Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua vs. Nguyên tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số. Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Những điểm tương đồng giữa Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử có 14 điểm chung (trong Unionpedia): Chất rắn, Electron, Hóa học, Kính hiển vi, Kính hiển vi quang học, Khí hiếm, Kim loại, Lăng kính, Nitơ, Phổ tổn hao năng lượng điện tử, Từ trường, Tốc độ ánh sáng, Tiếng Anh, Tinh thể.

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Chất rắn và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Chất rắn và Nguyên tử · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Electron và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Electron và Nguyên tử · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Hóa học và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Hóa học và Nguyên tử · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Kính hiển vi và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Kính hiển vi và Nguyên tử · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Kính hiển vi quang học và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Kính hiển vi quang học và Nguyên tử · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Khí hiếm · Khí hiếm và Nguyên tử · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kim loại · Kim loại và Nguyên tử · Xem thêm »

Lăng kính

Một lăng kính phân tam giác đang tán sắc Lăng kính là một dụng cụ quang học, sử dụng để khúc xạ, phản xạ và tán xạ ánh sáng sang các màu quang phổ (như màu sắc của cầu vồng).

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Lăng kính · Lăng kính và Nguyên tử · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nitơ · Nguyên tử và Nitơ · Xem thêm »

Phổ tổn hao năng lượng điện tử

Sơ đồ nguyên lý của phổ EELS và một hình ảnh điển hình của phổ EELSPhổ tổn hao năng lượng điện tử (tiếng Anh: Electron Energy Loss Spectroscopy, viết tắt là EELS) là một kỹ thuật phân tích hóa học trong kính hiển vi điện tử truyền qua dựa trên việc ghi và phân tích phần năng lượng bị mất mát của chùm điện tử do tán xạ không đàn hồi khi truyền qua mẫu vật rắn.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Phổ tổn hao năng lượng điện tử · Nguyên tử và Phổ tổn hao năng lượng điện tử · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Từ trường · Nguyên tử và Từ trường · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tốc độ ánh sáng · Nguyên tử và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tiếng Anh · Nguyên tử và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tinh thể · Nguyên tử và Tinh thể · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua có 68 mối quan hệ, trong khi Nguyên tử có 245. Khi họ có chung 14, chỉ số Jaccard là 4.47% = 14 / (68 + 245).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »