Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khế Bật Hà Lực

Mục lục Khế Bật Hà Lực

Khế Bật Hà Lực (chữ Hán: 契苾何力, ? – 677), người bộ tộc Khế Bật, dân tộc Thiết Lặc, tướng lãnh đầu đời Đường, tham gia hầu hết những cuộc chinh thảo các dân tộc thiểu số và xâm lược lân bang vào cuối thời Đường Thái Tông, đầu thời Đường Cao Tông.

41 quan hệ: Đan Đông, Đôn Hoàng, Đường Cao Tông, Đường Duệ Tông, Đường Thái Tông, Đường Trung Tông, Bạch Dương (định hướng), Cam Túc, Cao Câu Ly, Cao Xương, Cựu Đường thư, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chữ Hán, Dãy núi Khangai, Dầu lai có củ, Hồi Cốt, Issyk Kul, Kuchar, Lý Thế Tích, Liêu Hà, Liêu Ninh, Mông Cổ, Mộ Dung Phục Doãn, Nhà Lương, Phủ Thuận, Pyongan Nam, Pyongwon, Tân Đường thư, Tân Cương, Tô Định Phương, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Tiêu Thống, Tiếng Ba Tư, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Urdu, Tiết Diên Đà, Trình Danh Chấn, Tư trị thông giám, Yeon Gaesomun.

Đan Đông

丹东Đan Đông Viết tắt: - (bính âm: -) Nguồn gốc của tênđổi tên từ 安东 (An Đông) năm 1965 Quận hành chính Chấn Hưng thị hạt khu Diện tích 14.910 km² Dân số 2.390.000 Cấp hành chính Địa cấp thị.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Đan Đông · Xem thêm »

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Đôn Hoàng · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Bạch Dương (định hướng)

Bạch dương có thể nói đến.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Bạch Dương (định hướng) · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Xương

Không có mô tả.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Cao Xương · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Chữ Hán · Xem thêm »

Dãy núi Khangai

Dãy núi Khangai (tiếng Mông Cổ: Хангайн нуруу) nằm ở miền trung Mông Cổ, cách khoảng 400 km về phía tây của thủ đô Ulaanbaatar.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Dãy núi Khangai · Xem thêm »

Dầu lai có củ

Dầu lai có củ hay còn gọi dầu lai lá sen, cây ngô đồng, ngô đồng cảnh, sen lục bình (danh pháp hai phần: Jatropha podagrica) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Dầu mè, họ Đại kích.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Dầu lai có củ · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Hồi Cốt · Xem thêm »

Issyk Kul

Bờ nam hồ Issyk Kul Issyk Kul (tên khác gồm có:Ysyk Köl, Issyk-Kol: Ысык - Көл; Иссык-Куль) là một hồ lòng chảo nội lục ở vùng núi phía bắc dãy núi Thiên Sơn ở phía đông Kyrgyzstan.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Issyk Kul · Xem thêm »

Kuchar

Kuchar (âm Hán Việt: Khố Xa huyện, chữ Hán giản thể: 库车县) là một huyện thuộc địa khu Aksu, Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Kuchar · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Liêu Hà · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Liêu Ninh · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Mông Cổ · Xem thêm »

Mộ Dung Phục Doãn

Mộ Dung Phục Doãn (597–635), hiệu là Bồ Tát Bát khả hãn (步薩鉢可汗), là một quân chủ của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Mộ Dung Phục Doãn · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Nhà Lương · Xem thêm »

Phủ Thuận

Vị trí tại Liêu Ninh Phủ Thuận là một thành phố trực thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Phủ Thuận · Xem thêm »

Pyongan Nam

P'yŏngan Nam (P'yŏngannam-do, Bình An Nam đạo) là một tỉnh của CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Pyongan Nam · Xem thêm »

Pyongwon

Pyongwon (Hán Việt: Bình Nguyên) là một huyện của tỉnh Pyongan Nam tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Pyongwon · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tân Cương · Xem thêm »

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tô Định Phương · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Thổ Phồn · Xem thêm »

Tiêu Thống

Tiêu Thống (501–531), tên tự Đức Thi (德施), xưng Chiêu Minh thái tử, là một thái tử của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tiêu Thống · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tiếng Mông Cổ · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Tiết Diên Đà

Tiết Diên Đà (薛延陀, Xueyántuó) hay Syr-Tardush là một bộ lạc Thiết Lặc cổ và hãn quốc ở trung/bắc châu Á, họ từng có thời điểm là chư hầu của Đột Quyết, song sau đó đã liên kết với nhà Đường chống lại Đông Đột Quyết.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tiết Diên Đà · Xem thêm »

Trình Danh Chấn

Trình Danh Chấn (chữ Hán: 程名振, ? – 662), người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường, trấn thủ Liêu Đông, phục vụ 3 đời hoàng đế Cao Tổ, Thái Tông, Cao Tông.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Trình Danh Chấn · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Yeon Gaesomun

Uyên Cái Tô Văn (Hangul: Yeon Gaesomun, 603–666) là quyền thần, nhà quân sự kiệt xuất của Cao Câu Ly, có công lãnh đạo quân dân Cao Câu Ly chống lại nhà Đường.

Mới!!: Khế Bật Hà Lực và Yeon Gaesomun · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »