Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

La Quán Trung

Mục lục La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

24 quan hệ: Đông Nguyên, Bính âm Hán ngữ, Câu đối, Chữ Hán phồn thể, Gia đình, Giới quý tộc, Kịch, Minh Thái Tổ, Nguyên Thuận Đế, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Nhà văn, Tam quốc diễn nghĩa, Tên gọi Trung Quốc, Tứ đại danh tác, Từ (thể loại văn học), Thủy hử, Thi Nại Am, Tiểu thuyết, Trương Sĩ Thành, 1300, 1330, 1400.

Đông Nguyên

Đông Nguyên (chữ Hán giản thể: 东源县, âm Hán Việt: Đông Nguyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hà Nguyên, là một huyện thuộc địa cấp thị Hà Nguyên, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: La Quán Trung và Đông Nguyên · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: La Quán Trung và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Câu đối

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.

Mới!!: La Quán Trung và Câu đối · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: La Quán Trung và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: La Quán Trung và Gia đình · Xem thêm »

Giới quý tộc

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Mới!!: La Quán Trung và Giới quý tộc · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: La Quán Trung và Kịch · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: La Quán Trung và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: La Quán Trung và Nguyên Thuận Đế · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: La Quán Trung và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: La Quán Trung và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: La Quán Trung và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: La Quán Trung và Nhà văn · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: La Quán Trung và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: La Quán Trung và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tứ đại danh tác

Tứ đại danh tác (四大名著) chỉ bốn tác phẩm văn học cổ điển được cho là danh tiếng nhất của Trung Quốc, xếp theo thứ tự thời gian xuất hiện.

Mới!!: La Quán Trung và Tứ đại danh tác · Xem thêm »

Từ (thể loại văn học)

Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: La Quán Trung và Từ (thể loại văn học) · Xem thêm »

Thủy hử

Thủy hử hay Thủy hử truyện (水滸傳), nghĩa đen là "bến nước", là một tác phẩm trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác.

Mới!!: La Quán Trung và Thủy hử · Xem thêm »

Thi Nại Am

Thi Nại Am, (tiếng Trung: 施耐庵) (1296? - 1370?) là một tác giả Trung Quốc, được cho là người biên soạn đầu tiên của Thủy H. Người ta biết rất ít thông tin về ông.

Mới!!: La Quán Trung và Thi Nại Am · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: La Quán Trung và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: La Quán Trung và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

1300

Năm 1300 (số La Mã: MCCC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu trong lịch Julius.

Mới!!: La Quán Trung và 1300 · Xem thêm »

1330

Năm 1330 (số La Mã: MCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: La Quán Trung và 1330 · Xem thêm »

1400

Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: La Quán Trung và 1400 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »