Mục lục
40 quan hệ: Ai Cập, Alexandria, Antiochia, Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh, Đế quốc La Mã, Đế quốc Tây La Mã, Byzantium, Công đồng Chalcedon, Công đồng Ephesus, Công đồng Nicaea I, Cảnh giáo, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Chính trị, Constantinopolis, Giai đoạn Di cư, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Lêô IX, Giáo hoàng Phaolô VI, Jerusalem, Kitô giáo, Kitô hữu, Luật Môi-se, Michael Cerularius, Người Do Thái, Palestine (định hướng), Phong trào Đại kết, Roma, Sách Phúc Âm, Sứ đồ Phaolô, Thánh Phêrô, Thần học, Thế kỷ 5, Theodosius I, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Titus, Trung Cổ, Vạ tuyệt thông, 1054.
- Công giáo thế kỷ 11
- Kitô giáo thế kỷ 11
- Ly giáo trong Kitô giáo
- Năm 1054
- Văn hóa phương Tây
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Ai Cập
Alexandria
Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Alexandria
Antiochia
Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Antiochia
Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh
"Đông phương Hy Lạp" và "Tây phương Latinh" là thuật ngữ để phân biệt hai phần của Thế giới Hy-La, đặc biệt là dựa vào lingua franca của mỗi vùng: đối với Đông phương là tiếng Hy Lạp và đối với Tây phương là tiếng Latinh.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Đế quốc La Mã
Đế quốc Tây La Mã
Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Đế quốc Tây La Mã
Byzantium
Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).
Xem Ly giáo Đông–Tây và Byzantium
Công đồng Chalcedon
Công Đồng Chalcedon hay Calcedonia đã đưa ra một định nghĩa quan trọng có tính cách quyết định cho việc trình bày đức tin về tín điều Nhập thể của Chúa Giêsu.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Công đồng Chalcedon
Công đồng Ephesus
Công đồng Êphêsô là công đồng chung thứ ba của Kitô giáo.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Công đồng Ephesus
Công đồng Nicaea I
Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Công đồng Nicaea I
Cảnh giáo
Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Cảnh giáo
Chính thống giáo Đông phương
Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Chính thống giáo Đông phương
Chính thống giáo Cổ Đông phương
Bức icon Copt, Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều cho đám đông ăn. Chính thống giáo Cổ Đông phương là các Giáo hội Kitô giáo Đông phương chỉ công nhận ba công đồng đại kết đầu tiên: Công đồng Nicaea thứ nhất, Công đồng Constantinopolis thứ nhất và Công đồng Ephesus thứ nhất.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Chính thống giáo Cổ Đông phương
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Chính trị
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Xem Ly giáo Đông–Tây và Constantinopolis
Giai đoạn Di cư
Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Giai đoạn Di cư
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Giáo hoàng
Giáo hoàng Lêô IX
Lêô IX (Latinh: Leo IX) là người kế nhiệm Giáo hoàng Damasus và là vị giáo hoàng thứ 152 của Giáo hội Công giáo.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Giáo hoàng Lêô IX
Giáo hoàng Phaolô VI
Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Giáo hoàng Phaolô VI
Jerusalem
Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Jerusalem
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Kitô giáo
Kitô hữu
Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Kitô hữu
Luật Môi-se
Luật Mô-sê hay Luật Môi-se (tiếng Hebrew: Torat Moshe תֹּורַת מֹשֶׁה) là thuật từ Kinh Thánh được thấy trước tiên ở trong sách Joshua 8:31-32 khi Joshua (Giô-suê hay Giô-sua) khắc bản sao luật pháp của Mô-sê lên bàn thờ đá trên núi Ebal.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Luật Môi-se
Michael Cerularius
Michael I Cerularius hoặc Keroularios (tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ Α Κηρουλάριος.; kh.1000 - 21 tháng 1 năm 1059) là Thượng phụ thành Constantinopolis giai đoạn 1043-1059.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Michael Cerularius
Người Do Thái
Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Người Do Thái
Palestine (định hướng)
Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Palestine (định hướng)
Phong trào Đại kết
Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Phong trào Đại kết
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Sách Phúc Âm
Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Sách Phúc Âm
Sứ đồ Phaolô
Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Sứ đồ Phaolô
Thánh Phêrô
Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Thánh Phêrô
Thần học
Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Thần học
Thế kỷ 5
Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Thế kỷ 5
Theodosius I
Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Theodosius I
Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis
Thượng phụ Đại kết, tức Thượng phụ thành Constantinopolis là Tổng giám mục thành Constantinopolis và là phẩm bậc cao nhất trong Chính Thống giáo Đông phương, được coi là primus inter pares ("đứng đầu giữa những người bình đẳng").
Xem Ly giáo Đông–Tây và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis
Titus
Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Titus (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 30 tháng 12 năm 39 - 13 tháng 9 năm 81), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã.
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Trung Cổ
Vạ tuyệt thông
Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.
Xem Ly giáo Đông–Tây và Vạ tuyệt thông
1054
1054 là một năm trong lịch Gregory.
Xem thêm
Công giáo thế kỷ 11
- Ly giáo Đông–Tây
Kitô giáo thế kỷ 11
- Chuyến đi Canossa
- Ly giáo Đông–Tây
- Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ
Ly giáo trong Kitô giáo
- Công đồng Chalcedon
- Công đồng Constantinople IV (879/80)
- Công đồng Ephesus
- Cải cách Kháng nghị
- Ly giáo Tây phương
- Ly giáo Đông–Tây
Năm 1054
Văn hóa phương Tây
- Bình đẳng trước pháp luật
- Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham
- Chủ nghĩa tư bản
- Chủ nghĩa đa văn hóa
- Hậu hiện đại
- Hệ thống Westminster
- Kitô giáo
- Kitô giáo Tây phương
- Ly giáo Tây phương
- Ly giáo Đông–Tây
- Mỹ hóa
- Ngôn ngữ học châu Âu
- Nhân quyền
- Nhạc pop
- Phục Hưng
- Tây hóa
- Thế giới phương Tây
- Thời kỳ Khai Sáng
- Thời đại Khám phá
- Thời đại Thông tin
- Thực dân châu Âu tại châu Mỹ
- Tranh giành châu Phi
- Triết học kinh viện
- Triết học phân tích
- Vùng văn hóa tiếng Anh
- Văn học phương Tây
- Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh
- Đế quốc La Mã
Còn được gọi là Ly giáo Đông - Tây, Đại Ly Giáo, Đại Ly giáo Đông - Tây.