Những điểm tương đồng giữa Kế hoạch Marshall và Liên Hiệp Quốc
Kế hoạch Marshall và Liên Hiệp Quốc có 21 điểm chung (trong Unionpedia): Đức, Ý, BBC, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Harry S. Truman, Hà Lan, Hoa Kỳ, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Luân Đôn, Pháp, Quốc hội Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Time (tạp chí), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Washington, D.C..
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Kế hoạch Marshall và Đức · Liên Hiệp Quốc và Đức ·
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Ý và Kế hoạch Marshall · Ý và Liên Hiệp Quốc ·
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
BBC và Kế hoạch Marshall · BBC và Liên Hiệp Quốc ·
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Chiến tranh Lạnh và Kế hoạch Marshall · Chiến tranh Lạnh và Liên Hiệp Quốc ·
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Chiến tranh thế giới thứ hai và Kế hoạch Marshall · Chiến tranh thế giới thứ hai và Liên Hiệp Quốc ·
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kế hoạch Marshall · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên Hiệp Quốc ·
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.
Chiến tranh Triều Tiên và Kế hoạch Marshall · Chiến tranh Triều Tiên và Liên Hiệp Quốc ·
Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).
Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) và Kế hoạch Marshall · Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) và Liên Hiệp Quốc ·
Harry S. Truman
Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.
Harry S. Truman và Kế hoạch Marshall · Harry S. Truman và Liên Hiệp Quốc ·
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hà Lan và Kế hoạch Marshall · Hà Lan và Liên Hiệp Quốc ·
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoa Kỳ và Kế hoạch Marshall · Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc ·
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Kế hoạch Marshall · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Liên Hiệp Quốc ·
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Kế hoạch Marshall và Luân Đôn · Liên Hiệp Quốc và Luân Đôn ·
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Kế hoạch Marshall và Pháp · Liên Hiệp Quốc và Pháp ·
Quốc hội Hoa Kỳ
Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Kế hoạch Marshall và Quốc hội Hoa Kỳ · Liên Hiệp Quốc và Quốc hội Hoa Kỳ ·
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Kế hoạch Marshall và Tây Ban Nha · Liên Hiệp Quốc và Tây Ban Nha ·
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Kế hoạch Marshall và Thụy Sĩ · Liên Hiệp Quốc và Thụy Sĩ ·
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Kế hoạch Marshall và Thổ Nhĩ Kỳ · Liên Hiệp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ ·
Time (tạp chí)
Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.
Kế hoạch Marshall và Time (tạp chí) · Liên Hiệp Quốc và Time (tạp chí) ·
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Kế hoạch Marshall và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland ·
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.
Kế hoạch Marshall và Washington, D.C. · Liên Hiệp Quốc và Washington, D.C. ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Kế hoạch Marshall và Liên Hiệp Quốc
- Những gì họ có trong Kế hoạch Marshall và Liên Hiệp Quốc chung
- Những điểm tương đồng giữa Kế hoạch Marshall và Liên Hiệp Quốc
So sánh giữa Kế hoạch Marshall và Liên Hiệp Quốc
Kế hoạch Marshall có 133 mối quan hệ, trong khi Liên Hiệp Quốc có 244. Khi họ có chung 21, chỉ số Jaccard là 5.57% = 21 / (133 + 244).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Kế hoạch Marshall và Liên Hiệp Quốc. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: