Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh Dịch

Mục lục Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

132 quan hệ: Đa Minh Lương Kim Định, Đạo đức kinh, Đạo giáo, Đế quốc Việt Nam, Đốt sách chôn nho, Địa Hỏa Minh Di, Địa Lôi Phục, Địa Phong Thăng, Địa Sơn Khiêm, Địa Thủy Sư, Địa Thiên Thái, Địa Trạch Lâm, Âm dương, Bát quái, Bính âm Hán ngữ, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chu Công Đán, Chu Dịch, Chu Vũ vương, Cơ Xương, Dương, George Harrison, Gottfried Leibniz, Hàn Quốc, Hào, Hán Vũ Đế, Hạ Vũ, Hỏa Địa Tấn, Hỏa Lôi Phệ Hạp, Hỏa Phong Đỉnh, Hỏa Sơn Lữ, Hỏa Thủy Vị Tế, Hỏa Thiên Đại Hữu, Hỏa Trạch Khuê, Hồ Nam, Hệ chữ viết Latinh, Hệ nhị phân, John Cage, Khảo cổ học, Khổng Tử, Lôi Địa Dự, Lôi Hỏa Phong, Lôi Phong Hằng, Lôi Sơn Tiểu Quá, Lôi Thủy Giải, Lôi Thiên Đại Tráng, Lôi Trạch Quy Muội, Lạc Thư, ..., Liên Sơn (định hướng), Mạnh Tử, Ngũ kinh, Ngô Tất Tố, Ngôn ngữ học, Nguyễn Hiến Lê, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thương, Nho giáo, Phật giáo, Phục Hy, Philip K. Dick, Phong Địa Quan, Phong Hỏa Gia Nhân, Phong Lôi Ích, Phong Sơn Tiệm, Phong Thủy Hoán, Phong Thiên Tiểu Súc, Phong Trạch Trung Phu, Quốc gia Việt Nam, Sơn Địa Bác, Sơn Hỏa Bí, Sơn Lôi Di, Sơn Phong Cổ, Sơn Thủy Mông, Sơn Thiên Đại Súc, Sơn Trạch Tổn, Tần Thủy Hoàng, Tứ tượng, Tổ hợp (toán học), Thành phố Hồ Chí Minh, Thế kỷ 2 TCN, Thủy Địa Tỷ, Thủy Hỏa Ký Tế, Thủy Lôi Truân, Thủy Phong Tỉnh, Thủy Sơn Kiển, Thủy Thiên Nhu, Thủy Trạch Tiết, Thực thể, The Beatles, Thiên Địa Bĩ, Thiên Hỏa Đồng Nhân, Thiên Lôi Vô Vọng, Thiên Phong Cấu, Thiên Sơn Độn, Thiên Thủy Tụng, Thiên Trạch Lý, Thuần Đoài, Thuần Càn, Thuần Cấn, Thuần Chấn, Thuần Khôn, Thuần Khảm, Thuần Ly, Thuần Tốn, Tiếng Quảng Đông, Trạch Địa Tụy, Trạch Hỏa Cách, Trạch Lôi Tùy, Trạch Phong Đại Quá, Trạch Sơn Hàm, Trạch Thủy Khốn, Trạch Thiên Quải, Triết học, Trung Quốc, Trường Sa, Hồ Nam, Unicode, Vũ trụ học, Vô Vi, Việt bính, Việt Nam Cộng hòa, Xuân Thu, 1703, 200 TCN, 256 TCN, 481 TCN. Mở rộng chỉ mục (82 hơn) »

Đa Minh Lương Kim Định

Giáo sư Kim Định tên đầy đủ là Lương Kim Định (15 tháng 6 năm 1915 – 25 tháng 3 năm 1997) là giáo sư, nhà triết học, linh mục Việt Nam.

Mới!!: Kinh Dịch và Đa Minh Lương Kim Định · Xem thêm »

Đạo đức kinh

Đạo Đức Kinh (tiếng Trung: 道德經; phát âm tiếng Trung) là quyển sách do triết gia Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN.

Mới!!: Kinh Dịch và Đạo đức kinh · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Kinh Dịch và Đạo giáo · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Kinh Dịch và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đốt sách chôn nho

Đốt sách chôn nho (chữ Hán: 焚書坑儒; bính âm: Fénshūkēngrú; Hán-Việt: Phần thư khanh nho) là một chủ trương tại Trung Quốc đời nhà Tần.

Mới!!: Kinh Dịch và Đốt sách chôn nho · Xem thêm »

Địa Hỏa Minh Di

Quẻ Địa Hỏa Minh Di, đồ hình |:|::: còn gọi là quẻ Minh Di (明夷 ming2 yi2), là quẻ thứ 36 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Địa Hỏa Minh Di · Xem thêm »

Địa Lôi Phục

Quẻ Địa Lôi Phục, đồ hình |::::: còn gọi là quẻ Phục (復 fu4), là quẻ thứ 24 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Địa Lôi Phục · Xem thêm »

Địa Phong Thăng

Quẻ Địa Phong Thăng, đồ hình:||::: còn gọi là quẻ Thăng (升 sheng1), là quẻ thứ 46 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Địa Phong Thăng · Xem thêm »

Địa Sơn Khiêm

Quẻ Địa Sơn Khiêm, đồ hình::|::: còn gọi là quẻ Khiêm (謙 qian1), là quẻ thứ 15 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Địa Sơn Khiêm · Xem thêm »

Địa Thủy Sư

Quẻ Địa Thủy SưHình quẻ Địa Thủy Sư còn gọi là quẻ Sư 師 (shí), là quẻ số 07 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Địa Thủy Sư · Xem thêm »

Địa Thiên Thái

Quẻ Địa Thiên TháiĐồ hình quẻ Địa Thiên Tháiđồ hình |||::: còn gọi là quẻ Thái (泰 tãi), là quẻ số 11 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Địa Thiên Thái · Xem thêm »

Địa Trạch Lâm

Quẻ Địa Trạch Lâm, đồ hình ||:::: còn gọi là quẻ Lâm (臨 lin2), là quẻ thứ 19 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Địa Trạch Lâm · Xem thêm »

Âm dương

Hình 1: Biểu tượng âm dương nói lên bản chất và mối quan hệ giữa âm và dương. Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.

Mới!!: Kinh Dịch và Âm dương · Xem thêm »

Bát quái

Bát quái. Bát quái (chữ Hán: 八卦, bính âm: Bagua; Wade-Giles: pakua; Peh-oe-ji: pat-Koa, nghĩa là "tám biểu tượng") là 8 quẻ được sử dụng trong vũ trụ học Đạo giáo như là đại diện cho các yếu tố cơ bản của vũ trụ, được xem như là một chuỗi tám khái niệm có liên quan với nhau.

Mới!!: Kinh Dịch và Bát quái · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Kinh Dịch và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Kinh Dịch và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Kinh Dịch và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: Kinh Dịch và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Dịch

Chu Dịch là tác phẩm kinh điển sau Liên Sơn, Quy Tàng, Kinh Dịch, là cơ sở của khoa học dự đoán, khoa học thông tin, ra đời từ vũ trụ quan đối lập thống nhất, là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chỉ rõ quy luật và quy tắc phát triển, biến hóa của các sự vật trong vũ trụ.

Mới!!: Kinh Dịch và Chu Dịch · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Cơ Xương · Xem thêm »

Dương

*Dương (họ), một họ người.

Mới!!: Kinh Dịch và Dương · Xem thêm »

George Harrison

George Harrison, MBE (sinh ngày 25 tháng 2 năm 1943, mất ngày 29 tháng 11 năm 2001) là một nhạc sĩ người Anh, là ca sĩ, người viết nhạc và nổi tiếng trong vai trò chơi guitar lead của ban nhạc The Beatles.

Mới!!: Kinh Dịch và George Harrison · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Kinh Dịch và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Kinh Dịch và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hào

Hào là đơn vị tiền tệ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Kinh Dịch và Hào · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Kinh Dịch và Hạ Vũ · Xem thêm »

Hỏa Địa Tấn

Quẻ Hỏa Địa TấnĐồ hình quẻ Hoả Địa Tấnđồ hình:::|:| còn gọi là quẻ Tấn (晉 jĩn), là quẻ thứ 35 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Hỏa Địa Tấn · Xem thêm »

Hỏa Lôi Phệ Hạp

Quẻ Hỏa Lôi Phệ Hạp, còn gọi là quẻ Phệ Hạp, đồ hình |::|:| (噬嗑 shi4 ke4), là quẻ thứ 21 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Hỏa Lôi Phệ Hạp · Xem thêm »

Hỏa Phong Đỉnh

Quẻ Hỏa Phong Đỉnh, đồ hình:|||:| còn gọi là quẻ Đỉnh (鼎 ding3), là quẻ thứ 50 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Hỏa Phong Đỉnh · Xem thêm »

Hỏa Sơn Lữ

Quẻ Hỏa Sơn Lữ, đồ hình::||:| còn gọi là quẻ Lữ (旅 lu3), là quẻ thứ 56 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Hỏa Sơn Lữ · Xem thêm »

Hỏa Thủy Vị Tế

Quẻ Hỏa Thủy Vị Tế (đồ hình:|:|:|)Đồ hình quẻ Hoả Thủy Vị Tếcòn gọi là quẻ Vị Tế (未濟 wẽi jĩ), là quẻ thứ 64 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Hỏa Thủy Vị Tế · Xem thêm »

Hỏa Thiên Đại Hữu

Quẻ Hỏa Thiên Đại Hữu, đồ hình ||||:| còn gọi là quẻ Đại Hữu (大有 da4 you3), là quẻ thứ 14 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Hỏa Thiên Đại Hữu · Xem thêm »

Hỏa Trạch Khuê

Quẻ Hỏa Trạch Khuê, đồ hình ||:|:| còn gọi là quẻ Khuê 睽 (kui2), là quẻ thứ 38 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Hỏa Trạch Khuê · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Kinh Dịch và Hồ Nam · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Kinh Dịch và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hệ nhị phân

Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.

Mới!!: Kinh Dịch và Hệ nhị phân · Xem thêm »

John Cage

John Cage (1988) John Milton Cage Jr. (ngày 5 tháng 9 năm 1912 – ngày 12 tháng 8 năm 1992) là một nhà soạn nhạc, nhà nhạc lý học, nhà văn, và họa sĩ.

Mới!!: Kinh Dịch và John Cage · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Kinh Dịch và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Kinh Dịch và Khổng Tử · Xem thêm »

Lôi Địa Dự

Quẻ Lôi Địa Dự, đồ hình:::|:: còn gọi là quẻ Dự (豫 yu4), là quẻ thứ 16 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Lôi Địa Dự · Xem thêm »

Lôi Hỏa Phong

Quẻ Lôi Hỏa Phong, đồ hình |:||:: còn gọi là quẻ Phong (豐 feng1), là quẻ thứ 55 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Lôi Hỏa Phong · Xem thêm »

Lôi Phong Hằng

Quẻ Lôi Phong Hằng, đồ hình:|||:: còn gọi là quẻ Hằng (恆 heng2), là quẻ thứ 32 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Lôi Phong Hằng · Xem thêm »

Lôi Sơn Tiểu Quá

Quẻ Lôi Sơn Tiểu Quá, đồ hình::||:: còn gọi là quẻ Tiểu Quá (小過 xiao3 guo4), là quẻ thứ 62 của Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Lôi Sơn Tiểu Quá · Xem thêm »

Lôi Thủy Giải

Quẻ Lôi Thủy Giải, đồ hình:|:|:: còn gọi là quẻ Giải (解 xie4), là quẻ thứ 40 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Lôi Thủy Giải · Xem thêm »

Lôi Thiên Đại Tráng

Quẻ Lôi Thiên Đại Tráng, đồ hình ||||:: còn gọi là quẻ Đại Tráng (大壯 da4 zhuang4), là quẻ thứ 34 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Lôi Thiên Đại Tráng · Xem thêm »

Lôi Trạch Quy Muội

Quẻ Lôi Trạch Quy Muội, đồ hình ||:|:: còn gọi là quẻ Quy Muội (歸妹 gui1 mei4), là quẻ thứ 54 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Lôi Trạch Quy Muội · Xem thêm »

Lạc Thư

Cửu Cung Bát Quái Hà Đồ Lạc Thư 500px Bát Quái, Lạc Thư, và Hà Đồ là ba họa đồ được truyền lại từ thời xa xưa, có nguồn gốc từ các bộ tộc phía nam sông Dương Tử cổ đại.

Mới!!: Kinh Dịch và Lạc Thư · Xem thêm »

Liên Sơn (định hướng)

Liên Sơn có thể là.

Mới!!: Kinh Dịch và Liên Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Mạnh Tử · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Kinh Dịch và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng 4 năm 1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954.

Mới!!: Kinh Dịch và Ngô Tất Tố · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Kinh Dịch và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Kinh Dịch và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Kinh Dịch và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Kinh Dịch và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Nhà Thương · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Kinh Dịch và Nho giáo · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Kinh Dịch và Phật giáo · Xem thêm »

Phục Hy

Phục Hy (chữ Hán: 伏羲), còn gọi là Phục Hi thị (伏羲氏), Mật Hy (宓羲), Bào Hy (庖羲), Bao Hy (包羲), Hy Hoàng (羲皇), Hoàng Hy (皇羲) hoặc Thái Hạo (太昊), là một vị thần trong các thần tích Trung Hoa, ông thường được xem là người đầu tiên và đứng đầu trong các thuyết về Tam Hoàng Ngũ Đế của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Phục Hy · Xem thêm »

Philip K. Dick

Philip Kindred Dick (16 tháng 12 năm 1928 - 2 tháng 3 năm 1982) là một nhà văn người Mỹ nổi tiếng với các tác phẩm xuất sắc của ông trong lĩnh vực khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Kinh Dịch và Philip K. Dick · Xem thêm »

Phong Địa Quan

Quẻ Phong Địa Quan, đồ hình::::|| còn gọi là quẻ Quan (觀 guan1), là quẻ thứ 20 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Phong Địa Quan · Xem thêm »

Phong Hỏa Gia Nhân

Quẻ Phong Hỏa Gia Nhân, đồ hình |:|:|| còn gọi là quẻ Gia Nhân (家人 jia1 ren2), là quẻ thứ 37 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Phong Hỏa Gia Nhân · Xem thêm »

Phong Lôi Ích

Quẻ Phong Lôi Ích, đồ hình |:::|| còn gọi là quẻ Ích (益 yi4), là quẻ thứ 42 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Phong Lôi Ích · Xem thêm »

Phong Sơn Tiệm

Quẻ Phong Sơn Tiệm, đồ hình::|:|| còn gọi là quẻ Tiệm (漸 jian4), là quẻ thứ 53 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Phong Sơn Tiệm · Xem thêm »

Phong Thủy Hoán

Quẻ Phong Thủy Hoán, đồ hình:|::|| còn gọi là quẻ Hoán (渙 huan4), là quẻ thứ 59 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Phong Thủy Hoán · Xem thêm »

Phong Thiên Tiểu Súc

Quẻ Phong Thiên Tiểu SúcĐồ hình quẻ Phong Thiên Tiểu Súcđồ hình |||:|| còn gọi là quẻ Tiểu Súc (小畜 xiảo chũ), là quẻ thứ 09 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Phong Thiên Tiểu Súc · Xem thêm »

Phong Trạch Trung Phu

Quẻ Phong Trạch Trung PhuHình quẻ Phong Trạch Trung Phu đồ hình ||::|| còn gọi là quẻ Trung Phu (中孚 zhóng fù), là quẻ thứ 61 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Phong Trạch Trung Phu · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Kinh Dịch và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Sơn Địa Bác

Quẻ Sơn Địa BácĐồ hình quẻ Sơn Địa Bác đồ hình:::::| còn gọi là quẻ Bác (剝 bo1), là quẻ thứ 23 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Sơn Địa Bác · Xem thêm »

Sơn Hỏa Bí

Quẻ Sơn Hỏa Bí, đồ hình |:|::| còn gọi là quẻ Bí (賁 bi4), là quẻ thứ 22 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Sơn Hỏa Bí · Xem thêm »

Sơn Lôi Di

Quẻ Sơn Lôi Di, đồ hình |::::| còn gọi là quẻ Di (頤 yi2), là quẻ thứ 27 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Sơn Lôi Di · Xem thêm »

Sơn Phong Cổ

Quẻ Sơn Phong Cổ, đồ hình:||::| còn gọi là quẻ Cổ (蠱 gu3), là quẻ thứ 18 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Sơn Phong Cổ · Xem thêm »

Sơn Thủy Mông

Quẻ Sơn Thủy MôngĐồ hình quẻ Sơn Thủy Môngcòn gọi là quẻ Mông (蒙 mèng), là quẻ thứ 04 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Sơn Thủy Mông · Xem thêm »

Sơn Thiên Đại Súc

Quẻ Sơn Thiên Đại Súc, đồ hình |||::| còn gọi là quẻ Đại Súc (大畜 da4 chu4), là quẻ thứ 26 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Sơn Thiên Đại Súc · Xem thêm »

Sơn Trạch Tổn

Quẻ Sơn Trạch Tổn, đồ hình ||:::| còn gọi là quẻ Tổn (損 sun3), là quẻ thứ 41 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Sơn Trạch Tổn · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Kinh Dịch và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tứ tượng

Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,...

Mới!!: Kinh Dịch và Tứ tượng · Xem thêm »

Tổ hợp (toán học)

Trong Toán học, tổ hợp là cách chọn những phần tử từ một nhóm lớn hơn mà không phân biệt thứ tự.

Mới!!: Kinh Dịch và Tổ hợp (toán học) · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Kinh Dịch và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thế kỷ 2 TCN

Bán cầu Đông cuối thế kỷ 2 TCN. Thế kỷ 2 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 200 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 101 TCN.

Mới!!: Kinh Dịch và Thế kỷ 2 TCN · Xem thêm »

Thủy Địa Tỷ

Quẻ Thủy Địa Tỷ (đồ hình::::|)Hình quẻ Thủy Địa Tỷ còn gọi là quẻ Tỷ (比 bỉ), là quẻ thứ 08 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thủy Địa Tỷ · Xem thêm »

Thủy Hỏa Ký Tế

Thủy Hỏa Ký Tế (đồ hình |:|:|)Hình quẻ Thủy Hoả Ký Tế còn gọi là Ký Tế (既濟 jĩ jĩ), là quẻ thứ 63 của Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thủy Hỏa Ký Tế · Xem thêm »

Thủy Lôi Truân

Quẻ Thủy Lôi TruânĐồ hình quẻ Thủy Lôi Truâncòn gọi là quẻ Truân (屯 chún) là quẻ số 03 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thủy Lôi Truân · Xem thêm »

Thủy Phong Tỉnh

Quẻ Thủy Phong Tỉnh, đồ hình:||:|: còn gọi là quẻ Tỉnh (井 jing3), là quẻ thứ 48 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thủy Phong Tỉnh · Xem thêm »

Thủy Sơn Kiển

Quẻ Thủy Sơn Kiển, đồ hình::|:|: còn gọi là quẻ Kiển 蹇 (jian3), là quẻ thứ 39 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thủy Sơn Kiển · Xem thêm »

Thủy Thiên Nhu

Quẻ Thủy Thiên NhuĐồ hình quẻ Thủy Thiên Nhucòn gọi là quẻ Nhu (需 xú).

Mới!!: Kinh Dịch và Thủy Thiên Nhu · Xem thêm »

Thủy Trạch Tiết

Quẻ Thủy Trạch Tiết, đồ hình ||::|: còn gọi là quẻ Tiết (節 jie2), là quẻ thứ 60 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thủy Trạch Tiết · Xem thêm »

Thực thể

Thực thể (tiếng Anh: entity) là một cái gì đó tồn tại như tự chính nó, như một chủ thể hoặc như một khách thể, một cách thực sự hay một cách tiềm năng, một cách cụ thể hay một cách trừu tượng, một cách vật lý hoặc không.

Mới!!: Kinh Dịch và Thực thể · Xem thêm »

The Beatles

The Beatles là ban nhạc rock người Anh hoạt động trong thập niên 1960.

Mới!!: Kinh Dịch và The Beatles · Xem thêm »

Thiên Địa Bĩ

Quẻ Thiên Địa BĩĐồ hình quẻ Thiên Địa Bĩđồ hình:::||| còn gọi là quẻ Bĩ (否 pỉ), là quẻ số 12 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thiên Địa Bĩ · Xem thêm »

Thiên Hỏa Đồng Nhân

Quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân, đồ hình |:|||| còn gọi là quẻ Đồng Nhân (同人 tong2 ren2), là quẻ số 13 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thiên Hỏa Đồng Nhân · Xem thêm »

Thiên Lôi Vô Vọng

Quẻ Thiên Lôi Vô Vọng, đồ hình |::||| còn gọi là quẻ Vô Vọng (無妄 wu2 wang4), là quẻ thứ 25 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thiên Lôi Vô Vọng · Xem thêm »

Thiên Phong Cấu

Quẻ Thiên Phong Cấu, đồ hình:||||| còn gọi là quẻ Cấu (姤 gou4), là quẻ thứ 44 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thiên Phong Cấu · Xem thêm »

Thiên Sơn Độn

Quẻ Thiên Sơn Độn, đồ hình::|||| còn gọi là quẻ Độn (遯 dun4), là quẻ thứ 33 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thiên Sơn Độn · Xem thêm »

Thiên Thủy Tụng

Quẻ Thiên Thủy TụngHình quẻ Thiên Thủy Tụngcòn gọi là quẻ Tụng 訟 (sõng), là quẻ thứ 06 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thiên Thủy Tụng · Xem thêm »

Thiên Trạch Lý

Quẻ Thiên Trạch LýĐồ hình quẻ Thiên Trạch Lýđồ hình ||:||| còn gọi là quẻ Lý (履 lủ), là quẻ thứ 10 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thiên Trạch Lý · Xem thêm »

Thuần Đoài

Quẻ Thuần Đoài, đồ hình ||:||: còn gọi là quẻ Đoài (兌 dui4), là quẻ thứ 58 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Đoài · Xem thêm »

Thuần Càn

Đồ hình quẻ Thuần Càn Quẻ Thuần Càn còn gọi là quẻ Càn (乾 qián), tức Trời là quẻ số một trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Càn · Xem thêm »

Thuần Cấn

Quẻ Thuần Cấn, đồ hình::|::| còn gọi là quẻ Cấn (艮 gen4), là quẻ thứ 52 của Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Cấn · Xem thêm »

Thuần Chấn

Quẻ Thuần Chấn, đồ hình |::|:: còn gọi là quẻ Chấn (震 zhen4), là quẻ thứ 51 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Chấn · Xem thêm »

Thuần Khôn

Đồ hình quẻ Thuần Khôn Quẻ Thuần Khôn còn gọi là quẻ Khôn (坤 kūn), tức Đất là quẻ số 2 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Khôn · Xem thêm »

Thuần Khảm

Quẻ Thuần Khảm, đồ hình:|::|: còn gọi là quẻ Khảm (坎 kan3), là quẻ thứ 29 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Khảm · Xem thêm »

Thuần Ly

Quẻ Thuần Ly, đồ hình |:||:| còn gọi là quẻ Ly (離 li2), là quẻ thứ 30 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Ly · Xem thêm »

Thuần Tốn

Quẻ Thuần Tốn, đồ hình:||:|| còn gọi là quẻ Tốn (巽 xun4), là quẻ thứ 57 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Thuần Tốn · Xem thêm »

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Mới!!: Kinh Dịch và Tiếng Quảng Đông · Xem thêm »

Trạch Địa Tụy

Quẻ Trạch Địa Tụy, đồ hình:::||: còn gọi là quẻ Tụy (萃 cui4), là quẻ thứ 45 của Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Trạch Địa Tụy · Xem thêm »

Trạch Hỏa Cách

Quẻ Trạch Hỏa Cách, đồ hình |:|||: còn gọi là quẻ Cách (革 ge2), là quẻ thứ 49 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Trạch Hỏa Cách · Xem thêm »

Trạch Lôi Tùy

Quẻ Trạch Lôi Tùy, đồ hình |::||: còn gọi là quẻ Tùy (隨 sui2), là quẻ thứ 17 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Trạch Lôi Tùy · Xem thêm »

Trạch Phong Đại Quá

Quẻ Trạch Phong Đại Quá, đồ hình:||||: còn gọi là quẻ Đại Quá (大過 da4 guo4), là quẻ thứ 28 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Trạch Phong Đại Quá · Xem thêm »

Trạch Sơn Hàm

Quẻ Trạch Sơn Hàm, đồ hình::|||: còn gọi là quẻ Hàm (咸 xian2), là quẻ thứ 31 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Trạch Sơn Hàm · Xem thêm »

Trạch Thủy Khốn

Quẻ Trạch Thủy Khốn, đồ hình:|:||: còn gọi là quẻ Khốn (困 kun4), là quẻ thứ 47 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Trạch Thủy Khốn · Xem thêm »

Trạch Thiên Quải

Quẻ Trạch Thiên Quải, đồ hình |||||: còn gọi là quẻ Quải (夬 guai4), là quẻ thứ 43 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Kinh Dịch và Trạch Thiên Quải · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Kinh Dịch và Triết học · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Kinh Dịch và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Kinh Dịch và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Unicode

Logo của Unicode Unicode (hay gọi là mã thống nhất; mã đơn nhất) là bộ mã chuẩn quốc tế được thiết kế để dùng làm bộ mã duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, kể cả các ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp như tiếng Trung Quốc, tiếng Thái,.v.v. Vì những điểm ưu việt đó, Unicode đã và đang từng bước thay thế các bộ mã truyền thống, kể cả bộ mã tiêu chuẩn ISO 8859.

Mới!!: Kinh Dịch và Unicode · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Kinh Dịch và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vô Vi

Vô Vi (chữ Hán giản thể: 无为县, Hán Việt: Vô Vi huyện) là một huyện của địa cấp thị Vu Hồ, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Kinh Dịch và Vô Vi · Xem thêm »

Việt bính

phải Việt bính (Chữ Hán: 粵拼, việt bính: jyut6 ping3, tên đầy đủ: 香港語言學學會粵語拼音方案: Hương Cảng ngữ ngôn học học hội Việt ngữ bính âm phương án) là một phương pháp sử dụng chữ Latinh để phiên âm ngôn ngữ Quảng Châu (tức tiếng Quảng Đông - Cantonese, mà người Trung Quốc còn gọi là Việt ngữ. Vì tỉnh Quảng Đông 廣東, Quảng Tây 廣西 nguyên trước là đất của Bách Việt 百粵, nên gọi hai tỉnh ấy là tỉnh Việt).

Mới!!: Kinh Dịch và Việt bính · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Kinh Dịch và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Dịch và Xuân Thu · Xem thêm »

1703

Năm 1703 (MDCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Kinh Dịch và 1703 · Xem thêm »

200 TCN

Năm 200 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Kinh Dịch và 200 TCN · Xem thêm »

256 TCN

Năm 256 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Kinh Dịch và 256 TCN · Xem thêm »

481 TCN

481 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Kinh Dịch và 481 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh dịch, Nội quái.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »