Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Nhà Hán

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Khởi nghĩa Khăn Vàng và Nhà Hán

Khởi nghĩa Khăn Vàng vs. Nhà Hán

Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184. Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Những điểm tương đồng giữa Khởi nghĩa Khăn Vàng và Nhà Hán

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Nhà Hán có 22 điểm chung (trong Unionpedia): Đạo giáo, Đổng Trác, Cự Lộc, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Tiến, Hán Linh Đế, Hậu Hán thư, Hoạn quan, Kinh Châu, Lạc Dương, Lưu Bị, Lưu Yên, Tam Quốc, Tào Tháo, Từ Châu, Thứ sử, Trận Quan Độ, Trương Giác, Trương Lương, Trương Nhượng, Tư trị thông giám, Viên Thiệu.

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Đạo giáo · Nhà Hán và Đạo giáo · Xem thêm »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Đổng Trác · Nhà Hán và Đổng Trác · Xem thêm »

Cự Lộc

Cự Lộc (chữ Hán giản thể: 巨鹿县, âm Hán Việt: Cự Lộc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hình Đài, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Cự Lộc và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Cự Lộc và Nhà Hán · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Hà Bắc (Trung Quốc) và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Hà Bắc (Trung Quốc) và Nhà Hán · Xem thêm »

Hà Tiến

Hà Tiến (chữ Hán: 何進; ?-189) bính âm: (He Jin) là tướng ngoại thích nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hà Tiến và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Hà Tiến và Nhà Hán · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Linh Đế và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Hán Linh Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Hậu Hán thư và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Hậu Hán thư và Nhà Hán · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Hoạn quan và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Hoạn quan và Nhà Hán · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Kinh Châu · Kinh Châu và Nhà Hán · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Lạc Dương · Lạc Dương và Nhà Hán · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Lưu Bị · Lưu Bị và Nhà Hán · Xem thêm »

Lưu Yên

Lưu Yên (chữ Hán: 劉焉; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Lưu Yên · Lưu Yên và Nhà Hán · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Tam Quốc · Nhà Hán và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Tào Tháo · Nhà Hán và Tào Tháo · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Từ Châu · Nhà Hán và Từ Châu · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Thứ sử · Nhà Hán và Thứ sử · Xem thêm »

Trận Quan Độ

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Trận Quan Độ · Nhà Hán và Trận Quan Độ · Xem thêm »

Trương Giác

Trương Giác (chữ Hán: 張角; 140?-184)có sách ghi Trương Giốc là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng, hay còn gọi là quân Khăn Vàng vào cuối thời kỳ nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Trương Giác · Nhà Hán và Trương Giác · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Trương Lương · Nhà Hán và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Nhượng

Trương Nhượng (chữ Hán: 張讓; ?-189) là hoạn quan nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Trương Nhượng · Nhà Hán và Trương Nhượng · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Tư trị thông giám · Nhà Hán và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Khởi nghĩa Khăn Vàng và Viên Thiệu · Nhà Hán và Viên Thiệu · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Khởi nghĩa Khăn Vàng và Nhà Hán

Khởi nghĩa Khăn Vàng có 64 mối quan hệ, trong khi Nhà Hán có 371. Khi họ có chung 22, chỉ số Jaccard là 5.06% = 22 / (64 + 371).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Khởi nghĩa Khăn Vàng và Nhà Hán. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »