Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kiên Giang

Mục lục Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mục lục

  1. 285 quan hệ: An Biên, An Giang, An Hòa, Rạch Giá, An Minh, An Thới (quần đảo), An Xuyên (định hướng), Đào Duy Anh, Đô la Mỹ, Đông Nam Á, Đại Nam nhất thống chí, Đặng Tuyết Em, Đồng bằng sông Cửu Long, Banteay Meas, Bình Phước, Bún cá Kiên Giang, Bạc Liêu, Bảo Đại, Bảy Núi, Bắc Cực, Biển Đông, Biển xe cơ giới Việt Nam, Campuchia, Cao Đài, Cà Mau, Cách mạng Tháng Tám, Cây trồng, Công giáo, Công nghiệp, Cần Thơ, Cần Thơ (tỉnh), Châu Đốc (tỉnh), Châu Thành, Châu Thành, Kiên Giang, Chính phủ Việt Nam, Chúa Nguyễn, Chỉ số giá tiêu dùng, Chhuk, Chương Thiện, Dân số, Dân tộc, Dừa, Dịch vụ, Diện tích, Du lịch, Gành Hào, Gò Quao, Giang Thành, Kiên Giang, Giồng Riềng, Hà Tiên, Hà Tiên (huyện), ... Mở rộng chỉ mục (235 hơn) »

An Biên

An Biên là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá).

Xem Kiên Giang và An Biên

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Xem Kiên Giang và An Giang

An Hòa, Rạch Giá

An Hòa là một phường thuộc thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và An Hòa, Rạch Giá

An Minh

An Minh là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện An Biên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Xem Kiên Giang và An Minh

An Thới (quần đảo)

Quần đảo An Thới là một quần đảo nằm trong vịnh Thái Lan, có tọa độ khoảng 9°50′ vĩ bắc, 104°05′ kinh đông.

Xem Kiên Giang và An Thới (quần đảo)

An Xuyên (định hướng)

An Xuyên có thể là một số địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Kiên Giang và An Xuyên (định hướng)

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Đào Duy Anh

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Kiên Giang và Đô la Mỹ

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Kiên Giang và Đông Nam Á

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Kiên Giang và Đại Nam nhất thống chí

Đặng Tuyết Em

Đặng Tuyết Em (sinh năm 1960) là một chính khách Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Đặng Tuyết Em

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Xem Kiên Giang và Đồng bằng sông Cửu Long

Banteay Meas

Banteay Meas (ស្រុកបន្ទាយមាស) là một huyện (srok) thuộc tỉnh Kampot, miền nam Campuchia.

Xem Kiên Giang và Banteay Meas

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Bình Phước

Bún cá Kiên Giang

Bún cá Kiên Giang là một món ăn đặc sản của vùng Kiên Giang, được làm từ nguyên liệu chính là bún và cá lóc đồng.

Xem Kiên Giang và Bún cá Kiên Giang

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Bạc Liêu

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Kiên Giang và Bảo Đại

Bảy Núi

Bản đồ mô tả núi ở hai huyện Tri tôn và Tịnh Biên. Bảy Núi còn có tên là Thất Sơn, các tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng là Bửu Sơn, gồm bảy ngọn núi không liên tục, đột khởi trên đồng bằng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Bảy Núi

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Kiên Giang và Bắc Cực

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Kiên Giang và Biển Đông

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Xem Kiên Giang và Biển xe cơ giới Việt Nam

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Kiên Giang và Campuchia

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Xem Kiên Giang và Cao Đài

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Kiên Giang và Cà Mau

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Kiên Giang và Cách mạng Tháng Tám

Cây trồng

Cây trồng khô ở trong trại, Punjab, Ấn Độ. Cây trồng là cây được thuần hoá, chọn lọc để trồng trọt, đưa vào sản xuất nông nghiệp.

Xem Kiên Giang và Cây trồng

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Kiên Giang và Công giáo

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Kiên Giang và Công nghiệp

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Kiên Giang và Cần Thơ

Cần Thơ (tỉnh)

Cần Thơ là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Cần Thơ (tỉnh)

Châu Đốc (tỉnh)

Vị trí tỉnh Châu Đốc thời Việt Nam Cộng hòa Châu Đốc là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Châu Đốc (tỉnh)

Châu Thành

Châu Thành là một từ được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Châu Thành

Châu Thành, Kiên Giang

Châu Thành là một huyện của tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), có diện tích 28.540 kilo mét vuông, dân số khoảng 130 nghìn người, có trung tâm là thị trấn Minh Lương và các xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Thạnh Lộc, Vĩnh Hòa Hiệp, Vĩnh Hoà Phú.

Xem Kiên Giang và Châu Thành, Kiên Giang

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Kiên Giang và Chính phủ Việt Nam

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Kiên Giang và Chúa Nguyễn

Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian.

Xem Kiên Giang và Chỉ số giá tiêu dùng

Chhuk

Huyện Chhuk (ស្រុកឈូក) là một huyện nằm ở tỉnh Kampot, ở phía nam Campuchia.

Xem Kiên Giang và Chhuk

Chương Thiện

Việt Nam Cộng Hòa Chương Thiện là một tỉnh cũ ở Tây Nam Bộ Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa tỉnh lỵ là thị xã Vị Thanh, tồn tại trong giai đoạn 1961-1975.

Xem Kiên Giang và Chương Thiện

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Kiên Giang và Dân số

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Xem Kiên Giang và Dân tộc

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Xem Kiên Giang và Dừa

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Kiên Giang và Dịch vụ

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Kiên Giang và Diện tích

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Kiên Giang và Du lịch

Gành Hào

Gành Hào là một thị trấn thuộc huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Gành Hào

Gò Quao

Gò Quao là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá).

Xem Kiên Giang và Gò Quao

Giang Thành, Kiên Giang

Giang Thành là một huyện tại tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Giang Thành, Kiên Giang

Giồng Riềng

Giồng Riềng là một huyện của tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), nằm cách thành phố Rạch Giá khoảng 32 km.

Xem Kiên Giang và Giồng Riềng

Hà Tiên

Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Xem Kiên Giang và Hà Tiên

Hà Tiên (huyện)

Hà Tiên là tên một huyện cũ thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá) trước năm 1998.

Xem Kiên Giang và Hà Tiên (huyện)

Hà Tiên (quận)

Hà Tiên là một tên hành chính cấp quận cũ của Kiên Giang từ năm 1958 đến 1975 dưới thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Kiên Giang và Hà Tiên (quận)

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Xem Kiên Giang và Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên thập vịnh

Hà Tiên thập vịnh là tên một tập thơ chữ Hán đầu tiên của Tao đàn Chiêu Anh Các được Mạc Thiên Tứ cho khắc in năm Đinh Tỵ (1737) ở Hà Tiên (Việt Nam).

Xem Kiên Giang và Hà Tiên thập vịnh

Hàng hóa

Về hàng hóa hữu hình, xem Vật phẩm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

Xem Kiên Giang và Hàng hóa

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Xem Kiên Giang và Hàng không

Hòa Lợi, Giồng Riềng

Hoà Lợi là một xã thuộc huyện Giồng Giềng, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Hòa Lợi, Giồng Riềng

Hòn Đất

Hòn Đất là huyện có diện tích tự nhiên lớn nhất của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang), huyện lỵ là thị trấn Hòn Đất.

Xem Kiên Giang và Hòn Đất

Hòn Phụ Tử

Hòn Phụ Tử sau khi bị đổ gãy Hòn Phụ Tử là hòn đảo gồm hai khối đá dính liền nhau đứng trên một bệ đá có chiều cao 5m so với mặt biển.

Xem Kiên Giang và Hòn Phụ Tử

Hậu Giang

Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập vào năm 2004 do tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ.

Xem Kiên Giang và Hậu Giang

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Kiên Giang và Hồi giáo

Hồng Dân

Hồng Dân là một huyện phía Bắc của tỉnh Bạc Liêu, được đặt theo tên Trần Hồng Dân (1916-1946), một nhà cách mạng theo chủ nghĩa dân tộc chống thực dân Pháp.

Xem Kiên Giang và Hồng Dân

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Kiên Giang và Huế

Hướng Tây Nam

La bàn: '''SW''' - Tây Nam. '''WSW''' - Tây Tây Nam. '''SSW''' - Nam Tây NamHướng Tây Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Xem Kiên Giang và Hướng Tây Nam

ISO 3166-2:VN

ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.

Xem Kiên Giang và ISO 3166-2:VN

Kam pốt

Kampot là một tỉnh phía nam Campuchia, còn gọi là Cần-bột theo lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn.

Xem Kiên Giang và Kam pốt

Kampong Trach

Huyện Kampong Trach (ស្រុកកំពង់ត្រាច) là một huyện nằm ở tỉnh Kampot, ở phía nam Campuchia.

Xem Kiên Giang và Kampong Trach

Kep

Kep (hay Kaeb tiếng Khmer:កែប, nghĩa đen là "Yên ngựa") là tỉnh nhỏ nhất của Campuchia, với diện tích chỉ 336 km2 và dân số 40.280 người vào năm 2008.

Xem Kiên Giang và Kep

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Kiên Giang và Khí hậu

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.

Xem Kiên Giang và Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Xem Kiên Giang và Khoáng sản

Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Số khu dự trữ sinh quyển thế giới tại các nước Khu dự trữ sinh quyển thế giới là một danh hiệu do UNESCO trao tặng cho các khu bảo tồn thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú đa dạng.

Xem Kiên Giang và Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang

Bến cá Ba Hòn, Kiên Lương. Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang là khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc vùng ven biển và vùng biển Kiên Giang.

Xem Kiên Giang và Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang

Kiên Hải

Kiên Hải là một huyện đảo của tỉnh Kiên Giang nằm ngoài khơi vùng biển Tây Nam Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Kiên Hải

Kiên Lương

Huyện Kiên Lương nằm phía Tây Bắc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), Việt Nam, có bờ biển và biên giới với Campuchia.

Xem Kiên Giang và Kiên Lương

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Kiên Giang và Kilômét vuông

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Kiên Giang và Kinh tế

Kiri Vong

Kiri Vong là một huyện thuộc tỉnh Takéo, phía nam Campuchia.

Xem Kiên Giang và Kiri Vong

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Kiên Giang và Lúa

Lễ hội

Lễ hội chùa Hương ở Việt Nam Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng.

Xem Kiên Giang và Lễ hội

Long Châu Hà

Long Châu Hà là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam đặt.

Xem Kiên Giang và Long Châu Hà

Long Châu Hậu

Long Châu Hậu là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt.

Xem Kiên Giang và Long Châu Hậu

Long Mỹ (định hướng)

Long Mỹ có thể là.

Xem Kiên Giang và Long Mỹ (định hướng)

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Long Xuyên

Long Xuyên (huyện)

Huyện Long Xuyên (Cà Mau) tỉnh Hà Tiên trong bản đồ hành chính Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine) năm 1863. Long Xuyên là một huyện cũ thuộc tỉnh Hà Tiên thời nhà Nguyễn Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Long Xuyên (huyện)

Long Xuyên (tỉnh)

Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1901. Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1920. Long Xuyên (龍川) là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Long Xuyên (tỉnh)

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Kiên Giang và Malaysia

Mã điện thoại Việt Nam

Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Mã điện thoại Việt Nam

Mã bưu chính Việt Nam

Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.

Xem Kiên Giang và Mã bưu chính Việt Nam

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Xem Kiên Giang và Mùa mưa

Mạc Cửu

Tượng đài Mạc Cửu tại thị xã Hà Tiên. Mạc Cửu (鄚玖), hay Mạc Kính Cửu (鄚敬玖): 1655 - 1735); là một thương gia người Hoa có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu thế kỷ 18 ở Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Mạc Cửu

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Xem Kiên Giang và Mạc Thiên Tứ

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mỹ Đức, Hà Tiên

Mỹ Đức là một xã thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Mỹ Đức, Hà Tiên

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Miền Nam (Việt Nam)

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Kiên Giang và Minh Mạng

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.

Xem Kiên Giang và Nam Bộ Việt Nam

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Xem Kiên Giang và Nam Cực

Nam Du

Quần đảo Nam Du là một quần đảo nằm về phía đông nam đảo Phú Quốc trong vịnh Thái Lan, cách bờ biển Rạch Giá 65 hải lý.

Xem Kiên Giang và Nam Du

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Nam Kỳ

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Xem Kiên Giang và Nam Kỳ Lục tỉnh

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Kiên Giang và Nông nghiệp

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem Kiên Giang và Năm

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Kiên Giang và Ngân hàng

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Ngô Đình Diệm

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Kiên Giang và Nghệ thuật

Nguyễn Thanh Nghị

Nguyễn Thanh Nghị (sinh năm 1976) là một chính khách Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Nguyễn Thanh Nghị

Nguyễn Trung Trực

Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Nguyễn Trung Trực

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Kiên Giang và Người Chăm

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Người Hoa tại Việt Nam

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Kiên Giang và Người Khmer

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Người Khmer (Việt Nam)

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Người Mường

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Xem Kiên Giang và Người Nùng

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Người Tày

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Kiên Giang và Người Việt

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Kiên Giang và Nhà Nguyễn

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013.

Xem Kiên Giang và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhập khẩu

"Nhập khẩu" là bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài.

Xem Kiên Giang và Nhập khẩu

Nước mắm Phú Quốc

Nước mắm Phú Quốc là tên gọi chung cho các loại nước mắm được sản xuất tại Phú Quốc, một đảo lớn ở phía tây nam của Việt Nam, thuộc tỉnh Kiên Giang.

Xem Kiên Giang và Nước mắm Phú Quốc

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Kiên Giang và Pháp

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Kiên Giang và Pháp thuộc

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Xem Kiên Giang và Phú Quốc

Phạm Vũ Hồng

Phạm Vũ Hồng (sinh năm 1961) là một chính khách Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Phạm Vũ Hồng

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Kiên Giang và Phật giáo

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Xem Kiên Giang và Phật giáo Hòa Hảo

Phường (Việt Nam)

Phân cấp hành chính Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Phường là một đơn vị hành chính cấp thấp nhất của Việt Nam hiện nay, cùng cấp với xã và thị trấn.

Xem Kiên Giang và Phường (Việt Nam)

Phước Long, Bạc Liêu

Phước Long là một huyện của tỉnh Bạc Liêu.

Xem Kiên Giang và Phước Long, Bạc Liêu

Quần đảo Bà Lụa

Quần đảo Bà Lụa (thời Pháp thuộc gọi là cụm Bình Trị) là một quần đảo nằm dưới sự quản lý của xã Sơn Hải, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Quần đảo Bà Lụa

Quần đảo Hà Tiên

Quần đảo Hà Tiên hay quần đảo Hải Tặc là một quần đảo thuộc Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Quần đảo Hà Tiên

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Kiên Giang và Quốc gia Việt Nam

Quốc lộ 61

Quốc lộ 61, đoạn qua Hậu Giang Quốc lộ 61 là con đường nối 2 tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang, dài 96 km.

Xem Kiên Giang và Quốc lộ 61

Quốc lộ 63

Quốc lộ 63, đoạn qua Thới Bình, Cà Mau Quốc lộ 63 là con đường nối liền 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau, dài 100 km.

Xem Kiên Giang và Quốc lộ 63

Quốc lộ 80

Quốc lộ 80 là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh phía tây của Đồng bằng sông Cửu Long với phần còn lại của đồng bằng.

Xem Kiên Giang và Quốc lộ 80

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Xem Kiên Giang và Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Rạch Giá

Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Xem Kiên Giang và Rạch Giá

Rạch Giá (tỉnh)

Rạch Giá là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, tiếp giáp với vịnh Thái Lan và là một trong những tỉnh có diện tích lớn nhất vùng lúc bấy gi.

Xem Kiên Giang và Rạch Giá (tỉnh)

Sân bay Rạch Giá

Sân bay Rạch Giá nằm ở thành phố Rạch Giá, tỉnh lỵ của tỉnh Kiên Giang, cực tây nam Việt Nam, thuộc sự quản lý của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam-CTCP (ACV).

Xem Kiên Giang và Sân bay Rạch Giá

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Xem Kiên Giang và Sóc Trăng

Sông Hậu

Sông Hậu, hay Hậu Giang, là một trong hai phân lưu của sông Mê Kông.

Xem Kiên Giang và Sông Hậu

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Kiên Giang và Sản xuất

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Kiên Giang và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sihanoukville (thành phố)

Sihanoukville (tiếng Khmer: ក្រុងព្រះសីហនុ), phiên âm tiếng Việt là Xi-ha-núc-vin, tên khác: Kampong Som, Kampong Saom, là một thành phố cảng ở phía nam Campuchia và là thủ phủ của tỉnh Sihanoukville.

Xem Kiên Giang và Sihanoukville (thành phố)

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Kiên Giang và Singapore

Takéo

Takéo (cũng gọi Tà Kéo, tiếng Khmer: ខេត្តតាកែវ, IPA: ) là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Campuchia.

Xem Kiên Giang và Takéo

Tân Hiệp

Huyện Tân Hiệp là huyện cửa ngõ vào tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá) trên tuyến đường bộ từ Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Kiên Giang và Tân Hiệp

Tân Khánh Hòa

Tân Khánh Hòa là một xã thuộc huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Tân Khánh Hòa

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Kiên Giang và Tôn giáo

Tứ giác Long Xuyên

Hà Tiên và Châu Đốc lại với nhau Tứ giác Long Xuyên là một vùng đất hình tứ giác thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long trên địa phận của ba tỉnh thành Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ.

Xem Kiên Giang và Tứ giác Long Xuyên

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Kiên Giang và Tự Đức

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa là danh xưng chức vụ của người đứng đầu và giữ vai trò Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1955-1963 và 1967-1975.

Xem Kiên Giang và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Than bùn

Than bùn được hình thành do sự tích tụ và phân huỷ không hoàn toàn tàn dư thực vật trong điều kiện yếm khí xảy ra liên tục.

Xem Kiên Giang và Than bùn

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Xem Kiên Giang và Thành phố (Việt Nam)

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Kiên Giang và Thái Lan

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Kiên Giang và Tháng ba

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Kiên Giang và Tháng mười hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Kiên Giang và Tháng mười một

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Kiên Giang và Tháng tư

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Kiên Giang và Thế kỷ 17

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và Thế kỷ 18

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Thủ tướng Việt Nam

Thủy sản

Một đầm nuôi trồng thủy sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.

Xem Kiên Giang và Thủy sản

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Kiên Giang và Thực phẩm

Thốt Nốt

Thốt Nốt là một quận trực thuộc thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Thốt Nốt

Thổ Châu (quần đảo)

Thổ Châu là một quần đảo nằm trong vịnh Thái Lan, ở về phía tây nam đảo Phú Quốc và được xem là ở cực tây nam của Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Thổ Châu (quần đảo)

Thị trấn (Việt Nam)

Thị trấn là một đơn vị hành chính cấp xã tại Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Thị trấn (Việt Nam)

Thị xã (Việt Nam)

Thị xã là đơn vị hành chính địa phương cấp thứ hai ở Việt Nam, dưới tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.

Xem Kiên Giang và Thị xã (Việt Nam)

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Xem Kiên Giang và Thiên tai

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Kiên Giang và Thương mại

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Kiên Giang và Toàn quyền Đông Dương

Trung ương Cục miền Nam

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

Xem Kiên Giang và Trung ương Cục miền Nam

U Minh Thượng

U Minh Thượng là một huyện thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và U Minh Thượng

Vĩnh Phong, Vĩnh Thuận

Vĩnh Phong là một xã thuộc huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Vĩnh Phong, Vĩnh Thuận

Vĩnh Thanh Vân

Vĩnh Thanh Vân là một phường thuộc thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Vĩnh Thanh Vân

Vĩnh Thuận

Thị trấn Vĩnh Thuận Vĩnh Thuận là huyện đất liền nằm ở phía đông nam tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá).

Xem Kiên Giang và Vĩnh Thuận

Vĩnh Tuy

Vĩnh Tuy có thể là.

Xem Kiên Giang và Vĩnh Tuy

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Vịnh Thái Lan

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Kiên Giang và Văn hóa

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Xem Kiên Giang và Văn học

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Kiên Giang và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Kiên Giang và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Kiên Giang và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Kiên Giang và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Vườn quốc gia U Minh Hạ

Vườn quốc gia U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau.

Xem Kiên Giang và Vườn quốc gia U Minh Hạ

Vườn quốc gia U Minh Thượng

Vườn quốc gia U Minh Thượng là một vườn quốc gia của Việt Nam, được nâng cấp từ khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng lên thành vườn quốc gia theo Quyết định số 11/2002/QĐ-TTG ngày 14 tháng 1 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Kiên Giang và Vườn quốc gia U Minh Thượng

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Kiên Giang và Xã hội

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Xem Kiên Giang và Xuất khẩu

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1 tháng 1

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1 tháng 8

10

Năm 10 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kiên Giang và 10

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 12 tháng 8

13 tháng 1

Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 13 tháng 1

13 tháng 6

Ngày 13 tháng 6 là ngày thứ 164 (165 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 13 tháng 6

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 14 tháng 1

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 15 tháng 2

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 15 tháng 6

16 tháng 1

Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 16 tháng 1

16 tháng 8

Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 16 tháng 8

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 17 tháng 9

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 18 tháng 12

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 18 tháng 2

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Kiên Giang và 1832

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1867

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1868

1871

1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Kiên Giang và 1871

1874

1874 (số La Mã: MDCCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1874

1876

Năm 1876 (MDCCCLXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Kiên Giang và 1876

1882

Năm 1882 (Số La Mã) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Kiên Giang và 1882

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Kiên Giang và 1888

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Kiên Giang và 1892

1899

Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.

Xem Kiên Giang và 1899

19 tháng 7

Ngày 19 tháng 7 là ngày thứ 200 (201 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 19 tháng 7

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1900

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1903

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1913

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1920

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1924

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1928

1930

1991.

Xem Kiên Giang và 1930

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1934

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1936

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1939

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1947

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1950

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1951

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1952

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1955

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1956

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1957

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1958

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1961

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1964

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Kiên Giang và 1965

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1967

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 1968

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Kiên Giang và 1970

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Kiên Giang và 1971

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Kiên Giang và 1974

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Kiên Giang và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Kiên Giang và 1976

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kiên Giang và 1978

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Kiên Giang và 1983

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Kiên Giang và 1986

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kiên Giang và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Kiên Giang và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Kiên Giang và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Kiên Giang và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Kiên Giang và 1999

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kiên Giang và 20 tháng 11

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 20 tháng 12

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 20 tháng 5

20 tháng 9

Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ 263 (264 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 20 tháng 9

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Kiên Giang và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2010

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2011

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2012

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 2014

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Xem Kiên Giang và 2017

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kiên Giang và 21 tháng 4

22

Năm 22 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kiên Giang và 22

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 24 tháng 12

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 24 tháng 5

24 tháng 6

Ngày 24 tháng 6 là ngày thứ 175 (176 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 24 tháng 6

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 26 tháng 7

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 27 tháng 12

29 tháng 12

Ngày 29 tháng 12 là ngày thứ 363 (364 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 29 tháng 12

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 29 tháng 6

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 3 tháng 6

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kiên Giang và 30 tháng 4

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 31 tháng 5

5 tháng 1

Ngày 5 tháng 1 là ngày thứ 5 trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 5 tháng 1

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 5 tháng 6

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 6 tháng 4

8 tháng 7

Ngày 8 tháng 7 là ngày thứ 189 (190 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 8 tháng 7

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Xem Kiên Giang và 9 tháng 2

Còn được gọi là Tỉnh Kiên Giang.

, Hà Tiên (quận), Hà Tiên (tỉnh), Hà Tiên thập vịnh, Hàng hóa, Hàng không, Hòa Lợi, Giồng Riềng, Hòn Đất, Hòn Phụ Tử, Hậu Giang, Hồi giáo, Hồng Dân, Huế, Hướng Tây Nam, ISO 3166-2:VN, Kam pốt, Kampong Trach, Kep, Khí hậu, Khí hậu nhiệt đới gió mùa, Khoáng sản, Khu dự trữ sinh quyển thế giới, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang, Kiên Hải, Kiên Lương, Kilômét vuông, Kinh tế, Kiri Vong, Lúa, Lễ hội, Long Châu Hà, Long Châu Hậu, Long Mỹ (định hướng), Long Xuyên, Long Xuyên (huyện), Long Xuyên (tỉnh), Malaysia, Mã điện thoại Việt Nam, Mã bưu chính Việt Nam, Mùa mưa, Mạc Cửu, Mạc Thiên Tứ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỹ Đức, Hà Tiên, Miền Nam (Việt Nam), Minh Mạng, Nam Bộ Việt Nam, Nam Cực, Nam Du, Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nông nghiệp, Năm, Ngân hàng, Ngô Đình Diệm, Nghệ thuật, Nguyễn Thanh Nghị, Nguyễn Trung Trực, Người Chăm, Người Hoa tại Việt Nam, Người Khmer, Người Khmer (Việt Nam), Người Mường, Người Nùng, Người Tày, Người Việt, Nhà Nguyễn, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhập khẩu, Nước mắm Phú Quốc, Pháp, Pháp thuộc, Phú Quốc, Phạm Vũ Hồng, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phường (Việt Nam), Phước Long, Bạc Liêu, Quần đảo Bà Lụa, Quần đảo Hà Tiên, Quốc gia Việt Nam, Quốc lộ 61, Quốc lộ 63, Quốc lộ 80, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Rạch Giá, Rạch Giá (tỉnh), Sân bay Rạch Giá, Sóc Trăng, Sông Hậu, Sản xuất, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sihanoukville (thành phố), Singapore, Takéo, Tân Hiệp, Tân Khánh Hòa, Tôn giáo, Tứ giác Long Xuyên, Tự Đức, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Than bùn, Thành phố (Việt Nam), Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Tháng ba, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng tư, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thủ tướng Việt Nam, Thủy sản, Thực phẩm, Thốt Nốt, Thổ Châu (quần đảo), Thị trấn (Việt Nam), Thị xã (Việt Nam), Thiên tai, Thương mại, Toàn quyền Đông Dương, Trung ương Cục miền Nam, U Minh Thượng, Vĩnh Phong, Vĩnh Thuận, Vĩnh Thanh Vân, Vĩnh Thuận, Vĩnh Tuy, Vịnh Thái Lan, Văn hóa, Văn học, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vườn quốc gia U Minh Hạ, Vườn quốc gia U Minh Thượng, Xã hội, Xuất khẩu, 1 tháng 1, 1 tháng 8, 10, 12 tháng 8, 13 tháng 1, 13 tháng 6, 14 tháng 1, 15 tháng 2, 15 tháng 6, 16 tháng 1, 16 tháng 8, 17 tháng 9, 18 tháng 12, 18 tháng 2, 1832, 1867, 1868, 1871, 1874, 1876, 1882, 1888, 1892, 1899, 19 tháng 7, 1900, 1903, 1913, 1920, 1924, 1928, 1930, 1934, 1936, 1939, 1947, 1950, 1951, 1952, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1961, 1964, 1965, 1967, 1968, 1970, 1971, 1974, 1975, 1976, 1978, 1983, 1986, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 20 tháng 11, 20 tháng 12, 20 tháng 5, 20 tháng 9, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2014, 2017, 21 tháng 4, 22, 24 tháng 12, 24 tháng 5, 24 tháng 6, 26 tháng 7, 27 tháng 12, 29 tháng 12, 29 tháng 6, 3 tháng 6, 30 tháng 4, 31 tháng 5, 5 tháng 1, 5 tháng 6, 6 tháng 4, 8 tháng 7, 9 tháng 2.