Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kinh Thánh

Mục lục Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mục lục

  1. 95 quan hệ: Abraham, Ai Cập, Anh, Assyria, Đế quốc Đông La Mã, Babylon, Bán đảo Sinai, Byblos, Canaan, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Cải cách Kháng nghị, Cựu Ước, Chính thống giáo Đông phương, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Damascus, Desiderius Erasmus, Do Thái giáo, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giê-su, Giêrônimô, Giuse (con Giacóp), Hosea, In, Isaac, Israel, Jacob, Jean-Pierre Thiollet, Jerusalem, Kháng Cách, Kinh Thánh Hebrew, Kinh Thánh Tiếng Việt (1926), Kitô giáo, Lễ Đền Tội, Lễ Vượt Qua, Moses, Ngũ Thư, Ngôn ngữ, Ngôn sứ, Người Do Thái, PDF, Phúc Âm Gioan, Phúc Âm Luca, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Nhất Lãm, Phương Tây, Sách Đệ Nhị Luật, Sách Công vụ Tông đồ, Sách Châm Ngôn, ... Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Xem Kinh Thánh và Abraham

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Kinh Thánh và Ai Cập

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Kinh Thánh và Anh

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s.

Xem Kinh Thánh và Assyria

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Kinh Thánh và Đế quốc Đông La Mã

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Kinh Thánh và Babylon

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Xem Kinh Thánh và Bán đảo Sinai

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Xem Kinh Thánh và Byblos

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Xem Kinh Thánh và Canaan

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo.

Xem Kinh Thánh và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Kinh Thánh và Cải cách Kháng nghị

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Xem Kinh Thánh và Cựu Ước

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Kinh Thánh và Chính thống giáo Đông phương

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Xem Kinh Thánh và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Xem Kinh Thánh và Damascus

Desiderius Erasmus

Desiderius Erasmus Roterodamus (27/10/1466 - 12/7/1536), cũng gọi là Erasmus thành Rotterdam là nhà nhân văn Phục hưng, linh mục Công giáo, nhà phê bình xã hội, giáo sư, nhà thần học người Hà Lan.

Xem Kinh Thánh và Desiderius Erasmus

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Kinh Thánh và Do Thái giáo

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Kinh Thánh và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Kinh Thánh và Giáo hoàng

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Kinh Thánh và Giê-su

Giêrônimô

Thánh Giêrônimô (khoảng 347 tại Stridon, Nam Tư – 30 tháng 9 năm 420 tại Bethlehem; tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Eusebius Sophronius Hieronymus, tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος Σωφρόνιος Ἱερώνυμος), cũng được gọi là Thánh Giêrôm (Hierom) là một linh mục Kitô giáo, nhà thông thái và được phong là Tiến sĩ Hội thánh.

Xem Kinh Thánh và Giêrônimô

Giuse (con Giacóp)

Pharaon chào đón Giuse và đại gia đình, tranh màu nước của James Tissot (khoảng năm 1900). Giuse (hoặc Giôsép, tiếng Do Thái: יוֹסֵף, Yosef; tiếng Ả Rập: يوسف, Yusuf) là một nhân vật quan trọng trong Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước) và Kinh Qur'an.

Xem Kinh Thánh và Giuse (con Giacóp)

Hosea

Hosea là một chi thực vật có hoa trong họ Hoa môi (Lamiaceae).

Xem Kinh Thánh và Hosea

In

Khái niệm in trong tiếng Việt có thể đề cập đến.

Xem Kinh Thánh và In

Isaac

Isaac là một nhân vật trong Kinh Thánh, con trai trưởng của Abraham tổ phụ, cũng là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập.

Xem Kinh Thánh và Isaac

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Kinh Thánh và Israel

Jacob

Jacob và Rachel, tranh của William Dyce Jacob (phiên âm Việt: Gia-cóp, Gia-cốp; Yaakov.ogg, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰακώβ; ܝܥܩܘܒ Yah'qub; يَعْقُوب), về sau còn được gọi là Israel (Ít-ra-en, I-sơ-ra-ên, יִשְׂרָאֵל, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰσραήλ; ܝܤܪܝܠ Is'rayil; إِسْرَائِيل), được mô tả trong Kinh Thánh Hebrew, Kinh Talmud của người Do Thái, Kinh Cựu Ước của Kitô giáo và Kinh Qur'an của Hồi giáo là vị tổ phụ thứ ba của dân Israel, người được Thiên Chúa thực hiện một giao ước.

Xem Kinh Thánh và Jacob

Jean-Pierre Thiollet

Jean-Pierre Thiollet (sinh năm 1956 tại Poitiers) là nhà chính trị, nhà văn, nhà báo người Pháp.

Xem Kinh Thánh và Jean-Pierre Thiollet

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Kinh Thánh và Jerusalem

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Kinh Thánh và Kháng Cách

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Xem Kinh Thánh và Kinh Thánh Hebrew

Kinh Thánh Tiếng Việt (1926)

Kinh Thánh tiếng Việt xuất bản năm 1926 là bản dịch đầu tiên toàn bộ Kinh Thánh Tin Lành sang tiếng Việt, được phát hành tại Việt Nam.

Xem Kinh Thánh và Kinh Thánh Tiếng Việt (1926)

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Kinh Thánh và Kitô giáo

Lễ Đền Tội

Great Lakes, Illinois năm 1942 hoặc 1943 Lễ Chuộc Tội hoặc Lễ Đền Tội (יוֹם כִּפּוּר, Yom Kippur, hoặc) là ngày thiêng liêng nhất của năm trong Do Thái Giáo.

Xem Kinh Thánh và Lễ Đền Tội

Lễ Vượt Qua

Lễ Vượt Qua hay lễ Quá Hải (tiếng Anh: Pass Over) là lễ quan trọng nhất của người Do Thái, kéo dài một tuần.

Xem Kinh Thánh và Lễ Vượt Qua

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Xem Kinh Thánh và Moses

Ngũ Thư

Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.

Xem Kinh Thánh và Ngũ Thư

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Kinh Thánh và Ngôn ngữ

Ngôn sứ

''Môi miệng ngôn sứ Isaiah được xức lửa'' để loan báo sấm ngôn linh ứng, tranh của Benjamin West. Trong tôn giáo, ngôn sứ hay nhà tiên tri là người được cho là tiếp xúc với thần linh hoặc các lực lượng siêu nhiên, và là người phát ngôn, truyền đạt thông điệp của thần linh cho mọi người.

Xem Kinh Thánh và Ngôn sứ

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Kinh Thánh và Người Do Thái

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Xem Kinh Thánh và PDF

Phúc Âm Gioan

Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.

Xem Kinh Thánh và Phúc Âm Gioan

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Xem Kinh Thánh và Phúc Âm Luca

Phúc Âm Máccô

Phúc âm Máccô là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Xem Kinh Thánh và Phúc Âm Máccô

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Xem Kinh Thánh và Phúc Âm Mátthêu

Phúc Âm Nhất Lãm

Hơn 3/4 nội dung của Mark được tìm thấy trong Matthew, và phần lớn Mark cũng tương tự như trong Luke. Ngoài ra, Matthew và Luke có cùng một tài liệu mà không có trong Mark. Phúc âm Nhất lãm (hay Phúc âm Đồng quan) là thuật ngữ để chỉ nhóm ba sách phúc âm: Mátthêu, Máccô và Luca của Tân Ước vì chúng có những chi tiết hay quan điểm chung giống nhau.

Xem Kinh Thánh và Phúc Âm Nhất Lãm

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Kinh Thánh và Phương Tây

Sách Đệ Nhị Luật

Đệ nhị luật là cuốn sách thứ năm của Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Sách Đệ Nhị Luật

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Xem Kinh Thánh và Sách Công vụ Tông đồ

Sách Châm Ngôn

Sách Châm Ngôn (đôi khi còn được gọi là Cách ngôn của Vua Solomon) là một quyển sách thuộc Kinh thánh Do Thái hoặc Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Sách Châm Ngôn

Sách Dân Số

Sách Dân số hay Dân số ký (tiếng Do Thái: במדבר, Bamidbar) là cuốn sách thứ tư trong Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Sách Dân Số

Sách Diễm Ca

Sách Diễm ca (còn gọi là Diễm tình ca hay Diệu ca) là một quyển sách thuộc Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Sách Diễm Ca

Sách Giôsuê

Sách Giôsuê hay Giosuê (tiếng Do Thái: ספר יהושע) là cuốn sách thứ sáu trong Kinh thánh Do Thái của người Do Thái (Tanakh) và Cựu Ước của Kitô giáo.

Xem Kinh Thánh và Sách Giôsuê

Sách Huấn Ca

Sách Huấn Ca là một sách thuộc Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Sách Huấn Ca

Sách Khải Huyền

Khải Huyền (hoặc Khải Thị) là cuốn sách cuối cùng của Tân Ước, được viết theo thể văn Khải Huyền.

Xem Kinh Thánh và Sách Khải Huyền

Sách Lêvi

Sách Lêvi là quyển sách thứ ba trong Kinh thánh Do Thái lẫn Cựu Ước, theo sau quyển Sáng thế và Xuất hành.

Xem Kinh Thánh và Sách Lêvi

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Xem Kinh Thánh và Sách Phúc Âm

Sách Rút

Sách Rút là một quyển sách thuộc Tanakh (Kinh thánh Do Thái) và Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Sách Rút

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Xem Kinh Thánh và Sách Sáng Thế

Sách Thủ Lãnh

Sách Thủ lãnh hay còn gọi là sách Thẩm phán (tiếng Do Thái: ספר שופטים) là một cuốn sách thuộc Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Sách Thủ Lãnh

Sách Xuất Hành

Sách Xuất hành hay Xuất Ê-díp-tô là quyển sách thứ hai trong Cựu Ước kể lại cuộc ra khỏi Ai Cập (Ê-díp-tô) của dân Israel.

Xem Kinh Thánh và Sách Xuất Hành

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.

Xem Kinh Thánh và Sứ đồ Phaolô

Solomon

Vua Solomon (ISO 259-3 Šlomo; ܫܠܝܡܘܢ Shlemun; سُليمان, also colloquially: hoặc; Σολομών Solomōn), cũng được gọi là Jedidiah (Hebrew) là, theo Bible (Sách của Các vị vua: 1 Các vị vua 1-11, Sách của Sử biên niên: 1 Sử biên niên 28-29, 2 Sử biên niên 1-9), kinh Koran và, theo cuốn Những từ ẩn khuất, một vị vua.

Xem Kinh Thánh và Solomon

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Kinh Thánh và Syria

Talmud

Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).

Xem Kinh Thánh và Talmud

Tanakh

Bản Targum vào thế kỉ 11 Tanakh (cũng viết là Tanach hoặc Tenach) là bộ quy điển của Kinh thánh Hebrew.

Xem Kinh Thánh và Tanakh

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Xem Kinh Thánh và Tân Ước

Thánh Vịnh

Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.

Xem Kinh Thánh và Thánh Vịnh

Thập niên 1400

Thập niên 1400 là thập niên diễn ra từ năm 1400 đến 1409.

Xem Kinh Thánh và Thập niên 1400

Thập niên 1820

Thập niên 1820 là thập niên diễn ra từ năm 1820 đến 1829.

Xem Kinh Thánh và Thập niên 1820

Thập niên 800

Thập niên 800 hay thập kỷ 800 chỉ đến những năm từ 800 đến 809.

Xem Kinh Thánh và Thập niên 800

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Kinh Thánh và Thế kỷ 4

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Xem Kinh Thánh và Thiên Chúa

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Kinh Thánh và Tiếng Anh

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Kinh Thánh và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp Koine

Tiếng Hy Lạp Koine, hay tiếng Hy Lạp Phổ thông (ἡ κοινὴ διάλεκτος, "phương ngữ phổ thông"), còn gọi là tiếng Attica phổ thông hoặc phương ngữ Alexandria, là dạng liên khu vực phổ thông của tiếng Hy Lạp được nói và viết trong suốt Giai đoạn Hellenic và thời Đế quốc La Mã cổ đại.

Xem Kinh Thánh và Tiếng Hy Lạp Koine

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Kinh Thánh và Tiếng Latinh

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Kinh Thánh và Tiếng Việt

Torah

Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.

Xem Kinh Thánh và Torah

Ur (lục địa)

Sự trôi dạt của các lục địa Ur là tên gọi của lục địa đầu tiên đã biết, có thể được hình thành cách đây 3 tỷ năm trước trong giai đoạn đầu của liên đại Thái Cổ. Ur kết nối với các lục địa Nena và Atlantica khoảng 1 tỷ năm trước để tạo thành siêu lục địa Rodinia.

Xem Kinh Thánh và Ur (lục địa)

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Xem Kinh Thánh và Văn chương

Vương quốc Israel (định hướng)

Vương quốc Israel có thể đề cập đến các vương quốc độc lập hoặc bù nhìn trong lịch sử sau.

Xem Kinh Thánh và Vương quốc Israel (định hướng)

Vương quốc Judah

Vương quốc Judah phía Nam (màu vàng) và Vương quốc Israel phía Bắc Vương quốc Judah (tiếng Do Thái מַלְכוּת יְהוּדָה; chuyển tự: Malḫut Yəhuda; phát âm Tiberias: Malḵûṯ Yəhûḏāh) là một trong hai vương quốc được thành lập khi Vương quốc Israel Thống nhất phân chia, nó cũng được gọi là Vương quốc phía Nam để phân biệt với Vương quốc còn lại ở phía Bắc.

Xem Kinh Thánh và Vương quốc Judah

William Charles Cadman

William Charles Cadman (4 tháng 4 năm 1883 - 7 tháng 12 năm 1948) là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp.

Xem Kinh Thánh và William Charles Cadman

Wiltshire

Wiltshire (phát âm tiếng Anh: hay) là một hạt miền Tây Nam Anh với diện tích.

Xem Kinh Thánh và Wiltshire

100

Năm 100 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 100

1205

Năm 1205 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 1205

1400

Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 1400

1407

Năm 1407 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 1407

1516

Năm 1516 (số La Mã: MDXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 1516

1550

Năm 1550 (số La Mã: MDL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 1550

1565

Năm 1565 (số La Mã: MDLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 1565

1571

Năm 1571 (số La Mã: MDLXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Kinh Thánh và 1571

1633

Năm 1633 (số La Mã: MDCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Kinh Thánh và 1633

1831

1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Kinh Thánh và 1831

Còn được gọi là Thánh Kinh.

, Sách Dân Số, Sách Diễm Ca, Sách Giôsuê, Sách Huấn Ca, Sách Khải Huyền, Sách Lêvi, Sách Phúc Âm, Sách Rút, Sách Sáng Thế, Sách Thủ Lãnh, Sách Xuất Hành, Sứ đồ Phaolô, Solomon, Syria, Talmud, Tanakh, Tân Ước, Thánh Vịnh, Thập niên 1400, Thập niên 1820, Thập niên 800, Thế kỷ 4, Thiên Chúa, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Hy Lạp Koine, Tiếng Latinh, Tiếng Việt, Torah, Ur (lục địa), Văn chương, Vương quốc Israel (định hướng), Vương quốc Judah, William Charles Cadman, Wiltshire, 100, 1205, 1400, 1407, 1516, 1550, 1565, 1571, 1633, 1831.