Mục lục
37 quan hệ: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Bắc Kỳ, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Côn Đảo, Cẩm Phả, Gia Lộc, Hà Nội, Hạ Long (thành phố), Hải Dương, Hải Phòng, Khu 3, Liên bang Đông Dương, Nghĩa trang Mai Dịch, Người Việt, Nhà tù Sơn La, Phó Chủ tịch nước Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam), Thành ủy Hà Nội, Toàn quốc kháng chiến, Việt Nam, Xuân Thủy, 16 tháng 8, 1911, 1945, 1955, 1960, 1980, 1981, 1982, 1986, 1989, 6 tháng 3, 9 tháng 3.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ II hay Đại hội đại biểu lần II của Đảng diễn ra từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951 ở xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
Xem Lê Thanh Nghị và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Xem Lê Thanh Nghị và Đảng Cộng sản Việt Nam
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá II (1951 - 1960) gồm 19 ủy viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết.
Xem Lê Thanh Nghị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II
Bí thư Thành ủy Hà Nội
Bí thư Thành ủy Thành phố Hà Nội là chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội.
Xem Lê Thanh Nghị và Bí thư Thành ủy Hà Nội
Bắc Kỳ
Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.
Xem Lê Thanh Nghị và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Cách mạng Tháng Tám
Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.
Xem Lê Thanh Nghị và Cách mạng Tháng Tám
Côn Đảo
Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Cẩm Phả
Cẩm Phả là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam.
Gia Lộc
Gia Lộc là một huyện nằm phía tây nam của tỉnh Hải Dương với tổng diện tích 11.181,37 km² và dân số 137.586 người (năm 2008).
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hạ Long (thành phố)
Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
Xem Lê Thanh Nghị và Hạ Long (thành phố)
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Xem Lê Thanh Nghị và Hải Dương
Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.
Xem Lê Thanh Nghị và Hải Phòng
Khu 3
Khu 3, hoặc Chiến khu 3, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Lê Thanh Nghị và Liên bang Đông Dương
Nghĩa trang Mai Dịch
Nghĩa trang Mai Dịch là một nghĩa trang liệt sĩ ở Hà Nội, Việt Nam.
Xem Lê Thanh Nghị và Nghĩa trang Mai Dịch
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Lê Thanh Nghị và Người Việt
Nhà tù Sơn La
Nhà tù Sơn La Nằm tại trung tâm thành phố Sơn La, cách Lào 45 km về phía Nam, nhà tù Sơn La đã được người Pháp xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc nhằm mục tiêu giam cầm những người làm cách mạng của Việt Nam.
Xem Lê Thanh Nghị và Nhà tù Sơn La
Phó Chủ tịch nước Việt Nam
Phó Chủ tịch nước là chức vụ phó nguyên thủ tại Việt Nam.
Xem Lê Thanh Nghị và Phó Chủ tịch nước Việt Nam
Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.
Xem Lê Thanh Nghị và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Thành ủy Hà Nội
Thành ủy Hà Nội hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội, hay Đảng ủy Thành phố Hà Nội.
Xem Lê Thanh Nghị và Thành ủy Hà Nội
Toàn quốc kháng chiến
Toàn quốc kháng chiến là cách gọi để nói tới sự kiện ngày 19 tháng 12 năm 1946, khi cuộc chiến đấu giữa Quân đội Pháp và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bùng nổ tại bắc vĩ tuyến 16, tức là toàn Việt Nam.
Xem Lê Thanh Nghị và Toàn quốc kháng chiến
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xuân Thủy
Xuân Thủy (1912 - 1985) là một nhà hoạt động chính trị, một nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà báo Việt Nam.
Xem Lê Thanh Nghị và Xuân Thủy
16 tháng 8
Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lê Thanh Nghị và 16 tháng 8
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1960
1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.
1980
Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.
1981
Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.
1982
Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.
1986
Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
1989
Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
6 tháng 3
Ngày 6 tháng 3 là ngày thứ 65 (66 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lê Thanh Nghị và 6 tháng 3
9 tháng 3
Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lê Thanh Nghị và 9 tháng 3