Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lê Quý Đôn

Mục lục Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

170 quan hệ: Đại Việt, Đặng Thị Huệ, Độc Lập, Hưng Hà, Đinh Hợi, Đinh Sửu, Đinh Thì Trung, Đoàn Nguyễn Thục, Ất Dậu, Ất Mùi, Bách khoa, Bính Ngọ, Bính Tý, Bính Thân, Bùi Huy Bích, Bảng nhãn, Bắc Kinh, Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ, Bộ Lại, Canh Dần, Canh Thìn, Chính khách, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Duy Tiên, Dương Quảng Hàm, Giáp Ngọ, Giáp Thân, Giáp Thìn, Giáp Tuất, Hà Nam, Hà Nội, Hạ Long (thành phố), Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hoàng Đình Bảo, Hoàng Công Chất, Hoàng Ngũ Phúc, Hưng Hà, Hưng Hóa (định hướng), Kỷ Mão, Kỷ Mùi, Kỷ Sửu, Kỷ Tỵ, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khổng Tử, Khoa học, Kinh Thi, Lê Ý Tông, Lê Chiêu Thống, ..., Lê Duy Mật, Lê Gia Tông, Lê Hiển Tông, Lê Thái Tổ, Lê Trang Tông, Lê Trọng Thứ, Lạng Sơn, Lịch triều hiến chương loại chí, Mùa đông, Mùa thu, Mạnh Tử, Mậu Tý, Mậu Tuất, Nạn kiêu binh, Năm, Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Q. Thắng, Người Việt, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Thanh, Nhà thơ, Nhà Trần, Nhâm Dần, Nhâm Ngọ, Nhâm Thân, Nhâm Thìn, Phan Huy Chú, Phân loại, Phủ biên tạp lục, Phong kiến, Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên, Quảng Yên, Quý Dậu, Quý Hợi, Quý Mão, Quý Mùi, Quý Tỵ, Sơn Tây (định hướng), Tân Sửu, Tự hào, Thanh Hóa, Thanh Lãng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Thái Thụy, Tháng chín, Tháng hai, Tháng mười, Tháng mười hai, Tháng năm, Tháng tư, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thăng Long, Thi Đình, Thi Hội, Thi Hương, Thuận Hóa, Thượng thư, Tiến sĩ, Toàn Việt thi lục, Trạng nguyên, Trấn Sơn Nam, Trần Văn Giáp, Trịnh Cán, Trịnh Doanh, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Triều Tiên, Trung Quốc, Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyên Quang, Uông Bí, Vân đài loại ngữ, Văn hóa, Viện Sử học (Việt Nam), Việt Nam, 11 tháng 6, 14 tháng 4, 1694, 1700, 1718, 1724, 1726, 1743, 1749, 1751, 1752, 1753, 1754, 1756, 1757, 1759, 1760, 1761, 1762, 1763, 1764, 1765, 1767, 1768, 1769, 1770, 1772, 1773, 1774, 1775, 1776, 1778, 1779, 1781, 1782, 1783, 1784, 1976, 2 tháng 8, 5 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (120 hơn) »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Đại Việt · Xem thêm »

Đặng Thị Huệ

Đặng Thị Huệ (chữ Hán: 鄧氏惠, không rõ năm sinh năm mất), thông gọi Đặng Tuyên phi (鄧宣妃), là một cung tần của chúa Trịnh Sâm, và là mẹ của vị chúa tiếp theo Trịnh Cán.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Đặng Thị Huệ · Xem thêm »

Độc Lập, Hưng Hà

Độc Lập là một xã của huyện Hưng Hà, Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Độc Lập, Hưng Hà · Xem thêm »

Đinh Hợi

Đinh Hợi (chữ Hán: 丁亥) là kết hợp thứ 24 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Đinh Hợi · Xem thêm »

Đinh Sửu

Đinh Sửu (chữ Hán: 丁丑) là kết hợp thứ 14 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Đinh Sửu · Xem thêm »

Đinh Thì Trung

Đinh Thì Trung (1757 - 1776), có khi được ghi vắn tắt là Đinh Trung, là một danh sĩ thời Hậu Lê.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Đinh Thì Trung · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Thục

Đoàn Nguyễn Thục (段阮俶 1718-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Đoàn Nguyễn Thục · Xem thêm »

Ất Dậu

t Dậu (chữ Hán: 乙酉) là kết hợp thứ 22 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Ất Dậu · Xem thêm »

Ất Mùi

t Mùi (chữ Hán: 乙未) là kết hợp thứ 32 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Ất Mùi · Xem thêm »

Bách khoa

Bách khoa trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bách khoa · Xem thêm »

Bính Ngọ

Bính Ngọ (chữ Hán: 丙午) là kết hợp thứ 43 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bính Ngọ · Xem thêm »

Bính Tý

Bính Tý (chữ Hán: 丙子) là kết hợp thứ 13 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bính Tý · Xem thêm »

Bính Thân

Bính Thân (chữ Hán: 丙申) là kết hợp thứ 33 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bính Thân · Xem thêm »

Bùi Huy Bích

Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bùi Huy Bích · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bộ Công · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bộ Hộ · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Bộ Lại · Xem thêm »

Canh Dần

Canh Dần (chữ Hán: 庚寅) là kết hợp thứ 27 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Canh Dần · Xem thêm »

Canh Thìn

Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Canh Thìn · Xem thêm »

Chính khách

London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Chính khách · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Chữ Hán · Xem thêm »

Duy Tiên

Duy Tiên là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Hà Nam, phía bắc giáp huyện Phú Xuyên của thành phố Hà Nội, phía đông đối diện với thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động của tỉnh Hưng Yên qua sông Hồng và huyện Lý Nhân, phía nam giáp huyện Bình Lục và thành phố Phủ Lý, phía tây giáp Hà Nội và huyện Kim Bảng.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Duy Tiên · Xem thêm »

Dương Quảng Hàm

Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Dương Quảng Hàm · Xem thêm »

Giáp Ngọ

Giáp Ngọ (chữ Hán: 甲午) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Giáp Ngọ · Xem thêm »

Giáp Thân

Giáp Thân (chữ Hán: 甲申) là kết hợp thứ 21 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Giáp Thân · Xem thêm »

Giáp Thìn

Giáp Thìn (chữ Hán: 甲辰) là kết hợp thứ 41 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Giáp Thìn · Xem thêm »

Giáp Tuất

Giáp Tuất (chữ Hán: 甲戌) là kết hợp thứ 11 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Giáp Tuất · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hà Nội · Xem thêm »

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hạ Long (thành phố) · Xem thêm »

Học viện Kỹ thuật Quân sự

Học viện Kỹ thuật Quân sự, tên gọi khác: Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, là một viện đại học kỹ thuật tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam, là đại học nghiên cứu- ứng dụng và đào tạo kỹ sư quân sự, kỹ sư dân sự, cán bộ chỉ huy và quản lý trình độ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ trong các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ quân sự, công nghiệp quốc phòng và công nghệ cao phục vụ sự nghiệp hiện đại hoá quân đội và các ngành kinh tế quốc dân.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Học viện Kỹ thuật Quân sự · Xem thêm »

Hoàng Đình Bảo

Hoàng Đình Bảo (1743-1782) là Huy quận công (còn gọi là Quận Huy) thời Lê-Trịnh, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hoàng Đình Bảo · Xem thêm »

Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất (31/1/1706–21/3/1769), quê ở Nguyên Xá - Vũ Thư - Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hoàng Công Chất · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hưng Hà

Hưng Hà là một huyện thuộc tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hưng Hà · Xem thêm »

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Hưng Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Kỷ Mão

Kỷ Mão (chữ Hán: 己卯) là kết hợp thứ 16 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Kỷ Mão · Xem thêm »

Kỷ Mùi

Kỷ Mùi (chữ Hán: 己未) là kết hợp thứ 56 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Kỷ Mùi · Xem thêm »

Kỷ Sửu

trái Kỷ Sửu (chữ Hán: 己丑) là kết hợp thứ 26 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Kỷ Sửu · Xem thêm »

Kỷ Tỵ

Kỷ Tỵ (chữ Hán: 己巳) là kết hợp thứ sáu trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Kỷ Tỵ · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Lê Quý Đôn và Khổng Tử · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Khoa học · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Kinh Thi · Xem thêm »

Lê Ý Tông

Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Ý Tông · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Duy Mật

Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Duy Mật · Xem thêm »

Lê Gia Tông

Lê Gia Tông (chữ Hán: 黎嘉宗; 1661-1675), tên húy là Lê Duy Cối (黎維禬, 黎維𥘺) là vị hoàng đế thứ 9 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam (sau Lê Huyền Tông và trước Lê Hy Tông), lên ngôi ngày 19 tháng 11 năm Tân Hợi (1671) khi mới 10 tuổi.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Gia Tông · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lê Trọng Thứ

Lê Trọng Thứ hay Lê Phú Thứ (1693 – 1783), đôi khi còn gọi là Lê Trung Hiến, là quan đại thần thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lê Trọng Thứ · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Mùa thu · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Mạnh Tử · Xem thêm »

Mậu Tý

Mậu Tý (chữ Hán: 戊子) là kết hợp thứ 25 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Mậu Tý · Xem thêm »

Mậu Tuất

Logo Wikipedia tết Mậu Tuất 2018 Mậu Tuất (chữ Hán: 戊戌) là kết hợp thứ 35 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Mậu Tuất · Xem thêm »

Nạn kiêu binh

Nạn kiêu binh hay loạn kiêu binh là tên dùng để chỉ sự việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, do những quân lính gốc ở Thanh - Nghệ, cậy mình có công, đã sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, gây ra và làm trong và ngoài triều chính thời đó hết sức điêu đứng, khổ sở.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nạn kiêu binh · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Năm · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Thục

Nguyễn Đăng Thục (1909-1999) là nhà giáo dục, nhà nghiên cứu triết học và văn học Việt Nam ở thế kỷ 20.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nguyễn Đăng Thục · Xem thêm »

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nguyễn Bá Lân · Xem thêm »

Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương (阮名芳, ?-1751), hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nguyễn Danh Phương · Xem thêm »

Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nguyễn Q. Thắng · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhà thơ · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhâm Dần

Nhâm Dần (chữ Hán: 壬寅) là kết hợp thứ 39 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhâm Dần · Xem thêm »

Nhâm Ngọ

Nhâm Ngọ (chữ Hán: 壬午) là kết hợp thứ 19 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhâm Ngọ · Xem thêm »

Nhâm Thân

Nhâm Thân (chữ Hán: 壬申) là kết hợp thứ chín trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhâm Thân · Xem thêm »

Nhâm Thìn

Nhâm Thìn (chữ Hán: 壬辰) là kết hợp thứ 29 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Nhâm Thìn · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phân loại

Phân loại là khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Phân loại · Xem thêm »

Phủ biên tạp lục

Bộ sách Lê Quý Đôn toàn tập: Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Đại Việt thông sử. Phủ biên tạp lục (chữ Hán: 撫邊雜錄) là bộ sách gồm 8 quyển được chia làm 2 phần của Lê Quý Đôn ghi chép lại hầu hết các thông tin quan trọng về kinh tế và xã hội của xứ Đàng Trong trong gần 200 năm từ cuối thế kỷ 16 đến thời kỳ ông làm quan Hiệp trấn xứ Thuận Hóa của chính quyền Lê-Trịnh, vào khoảng năm 1776.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Phủ biên tạp lục · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Phong kiến · Xem thêm »

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên là mối quan hệ từ xa xưa giữa nước Việt Nam và quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Triều Tiên thống nhất (tạm gọi Triều Tiên).

Mới!!: Lê Quý Đôn và Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Quảng Yên

Quảng Yên là một thị xã ven biển nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng Ninh, thuộc Vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Quảng Yên · Xem thêm »

Quý Dậu

Quý Dậu (chữ Hán: 癸酉) là kết hợp thứ mười trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Quý Dậu · Xem thêm »

Quý Hợi

Quý Hợi (chữ Hán: 癸亥) là kết hợp thứ 60 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Quý Hợi · Xem thêm »

Quý Mão

Quý Mão (chữ Hán: 癸卯) là kết hợp thứ 40 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Quý Mão · Xem thêm »

Quý Mùi

Quý Mùi (chữ Hán: 癸未) là kết hợp thứ 20 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Quý Mùi · Xem thêm »

Quý Tỵ

Quý Tỵ (chữ Hán: 癸巳) là kết hợp thứ 30 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Quý Tỵ · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tân Sửu

Tân Sửu (chữ Hán: 辛丑) là kết hợp thứ 38 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tân Sửu · Xem thêm »

Tự hào

Latin cho ''tự hào'' Tự hào/tự đắc là một cảm xúc hướng nội với hai ý nghĩa khác nhau tùy theo bối cảnh.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tự hào · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Lãng

Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thanh Lãng · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thái Bình · Xem thêm »

Thái Thụy

Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng ở 3 tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình là khu dự trữ sinh quyển thế giới Thái Thụy là một huyện ở phía Đông tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thái Thụy · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tháng tư · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thăng Long · Xem thêm »

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thi Đình · Xem thêm »

Thi Hội

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thi Hội · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thi Hương · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Thượng thư · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tiến sĩ · Xem thêm »

Toàn Việt thi lục

Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn (1726 - 1784), một nhà "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến" biên soạn.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Toàn Việt thi lục · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Trần Văn Giáp

Trần Văn Giáp (1902-1973), tự Thúc Ngọc là một học giả Việt Nam thế kỷ 20.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trần Văn Giáp · Xem thêm »

Trịnh Cán

Điện Đô vương Trịnh Cán (chữ Hán: 鄭檊, 1777 – 1782) là vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1782, là con trai của chúa Trịnh Sâm và Tuyên phi Đặng Thị Huệ.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trịnh Cán · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trịnh Tông

Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trịnh Tông · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn là một trường phổ thông trung học công lập của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Tuyên Quang · Xem thêm »

Uông Bí

Uông Bí là một thành phố nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, thuộc Vùng duyên hải Bắc B. Nằm dưới chân dãy núi Yên Tử và giáp sông Đá Bạc.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Uông Bí · Xem thêm »

Vân đài loại ngữ

Vân đài loại ngữ (芸臺類語) là một tác phẩm viết bằng chữ Hán vào năm 1773 của học giả người Việt Nam là Lê Quý Đôn.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Vân đài loại ngữ · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Văn hóa · Xem thêm »

Viện Sử học (Việt Nam)

Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.

Mới!!: Lê Quý Đôn và Viện Sử học (Việt Nam) · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Lê Quý Đôn và Việt Nam · Xem thêm »

11 tháng 6

Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Quý Đôn và 11 tháng 6 · Xem thêm »

14 tháng 4

Ngày 14 tháng 4 là ngày thứ 104 trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Quý Đôn và 14 tháng 4 · Xem thêm »

1694

Năm 1694 (Số La Mã:MDCXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1694 · Xem thêm »

1700

Năm 1700 (số La Mã: MDCC) là một năm thường bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory, nhưng là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1700 · Xem thêm »

1718

Năm 1718 (số La Mã MDCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1718 · Xem thêm »

1724

Năm 1724 (số La Mã: MDCCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1724 · Xem thêm »

1726

Năm 1726 (số La Mã: MDCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1726 · Xem thêm »

1743

Năm 1743 (số La Mã: MDCCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1743 · Xem thêm »

1749

Năm 1749 (số La Mã: MDCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1749 · Xem thêm »

1751

Năm 1751 (số La Mã: MDCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1751 · Xem thêm »

1752

Năm 1752 (số La Mã: MDCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory, và một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1752 · Xem thêm »

1753

Năm 1753 (số La Mã: MDCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1753 · Xem thêm »

1754

Năm 1754 (số La Mã: MDCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1754 · Xem thêm »

1756

Năm 1756 (số La Mã: MDCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1756 · Xem thêm »

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1757 · Xem thêm »

1759

Năm 1759 (số La Mã: MDCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1759 · Xem thêm »

1760

Năm 1760 (số La Mã: MDCCLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1760 · Xem thêm »

1761

Năm 1761 (số La Mã: MDCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1761 · Xem thêm »

1762

Năm 1762 (số La Mã: MDCCLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1762 · Xem thêm »

1763

Năm 1763 (số La Mã: MDCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1763 · Xem thêm »

1764

Năm 1764 (số La Mã: MDCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1764 · Xem thêm »

1765

Năm 1765 (số La Mã: MDCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1765 · Xem thêm »

1767

Năm 1767 (số La Mã: MDCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1767 · Xem thêm »

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1768 · Xem thêm »

1769

1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1769 · Xem thêm »

1770

1770 (MDCCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, của lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1770 · Xem thêm »

1772

1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1772 · Xem thêm »

1773

1773 (MDCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1773 · Xem thêm »

1774

1774 (MDCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1774 · Xem thêm »

1775

1775 (MDCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1775 · Xem thêm »

1776

1776 (MDCCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1776 · Xem thêm »

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1778 · Xem thêm »

1779

1779 (MDCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1779 · Xem thêm »

1781

Năm 1781 (MDCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1781 · Xem thêm »

1782

Năm 1782 (số La Mã: MDCCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1782 · Xem thêm »

1783

Năm 1783 (số La Mã: MDCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1783 · Xem thêm »

1784

Năm 1784 (MDCCLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ hai theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1784 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Lê Quý Đôn và 1976 · Xem thêm »

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Quý Đôn và 2 tháng 8 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Quý Đôn và 5 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lê Danh Phương, Lê Quí Đôn, Lê Quý Ðôn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »