Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lê Duy Mật

Mục lục Lê Duy Mật

Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.

37 quan hệ: Bồn Man, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hoàng Đình Thể, Hoàng Công Chất, Hoàng Ngũ Phúc, Hương Sơn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Lê Ý Tông, Lê Dụ Tông, Lê Hiển Tông, Lê Hy Tông, Lê Thuần Tông, Lịch triều hiến chương loại chí, Mường Thanh, Nghệ An, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Phúc Khoát, Nhà Hậu Lê, Nhà Lê trung hưng, Thanh Chương, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Thái thượng hoàng, Thế kỷ 18, Thuận Hóa, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Giang, Trịnh Sâm.

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Lê Duy Mật và Bồn Man · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Lê Duy Mật và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Lê Duy Mật và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Lê Duy Mật và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Lê Duy Mật và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Hải Dương · Xem thêm »

Hoàng Đình Thể

Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Hoàng Đình Thể · Xem thêm »

Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất (31/1/1706–21/3/1769), quê ở Nguyên Xá - Vũ Thư - Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm.

Mới!!: Lê Duy Mật và Hoàng Công Chất · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hương Sơn

Hương Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Hương Sơn · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Lê Duy Mật và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.

Mới!!: Lê Duy Mật và Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài · Xem thêm »

Lê Ý Tông

Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Lê Ý Tông · Xem thêm »

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Lê Dụ Tông · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Lê Hy Tông · Xem thêm »

Lê Thuần Tông

Lê Thuần Tông (chữ Hán: 黎純宗, 1699 – 1735) tên thật là Lê Duy Tường (黎維祥, 黎維祜) là vị hoàng đế thứ 13 thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Lê Thuần Tông · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Mường Thanh

Người lính Quân đội nhân dân Việt Nam phất cờ chiến thắng trên nóc hầm chỉ huy của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ tại Mường Thanh (7-5-1954).

Mới!!: Lê Duy Mật và Mường Thanh · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyễn Công Hãng

Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nguyễn Công Hãng · Xem thêm »

Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương (阮名芳, ?-1751), hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nguyễn Danh Phương · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu có thể là.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nguyễn Hữu Cầu · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Lê Duy Mật và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Thanh Chương

Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Lê Duy Mật và Thanh Chương · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Lê Duy Mật và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Lê Duy Mật và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Lê Duy Mật và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Duy Mật và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Lê Duy Mật và Thuận Hóa · Xem thêm »

Trịnh Cương

An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.

Mới!!: Lê Duy Mật và Trịnh Cương · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Lê Duy Mật và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Lê Duy Mật và Trịnh Giang · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Lê Duy Mật và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »