Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Liên minh phương Bắc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Liên minh phương Bắc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan

Liên minh phương Bắc vs. Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan

Liên minh phương Bắc Afghanistan, chính thức được gọi là Mặt trận Đoàn kết Hồi giáo Cứu quốc Afghanistan (‏جبهه متحد اسلامی ملی برای نجات افغانستان Jabha-yi Muttahid-i Islāmi-yi Millī barā-yi Nijāt-i Afghānistān), là một mặt trận quân sự được hình thành vào cuối năm 1996 sau khi Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (Taliban) đánh chiếm Kabul. Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (Pashto: د افغانستان اسلامي امارات, Da Afghanistan Islami Amarat) được thành lập vào năm 1996 khi Taliban bắt đầu cai trị Afghanistan và kết thúc khi họ bị lật đổ vào năm 2001.

Những điểm tương đồng giữa Liên minh phương Bắc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan

Liên minh phương Bắc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan có 21 điểm chung (trong Unionpedia): Afghanistan, Ả Rập Xê Út, Burqa, Chiến tranh Afghanistan (2001–nay), Hamid Karzai, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Iran, Kabul, Kandahar, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Mohammad Najibullah, Nga, Người Pashtun, Nhà nước Hồi giáo Afghanistan, Osama bin Laden, Pakistan, Taliban, Tổng thống Afghanistan.

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Afghanistan và Liên minh phương Bắc · Afghanistan và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Liên minh phương Bắc và Ả Rập Xê Út · Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Burqa

Chi tiết của một chiếc burqa (phần thân trên và phần đầu) Burqa (بُرقع), (phiên âm burkha, bourkha, burka hay burqu' từ برقع hay), còn được gọi là chadri tại Trung Á) là một loại áo dài của phụ nữ Afghanistan, có phần vải để trùm lên đầu, phía trước một tấm lưới dày che mặt làm họ chỉ có thể nhìn từ trong ra ngoài. Burkha được bắt đầu dưới triều đại vua Habibullah, 1901-1919, vốn để dành cho những cung nữ của ông, để cho các khuôn mặt họ không cám dỗ đàn ông khi đi qua trước cửa điện. Những burkha lúc đó được làm bằng lụa, hoa văn màu mè, công chúa của Habibullah còn được thêu sợi bằng vàng. Do đó được phổ biến và coi là đặc quyền của những người giàu có. Nhưng sau này về tính bất tiện của nó, những người tạo ra burkha cũng là người vất bỏ nó, Và nó trở thành biểu tượng quy chế của người nghèo khốn. Khi lực lượng Taliban cai trị Afghanistan, họ cũng đã cho người vợ của họ sử dụng burqa, dẫn đến những điều luật khắt khe dành cho phụ nữ và một trong điều đó là mặc burqa khi ra đường. Năm 2001, một phụ nữ ở Afghanistan bị một sĩ quan Taliban đánh đập ở nơi công cộng vì tội cởi bỏ chiếc burqa ở nơi công cộng.. RAWA – Tổ chức bảo vệ phụ nữ ở Afghanistan.

Burqa và Liên minh phương Bắc · Burqa và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)

Cuộc Chiến tranh tại Afghanistan, bắt đầu vào tháng 10 năm 2001 với Chiến dịch Tự do Bền vững của Hoa Kỳ để đáp trả cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.

Chiến tranh Afghanistan (2001–nay) và Liên minh phương Bắc · Chiến tranh Afghanistan (2001–nay) và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Hamid Karzai

Hamid Karzai 300px Thành Tổng thống:Từ 7/12/2004 đến 29/9/2014 Ngày sinh:Ngày 24 tháng 12 năm 1957 Nơi sinh:Làng Karz, Qandahar Hamid Karzai (sinh ngày 24 tháng 12 năm 1957) là tổng thống thứ 12 của chính phủ Afghanistan.

Hamid Karzai và Liên minh phương Bắc · Hamid Karzai và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Liên minh phương Bắc · Hồi giáo và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Hồi giáo Shia và Liên minh phương Bắc · Hồi giáo Shia và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Liên minh phương Bắc · Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Iran và Liên minh phương Bắc · Iran và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Kabul và Liên minh phương Bắc · Kabul và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Kandahar

Kandahār, hay Qandahār, (tiếng Pashto: کندهار; tiếng Ba Tư: قندهار) là thành phố lớn thứ hai của Afghanistan, với dân số 450.300 người (theo con số ước tính năm 2006).

Kandahar và Liên minh phương Bắc · Kandahar và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Liên Hiệp Quốc và Liên minh phương Bắc · Liên Hiệp Quốc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Liên Xô và Liên minh phương Bắc · Liên Xô và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Mohammad Najibullah

Tiến sĩ Mohammad Najibullah Ahmadzai (tiếng Pashto: ډاکټر نجیب الله احمدزۍ; tháng 2 năm 1947 - 28 tháng 9 năm 1996), thường được gọi là Najibullah hoặc Najib, là Tổng thống Afghanistan từ năm 1987 đến năm 1992, khi các chiến binh thánh chiến chiếm Kabul.

Liên minh phương Bắc và Mohammad Najibullah · Mohammad Najibullah và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Liên minh phương Bắc và Nga · Nga và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Người Pashtun

Người Pashtun (پښتانه Pax̌tānə; dạng giống đực số ít: پښتون Pax̌tūn, dạng giống cái số ít: پښتنه Pax̌tana), về lịch sử còn có ngoại danh Afghan (افغان, Afğān), và Pathan (tiếng Hindustan: پٹھان, पठान, Paṭhān), là một dân tộc tại Afghanistan và tây bắc Pakistan.

Liên minh phương Bắc và Người Pashtun · Người Pashtun và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Nhà nước Hồi giáo Afghanistan

Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (دولت اسلامی افغانستان, Dowlat-e Eslami-ye Afghanestan), là tên gọi chính thức mới của đất nước Afghanistan sau sự sụp đổ của nhà nước cộng sản.

Liên minh phương Bắc và Nhà nước Hồi giáo Afghanistan · Nhà nước Hồi giáo Afghanistan và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Osama bin Laden

Osama bin Mohammed bin Awad bin Laden (أسامة بن محمد بن عوض بن لادن,, thường được gọi Osama bin Laden hay Usama bin Laden; 10 tháng 3 năm 1957 – 2 tháng 5 năm 2011) là một người theo đạo Hồi chính thống và là người sáng lập ra tổ chức vũ trang al-Qaeda, là một trong số 10 đối tượng bị FBI truy nã toàn cầu.

Liên minh phương Bắc và Osama bin Laden · Osama bin Laden và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Liên minh phương Bắc và Pakistan · Pakistan và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Taliban

Taliban (طالبان) một phong trào chính thống Hồi giáo Sunni Pashtun cực đoan và dân tộc thống trị phần lớn Afghanistan từ năm 1995 đến năm 2001, khi những lãnh đạo của họ đã bị loại bỏ khỏi quyền lực bởi một nỗ lực quân sự hợp tác giữa Hoa Kỳ, Anh quốc và Liên minh phía Bắc.

Liên minh phương Bắc và Taliban · Taliban và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Tổng thống Afghanistan

Afghanistan chỉ là một nước cộng hòa không liên tục - giữa thời kỳ 1973-1992 và từ 2001 trở lại đây - vào những lúc khác thì quốc gia này được trị vì bởi vua, thủ hiến và các nhà cai trị Hồi giáo dưới các chế độ mujahideen và Taliban trong thập niên 1990.

Liên minh phương Bắc và Tổng thống Afghanistan · Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan và Tổng thống Afghanistan · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Liên minh phương Bắc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan

Liên minh phương Bắc có 64 mối quan hệ, trong khi Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan có 65. Khi họ có chung 21, chỉ số Jaccard là 16.28% = 21 / (64 + 65).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Liên minh phương Bắc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: