê sơ.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Vụ án Lệ chi viên · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Văn hóa · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Văn học · Xem thêm »

Văn kiện

Một văn kiện chứa thông tin.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Văn kiện · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Viên ngoại lang

Viên ngoại lang (員外郎, Deputy Director of the Bureau) là chức phó quan, dưới Lang trung, trong các ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh ngũ phẩm.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Viên ngoại lang · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Việt sử tiêu án

Việt Sử Tiêu Án (chữ Hán: 越史摽案) là bộ sử viết bởi Ngô Thì Sĩ, hoàn thành năm 1775.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Việt sử tiêu án · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Lê Thánh Tông và Voi · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Xaiyna Chakhaphat

Xaiyna Chakhaphat (có tài liệu phiên âm là Chaiyachakkapat) là một vị vua của Lan Xang.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Xaiyna Chakhaphat · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Xã hội · Xem thêm »

Xã trưởng thời Hậu Lê

Xã trưởng thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam là chức quan được giao nhiệm vụ quản lý xã – đơn vị hành chính cấp trên thôn và dưới hương.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Xã trưởng thời Hậu Lê · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Xiêm · Xem thêm »

Xiengkhuang

Xiangkhouang (tiếng Lào: ຊຽງຂວາງ, nghĩa là "Thành phố phía chân trời") là một tỉnh của Lào, nắm trên Cao nguyên Xiangkhouang, thuộc khu vực đông bắc của quốc gia.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Xiengkhuang · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Xuân Thu · Xem thêm »

Yên Định

Yên Định là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Yên Định · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Thánh Tông và Yên Bái · Xem thêm »

1442

Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1442 · Xem thêm »

1459

Năm 1459 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1459 · Xem thêm »

1460

Năm 1460 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1460 · Xem thêm »

1463

Năm 1463 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1463 · Xem thêm »

1464

Năm 1464 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1464 · Xem thêm »

1466

Năm 1466 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1466 · Xem thêm »

1467

Năm 1467 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1467 · Xem thêm »

1469

Năm 1469 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1469 · Xem thêm »

1470

Năm 1470 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1470 · Xem thêm »

1472

Năm 1472 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1472 · Xem thêm »

1474

Năm 1474 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1474 · Xem thêm »

1478

Năm 1478 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1478 · Xem thêm »

1491

Năm 1491 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1491 · Xem thêm »

1492

Năm 1492 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1492 · Xem thêm »

1493

Năm 1493 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1493 · Xem thêm »

1495

Năm 1495 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1495 · Xem thêm »

1496

Năm 1496 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1496 · Xem thêm »

1497

Năm 1497 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1497 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 1999 · Xem thêm »

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 6 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Thánh Tông và 8 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hồng Ðức, Hồng Đức, Lê Hạo, Lê Thuần Đế, Lê Thánh Tôn, Lê Tư Thành, Thiên Nam động chủ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »