Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Liên minh châu Âu và Đức

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Liên minh châu Âu và Đức

Liên minh châu Âu vs. Đức

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Những điểm tương đồng giữa Liên minh châu Âu và Đức

Liên minh châu Âu và Đức có 49 điểm chung (trong Unionpedia): Áo, Đan Mạch, Đông Âu, Ủy ban châu Âu, Ba Lan, Bỉ, BBC, Berlin, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Châu Âu, Chính thống giáo Đông phương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Düsseldorf, Do Thái giáo, Encyclopædia Britannica, Euro, Frankfurt am Main, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), G8, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồi giáo, Hiệp ước Maastricht, Hiệp ước Schengen, Köln, Kháng Cách, Khu vực đồng euro, ..., Kitô giáo, Kosovo, Liên Hiệp Quốc, Luxembourg, NATO, Nga, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Ngữ hệ Ấn-Âu, Pháp, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Robert Schumann, Tây Âu, Thụy Sĩ, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ba Lan, Trung Âu, Trung Quốc, Wiesbaden. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Áo và Liên minh châu Âu · Áo và Đức · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Liên minh châu Âu và Đan Mạch · Đan Mạch và Đức · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Liên minh châu Âu và Đông Âu · Đông Âu và Đức · Xem thêm »

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Liên minh châu Âu và Ủy ban châu Âu · Đức và Ủy ban châu Âu · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Ba Lan và Liên minh châu Âu · Ba Lan và Đức · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Bỉ và Liên minh châu Âu · Bỉ và Đức · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

BBC và Liên minh châu Âu · BBC và Đức · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Berlin và Liên minh châu Âu · Berlin và Đức · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Liên minh châu Âu · Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Đức · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Châu Âu và Liên minh châu Âu · Châu Âu và Đức · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Chính thống giáo Đông phương và Liên minh châu Âu · Chính thống giáo Đông phương và Đức · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Liên minh châu Âu · Chiến tranh thế giới thứ hai và Đức · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) và Liên minh châu Âu · Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) và Đức · Xem thêm »

Düsseldorf

Düsseldorf là thủ phủ của bang Bắc Rhine-Westphalia và là trung tâm kinh tế phía Tây của Đức (cùng với Köln và vùng Ruhr).

Düsseldorf và Liên minh châu Âu · Düsseldorf và Đức · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Do Thái giáo và Liên minh châu Âu · Do Thái giáo và Đức · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Encyclopædia Britannica và Liên minh châu Âu · Encyclopædia Britannica và Đức · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Euro và Liên minh châu Âu · Euro và Đức · Xem thêm »

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Frankfurt am Main và Liên minh châu Âu · Frankfurt am Main và Đức · Xem thêm »

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) và Liên minh châu Âu · G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) và Đức · Xem thêm »

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

G8 và Liên minh châu Âu · G8 và Đức · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Liên minh châu Âu · Giáo hội Công giáo Rôma và Đức · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Giáo hội Luther và Liên minh châu Âu · Giáo hội Luther và Đức · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Hà Lan và Liên minh châu Âu · Hà Lan và Đức · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Hàn Quốc và Liên minh châu Âu · Hàn Quốc và Đức · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Liên minh châu Âu · Hồi giáo và Đức · Xem thêm »

Hiệp ước Maastricht

Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.

Hiệp ước Maastricht và Liên minh châu Âu · Hiệp ước Maastricht và Đức · Xem thêm »

Hiệp ước Schengen

Thành viên tương lai Hiệp ước Schengen là hiệp ước về đi lại tự do do một số nước Châu Âu ký kết.

Hiệp ước Schengen và Liên minh châu Âu · Hiệp ước Schengen và Đức · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Köln và Liên minh châu Âu · Köln và Đức · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Kháng Cách và Liên minh châu Âu · Kháng Cách và Đức · Xem thêm »

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Khu vực đồng euro và Liên minh châu Âu · Khu vực đồng euro và Đức · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Kitô giáo và Liên minh châu Âu · Kitô giáo và Đức · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Kosovo và Liên minh châu Âu · Kosovo và Đức · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Âu · Liên Hiệp Quốc và Đức · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Liên minh châu Âu và Luxembourg · Luxembourg và Đức · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Liên minh châu Âu và NATO · NATO và Đức · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Liên minh châu Âu và Nga · Nga và Đức · Xem thêm »

Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngân hàng Trung ương châu Âu là Ngân hàng trung ương đối với đồng Euro và điều hành chính sách tiền tệ của Khu vực đồng Euro.

Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương Châu Âu · Ngân hàng Trung ương Châu Âu và Đức · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Liên minh châu Âu và Ngữ hệ Ấn-Âu · Ngữ hệ Ấn-Âu và Đức · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Liên minh châu Âu và Pháp · Pháp và Đức · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Đức · Xem thêm »

Robert Schumann

Robert Schumann Robert Schumann, hay Robert Alexander Schumann, (8 tháng 6 năm 1810 - 29 tháng 7 năm 1856) là một nhà soạn nhạc và phê bình âm nhạc nổi tiếng của Đức.

Liên minh châu Âu và Robert Schumann · Robert Schumann và Đức · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Liên minh châu Âu và Tây Âu · Tây Âu và Đức · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Liên minh châu Âu và Thụy Sĩ · Thụy Sĩ và Đức · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Liên minh châu Âu và Tiếng Anh · Tiếng Anh và Đức · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Liên minh châu Âu và Tiếng Đức · Tiếng Đức và Đức · Xem thêm »

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Liên minh châu Âu và Tiếng Ba Lan · Tiếng Ba Lan và Đức · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Liên minh châu Âu và Trung Âu · Trung Âu và Đức · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Liên minh châu Âu và Trung Quốc · Trung Quốc và Đức · Xem thêm »

Wiesbaden

Wiesbaden là thủ phủ của bang Hessen của nước Cộng hòa Liên bang Đức và là thành phố lớn thứ hai của bang sau Frankfurt am Main.

Liên minh châu Âu và Wiesbaden · Wiesbaden và Đức · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Liên minh châu Âu và Đức

Liên minh châu Âu có 248 mối quan hệ, trong khi Đức có 666. Khi họ có chung 49, chỉ số Jaccard là 5.36% = 49 / (248 + 666).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu và Đức. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »