Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lâm Ấp

Mục lục Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

107 quan hệ: Amaravati (định hướng), An Nam, Ái Châu, Đàn Hòa Chi, Đào Hoàng, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đại Nam nhất thống chí, Đỗ Tuệ Độ, Đỗ Viện, Đồng Hới, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bà Triệu, Bách Tế, Bách Việt, Bán đảo Đông Dương, Bình Định, Bính âm Hán ngữ, Bhasadharma, Cao Ly, Cù lao Chàm, Cửu Chân, Cựu Đường thư, Chính trị, Chữ Hán, Chiêm Thành, Chu Phù, Dương Châu, Giao Châu, Giao Long, Hồ Tôn Tinh, Hoàn Vương, Hoành Sơn, Huế, Indrapura, Kandapurpura, Khu Liên, Khu Túc, Lâm Ấp, Đức Châu, Lã Đại, Lạc Lãng, Lục Dận, Lịch sử Chăm Pa, Lưu Tống, Núi Bạch Mã, Người Ấn Độ, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tùy, ..., Nhà Tấn, Nhật Nam, Phù Nam, Phú Yên, Phạm Chư Nông, Phạm Dương Mại I, Phạm Dương Mại II, Phạm Hồ Đạt, Phạm Phật, Phạm Thần Thành, Phạm Văn, Phật, Phật giáo, Quan thoại, Quân đội, Quảng Đông, Quảng Bình, Quảng Nam, Sambhuvarman, Sông Gianh, Sông Hằng, Sông Hương, Sông Nhật Lệ, Sông Thu Bồn, Shiva, Simhapura, Tân La, Tứ Hội, Từ Hán-Việt, Tể tướng, Tống, Tống thư, Thánh địa Mỹ Sơn, Thế kỷ 2, Thừa Thiên - Huế, Thiếu Lâm, Tiếng Mã Lai, Tiếng Phạn, Tiểu thừa, Trà Kiệu, Trung Quốc, Tượng Lâm, Xứ Nghệ, 190, 192, 248, 270, 283, 349, 380, 420, 421, 455, 484, 492, 527, 605. Mở rộng chỉ mục (57 hơn) »

Amaravati (định hướng)

Amaravati trong tiếng Pali có nghĩa là "cảnh giới tối cao", gấn tương ứng với nghĩa Niết-bàn trong Phật giáo.

Mới!!: Lâm Ấp và Amaravati (định hướng) · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Lâm Ấp và An Nam · Xem thêm »

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Lâm Ấp và Ái Châu · Xem thêm »

Đàn Hòa Chi

Đàn Hòa Chi (chữ Hán: 檀和之, ? – 456), người Kim Hương, Cao Bình, là tướng lĩnh nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Đàn Hòa Chi · Xem thêm »

Đào Hoàng

Đào Hoàng (chữ Hán: 陶璜, ? - ?, tên tên tự là Thế Anh (世英), là đại tướng dưới triều Đông Ngô và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Đào Hoàng · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Lâm Ấp và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Lâm Ấp và Đông Ngô · Xem thêm »

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Mới!!: Lâm Ấp và Đại Nam nhất thống chí · Xem thêm »

Đỗ Tuệ Độ

Đỗ Tuệ Độ hay Đỗ Huệ Độ (374 – 423), sinh quán Chu Sương, Giao Chỉ, nguyên quán Kinh Triệu, là quan nhà Đông Tấn và Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Đỗ Tuệ Độ · Xem thêm »

Đỗ Viện

Đỗ Viện (chữ Hán: 杜瑗, 327 – 410), tự Đức Ngôn, là Giao Châu thứ sử nhà Đông Tấn, sinh ra ở Chu Sương, Giao Chỉ, nguyên quán Kinh Triệu.

Mới!!: Lâm Ấp và Đỗ Viện · Xem thêm »

Đồng Hới

Đồng Hới, tên cổ là Động Hải, là thành phố trực thuộc tỉnh của Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Đồng Hới · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Lâm Ấp và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Lâm Ấp và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Bà Triệu · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Lâm Ấp và Bách Tế · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Lâm Ấp và Bách Việt · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Lâm Ấp và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Bình Định · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Lâm Ấp và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bhasadharma

Prabhasadharma (chữ Hán: 范鎮龍 / Phạm-trấn-long, ? - 645) là quốc vương Champa từ một thời điểm nào đó đến năm 645 khi ông bị sát hại bởi một lại thuộc của mình, cùng với tất cả phái nam trong gia đình ông.

Mới!!: Lâm Ấp và Bhasadharma · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Lâm Ấp và Cao Ly · Xem thêm »

Cù lao Chàm

Cù lao Chàm là một cụm đảo, về mặt hành chính trực thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách bờ biển Cửa Đại 18 km và đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Mới!!: Lâm Ấp và Cù lao Chàm · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Cửu Chân · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Lâm Ấp và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Lâm Ấp và Chính trị · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Lâm Ấp và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chu Phù

Chu Phù (朱榑; 23 tháng 12, 1364 - 1428), còn gọi là Tề Cung vương (齊恭王), là hoàng tử thứ bảy của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Lâm Ấp và Chu Phù · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Dương Châu · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Lâm Ấp và Giao Châu · Xem thêm »

Giao Long

Giao Long có thể là.

Mới!!: Lâm Ấp và Giao Long · Xem thêm »

Hồ Tôn Tinh

Hồ Tôn Tinh (chữ Hán: 胡猻精), còn gọi là Hồ Tôn (胡孫) có thể là một trong các tên gọi của Vương quốc Chăm Pa cổ.

Mới!!: Lâm Ấp và Hồ Tôn Tinh · Xem thêm »

Hoàn Vương

Hoàn Vương (tiếng Hán: 環王國, tiếng Chăm: Panduranga) là một tiểu quốc của người Chăm, định đô tại Virapura (Hùng Tráng thành), sau là thôn Palai Bachong, xã Hòa Trinh, huyện An Phước, tỉnh Ninh Thuận, nay là xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, trên quốc lộ 1, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 310 km.

Mới!!: Lâm Ấp và Hoàn Vương · Xem thêm »

Hoành Sơn

Hoành Sơn có thể chỉ.

Mới!!: Lâm Ấp và Hoành Sơn · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Lâm Ấp và Huế · Xem thêm »

Indrapura

Indrapura (chữ Phạn: इन्द्रपुरम् / Lôi-điện thành, chữ Hán: 同陽國 / Đồng-dương quốc, 新同隆國 / Tân-đồng-long quốc) là một thành quốc tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, đồng thời giữ vai trò kinh đô Champa suốt thời kỳ 875 - 982.

Mới!!: Lâm Ấp và Indrapura · Xem thêm »

Kandapurpura

Kandapurpura (đô thị Phật) (các tên gọi khác của người Việt, người Trung Quốc là: Phật Thệ, Phật thành, Thành Lồi, Điển Xung) là một trong hai kinh đô của nước Lâm Ấp, kinh đô còn kế tiếp là Simhapura.

Mới!!: Lâm Ấp và Kandapurpura · Xem thêm »

Khu Liên

Khu Liên (Sri Mara) trong sử sách là tên gọi của quốc vương đầu tiên của Lâm Ấp, ngoài ra còn có các tên gọi khác như: Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương.

Mới!!: Lâm Ấp và Khu Liên · Xem thêm »

Khu Túc

Khu Túc (tiếng Chăm: Kurung) là một thành cổ của vương quốc Lâm Ấp, là thành lớn thứ 2 sau kinh đô Kandapurpura trong thời kỳ Lâm Ấp trong lịch sử Chăm Pa.

Mới!!: Lâm Ấp và Khu Túc · Xem thêm »

Lâm Ấp, Đức Châu

Lâm Ấp (tiếng Trung: 临邑县, Hán Việt: Lâm Ấp huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Đức Châu, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lâm Ấp và Lâm Ấp, Đức Châu · Xem thêm »

Lã Đại

Lã Đại (chữ Hán: 呂岱; 161-256) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Lã Đại · Xem thêm »

Lạc Lãng

Lạc Lãng (tiếng Hán: Nang - nang; tiếng Quan Thoại: Lelang) là một trong 4 quận do nhà Hán lập ra trên phần đất thôn tính được của người Triều Tiên cổ vào khoảng sau thời đại Thìn Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Lạc Lãng · Xem thêm »

Lục Dận

Lục Dận (chữ Hán: 陸胤; ?-?),tự Kính Tông (敬宗), là một đại thần nhà Đông Ngô, tổng chỉ huy quân Ngô đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu vào năm 248.

Mới!!: Lâm Ấp và Lục Dận · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Lâm Ấp và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Lâm Ấp và Lưu Tống · Xem thêm »

Núi Bạch Mã

dãy núi Bạch Mã, nhìn từ sân bay Đà Nẵng Thác Đỗ Quyên cao 300m trên núi Bạch Mã Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi đẹp, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Lâm Ấp và Núi Bạch Mã · Xem thêm »

Người Ấn Độ

Người Ấn Độ là người mang quốc tịch Ấn Độ, hiện chiếm một phần lớn ở nam Á và là 17.31% dân số toàn cầu.

Mới!!: Lâm Ấp và Người Ấn Độ · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Lâm Ấp và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Lâm Ấp và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Lâm Ấp và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Nhật Nam · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Lâm Ấp và Phù Nam · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Chư Nông

Phạm Chư Nông (chữ Hán: 范诸农, ?-498) là vua Lâm Ấp từ năm 492 đến năm 498.

Mới!!: Lâm Ấp và Phạm Chư Nông · Xem thêm »

Phạm Dương Mại I

Phạm Dương Mại I (chữ Hán: 范阳迈—世, ?-431) tên thật là Văn Địch, là vua của Chăm Pa từ năm 421 đến năm 431.

Mới!!: Lâm Ấp và Phạm Dương Mại I · Xem thêm »

Phạm Dương Mại II

Phạm Dương Mại II (chữ Hán: 范阳迈二世, ?-455) là vua của Chăm Pa từ năm 431 tới khoảng năm 446.

Mới!!: Lâm Ấp và Phạm Dương Mại II · Xem thêm »

Phạm Hồ Đạt

Phạm Hồ Đạt (trị vì: 380-413) được nhiều sử gia cho là vua Dharmamaharaja, hiệu Jaya Bhadravarman I (Bạt Đà La Bạc Ma I), người sáng lập vương triều Gangaraja.

Mới!!: Lâm Ấp và Phạm Hồ Đạt · Xem thêm »

Phạm Phật

Phạm Phật (范佛; trị vì 349-380) là vị vua thứ hai của vương triều Champa thứ hai.

Mới!!: Lâm Ấp và Phạm Phật · Xem thêm »

Phạm Thần Thành

Phạm Thần Thành (chữ Hán: 范神成, ?-472) hay Phạm Chút là vua của Chăm Pa từ năm 455 đến 472.

Mới!!: Lâm Ấp và Phạm Thần Thành · Xem thêm »

Phạm Văn

Phạm Văn (范文, ?-349) là tên (phiên âm Hán-Việt) của vị vua mở đầu triều đại thứ hai của Chăm Pa sau triều đại thứ nhất do Khu Liên thành lập Ông xuất thân là một nô bộc của vua Phạm Dật, vị vua cuối cùng của triều đại thứ nhất.

Mới!!: Lâm Ấp và Phạm Văn · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Lâm Ấp và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Lâm Ấp và Phật giáo · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Lâm Ấp và Quan thoại · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Lâm Ấp và Quân đội · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lâm Ấp và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Quảng Nam · Xem thêm »

Sambhuvarman

Sambhuvarman (chữ Hán: 商菩跋摩 / Thương-bồ-bạt-ma, 范梵志 / Phạm-phạn-chí; ? - 629) là quốc vương Lâm Ấp trong giai đoạn 572 - 605 và Chăm Pa ở giai đoạn 605 - 629.

Mới!!: Lâm Ấp và Sambhuvarman · Xem thêm »

Sông Gianh

Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Mới!!: Lâm Ấp và Sông Gianh · Xem thêm »

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Mới!!: Lâm Ấp và Sông Hằng · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Sông Hương · Xem thêm »

Sông Nhật Lệ

Sông Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy ra Biển Đông tại cửa Nhật Lệ.

Mới!!: Lâm Ấp và Sông Nhật Lệ · Xem thêm »

Sông Thu Bồn

Sông Thu Bồn, đoạn qua Duy Xuyên, Quảng Nam Thắng cảnh Hòn Kẽm Đá Dựng ở thượng nguồn sông Thu Bồn Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350 km2, là một trong những sông nội địa có lưu vực lớn nhất Việt Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Sông Thu Bồn · Xem thêm »

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Mới!!: Lâm Ấp và Shiva · Xem thêm »

Simhapura

Di tích tường thành Simhapura tại Trà Kiệu Phù điêu vũ nữ Aspara, phát hiện tại Trà Kiệu Simhapura (đô thị Sư tử) là kinh đô của Chăm Pa thời kỳ Lâm Ấp tại vị trí mà ngày nay là làng Trà Kiệu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Lâm Ấp và Simhapura · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Lâm Ấp và Tân La · Xem thêm »

Tứ Hội

Tứ Hội (chữ Hán giản thể: 四会市, âm Hán Việt: Tứ Hội thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lâm Ấp và Tứ Hội · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Lâm Ấp và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Lâm Ấp và Tể tướng · Xem thêm »

Tống

Tống có thể chỉ:.

Mới!!: Lâm Ấp và Tống · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Lâm Ấp và Tống thư · Xem thêm »

Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.

Mới!!: Lâm Ấp và Thánh địa Mỹ Sơn · Xem thêm »

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lâm Ấp và Thế kỷ 2 · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Lâm Ấp và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thiếu Lâm

Thiếu Lâm có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Lâm Ấp và Thiếu Lâm · Xem thêm »

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Mới!!: Lâm Ấp và Tiếng Mã Lai · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Lâm Ấp và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Lâm Ấp và Tiểu thừa · Xem thêm »

Trà Kiệu

Trà Kiệu tên một làng thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên,tỉnh Quảng Nam là một địa danh lịch sử nằm cách Đà Nẵng khoảng 38 km, gần thánh địa Mỹ Sơn.

Mới!!: Lâm Ấp và Trà Kiệu · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lâm Ấp và Trung Quốc · Xem thêm »

Tượng Lâm

Về vùng đất Tượng Lâm, các sử liệu Trung Hoa xưa xác nhận đó là phần đất ở vùng cực nam quận Nhật Nam, trực thuộc quyền cai trị của Giao Châu thời Bắc thuộc, ngày nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (có tài liệu cho là đến tận cửa Đại Lãnh, Phú Yên).

Mới!!: Lâm Ấp và Tượng Lâm · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Lâm Ấp và Xứ Nghệ · Xem thêm »

190

Năm 190 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 190 · Xem thêm »

192

Năm 192 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 192 · Xem thêm »

248

Năm 248 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 248 · Xem thêm »

270

Năm 270 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 270 · Xem thêm »

283

Năm 283 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 283 · Xem thêm »

349

Năm 349 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 349 · Xem thêm »

380

Năm 380 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 380 · Xem thêm »

420

Năm 420 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 420 · Xem thêm »

421

Năm 421 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 421 · Xem thêm »

455

Năm 455 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 455 · Xem thêm »

484

Năm 484 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 484 · Xem thêm »

492

Năm 492 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 492 · Xem thêm »

527

Năm 527 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 527 · Xem thêm »

605

Năm 605 trong lịch Julius.

Mới!!: Lâm Ấp và 605 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lin yi, Lin-yi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »