Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Linus Pauling

Mục lục Linus Pauling

nh tốt nghiệp năm 1922 Linus Carl Pauling (28 tháng 2 năm 1901 – 19 tháng 8 năm 1994) là nhà hóa học, nhà hóa sinh, nhà hoạt động vì hòa bình, tác giả và nhà giáo dục người Mỹ.

Mục lục

  1. 43 quan hệ: Albert Einstein, Arnold Sommerfeld, Đại học Stanford, Bệnh hồng cầu hình liềm, California, Chôn cất, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Dag Hammarskjöld, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Dự án Manhattan, Giáo dục đại học, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Harry S. Truman, Hóa học lượng tử, Hóa sinh, Hoa Kỳ, Lake Oswego, Oregon, Liên kết hóa học, Marie Curie, Martin Karplus, Nghĩa trang, Người Mỹ, Nhà hóa học, Nhà máy, Niels Bohr, Phật giáo, Portland, Oregon, Robert Oppenheimer, Scientific American, Sinh học phân tử, Thế giới, Tiến sĩ, Tinh thể học tia X, Ung thư tuyến tiền liệt, Vũ khí hạt nhân, Vật lý học, Viện Công nghệ California, Vitamin C, William Lipscomb, Xơ vữa động mạch, 1954.

  2. Cựu sinh viên Viện Công nghệ California
  3. Giáo sư Viện Công nghệ California
  4. Lịch sử di truyền học
  5. Ủy viên Hiệp hội Nghệ thuật Vương thất Anh

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Linus Pauling và Albert Einstein

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Xem Linus Pauling và Arnold Sommerfeld

Đại học Stanford

Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".

Xem Linus Pauling và Đại học Stanford

Bệnh hồng cầu hình liềm

Bệnh hồng cầu hình liềm, hay bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là một rối loạn máu di truyền, định tính bởi một sự bất thường trong phân tử hemoglobin vận chuyển oxy trong các tế bào hồng cầu dẫn đến việc các tế bào này có thiên hướng mang hình dạng bất thường, cứng và trông giống lưỡi liềm trong những điều kiện nhất định.

Xem Linus Pauling và Bệnh hồng cầu hình liềm

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Linus Pauling và California

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Linus Pauling và Chôn cất

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Linus Pauling và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Linus Pauling và Chiến tranh Việt Nam

Dag Hammarskjöld

Dag Hjalmar Agne Carl Hammarskjöld (1905 - 1961) là nhà ngoại giao người Thụy Điển, Tổng thư ký thứ hai của Liên Hiệp Quốc.

Xem Linus Pauling và Dag Hammarskjöld

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Linus Pauling và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Xem Linus Pauling và Dự án Manhattan

Giáo dục đại học

Viện Đại học Princeton ở tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ, một trong những cơ sở giáo dục đại học danh tiếng thế giới. Giáo dục đại học hay giáo dục bậc cao (tiếng Anh: higher education) là giai đoạn giáo dục thường diễn ra ở các trường đại học, viện đại học, đại học, trường cao đẳng, học viện, và viện công nghệ.

Xem Linus Pauling và Giáo dục đại học

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Linus Pauling và Giải Nobel

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Linus Pauling và Giải Nobel Hòa bình

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Linus Pauling và Harry S. Truman

Hóa học lượng tử

Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.

Xem Linus Pauling và Hóa học lượng tử

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Xem Linus Pauling và Hóa sinh

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Linus Pauling và Hoa Kỳ

Lake Oswego, Oregon

Lake Oswego hay nghĩa là Hồ Oswego (IPA) là một thành phố của Quận Clackamas tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ.

Xem Linus Pauling và Lake Oswego, Oregon

Liên kết hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.

Xem Linus Pauling và Liên kết hóa học

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Xem Linus Pauling và Marie Curie

Martin Karplus

Martin Karplus là một nhà hóa học người Áo, ông là giáo sư danh dự tại Đại học Harvard và là Giám đốc Phòng thí nghiệm Hóa lý sinh, một phòng thí nghiệm hợp tác giữa Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp và Đại học Strasbourg.

Xem Linus Pauling và Martin Karplus

Nghĩa trang

Nghĩa trang Hồi giáo ở Marrakech, Maroc Nghĩa trang (hay nghĩa địa, bãi tha ma) là nơi mà xác người chết hoặc di hài sau hỏa táng được chôn cất.

Xem Linus Pauling và Nghĩa trang

Người Mỹ

Người Mỹ (tiếng Anh: people of the United States, U.S. Americans, hay đơn giản là Americans hay American people) là một dân tộc và là những công dân của Hoa Kỳ.

Xem Linus Pauling và Người Mỹ

Nhà hóa học

Một nhà hóa học là một nhà khoa học chuyên môn về lĩnh vực hóa học,tính chất các chất hóa học, thành phần, phát minh ra chất mới, thay thế, chế biến và sản phẩm, góp phần nâng cao kiến thức cho thế giới.

Xem Linus Pauling và Nhà hóa học

Nhà máy

Nhà máy Volkswagen tại Wolfsburg, Đức New York, năm 1944 Nhà máy hay còn gọi là nhà xưởng là nơi tiến hành sản xuất (chế tạo) các sản phẩm thực tế, vừa là nơi sửa chữa như là kiểm tra bảo dưỡng duy tu các máy móc liên quan đến sản phẩm đã có.

Xem Linus Pauling và Nhà máy

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Xem Linus Pauling và Niels Bohr

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Linus Pauling và Phật giáo

Portland, Oregon

Portland là một thành phố nằm nơi giao tiếp của hai con sông Willamette và Columbia trong tiểu bang Oregon.

Xem Linus Pauling và Portland, Oregon

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Xem Linus Pauling và Robert Oppenheimer

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Xem Linus Pauling và Scientific American

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Xem Linus Pauling và Sinh học phân tử

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Linus Pauling và Thế giới

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.

Xem Linus Pauling và Tiến sĩ

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Xem Linus Pauling và Tinh thể học tia X

Ung thư tuyến tiền liệt

Ung thư tuyến tiền liệt hay còn gọi là ung thư tiền liệt tuyến là một dạng của ung thư phát triển trong tuyến tiền liệt, một tuyến trong hệ sinh dục nam.

Xem Linus Pauling và Ung thư tuyến tiền liệt

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Linus Pauling và Vũ khí hạt nhân

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Linus Pauling và Vật lý học

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Xem Linus Pauling và Viện Công nghệ California

Vitamin C

Top: Axít ascorbic(dạng khử)Bottom: Axít dehydroascorbic(dạng ôxi hóa) Vitamin C, sinh tố C hay acid ascorbic là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho các loài linh trưởng bậc cao, và cho một số nhỏ các loài khác.

Xem Linus Pauling và Vitamin C

William Lipscomb

William Nunn Lipscomb (1919-2011) là nhà hóa học người Mỹ.

Xem Linus Pauling và William Lipscomb

Xơ vữa động mạch

Xơ vữa động mạch là bệnh tác động đến động mạch (cũng như tĩnh mạch nếu nó được phẫu thuật di chuyển đến nơi khác để làm chức năng của động mạch).

Xem Linus Pauling và Xơ vữa động mạch

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Linus Pauling và 1954

Xem thêm

Cựu sinh viên Viện Công nghệ California

Giáo sư Viện Công nghệ California

Lịch sử di truyền học

Ủy viên Hiệp hội Nghệ thuật Vương thất Anh