Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Khoáng vật

Mục lục Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mục lục

  1. 143 quan hệ: Abelsonit, Albit, Amiăng trắng, Amphibol, Andalusit, Anglesit, Anhydrit, Anorthit, Antimon, Apatit, Aragonit, Arsenua, Asen, Axit cacbonic, Azurit, Ánh (khoáng vật học), Đá hoa cương, Đuôi quặng, Barit, Bay hơi, Bạc, Bức xạ điện từ, Băng, Biển Chết, Bismut, Bornit, Cacbon, Cacbua, Canxi, Canxi cacbonat, Canxit, Cao lanh, Cát kết, Cát khai, Cấu trúc tinh thể, Celestin (khoáng vật), Cerussit, Chì, Chất dinh dưỡng, Chất rắn, Clo, Clorit, Clorua, Corundum, Cromit, Danh sách khoáng vật, Dolomit, Electrum, Epidot, Felspat, ... Mở rộng chỉ mục (93 hơn) »

  2. Khoáng chất
  3. Khoáng vật học
  4. Vật liệu tự nhiên

Abelsonit

Abelsonit hay porphyrin niken, là một khoáng vật của niken, cacbon, hiđrô và nitơ với công thức NiC31H32N4.

Xem Khoáng vật và Abelsonit

Albit

Albit Albit là khoáng vật fenspat plagiocla thuộc nhóm silicat khung, có màu trắng trong.

Xem Khoáng vật và Albit

Amiăng trắng

Amiang trắng (tiếng Anh: chrysotile, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, "chrysos" có nghĩa là vàng và "tilos" có nghĩa là sợi hay còn gọi là " sợi vàng"), là khoáng vật cấu tạo bởi tập hợp các sợi nhỏ, xốp và mềm dẻo.

Xem Khoáng vật và Amiăng trắng

Amphibol

Amphibol (Hornblend) Amphibol, trong tiếng Việt còn được viết thành amphibon là một khoáng vật silicat tạo đá sẫm màu quan trọng, được cấu tạo bởi hai mạch tứ diện silicat SiO4, được liên kết với nhau ở các đỉnh và thường chứa các ion sắt hoặc magiê trong cấu trúc của nó.

Xem Khoáng vật và Amphibol

Andalusit

Andalusit là khoáng vật silicat đảo chứa nhôm có công thức hóa học là Al2SiO5.

Xem Khoáng vật và Andalusit

Anglesit

Anglesit là một khoáng chất của chì sunfat với các công thức hóa học PbSO4. Nó như là một sản phẩm oxy hóa của quặng chì sulfua, galena.

Xem Khoáng vật và Anglesit

Anhydrit

Cấu trúc tinh thể của anhydrit Anhydrit là một khoáng vật sunfat canxi khan, CaSO4.

Xem Khoáng vật và Anhydrit

Anorthit

Anorthit là thành phần chủ yếu trong fenspat plagiocla.

Xem Khoáng vật và Anorthit

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Antimon

Apatit

Apatit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp apatite /apatit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Apatit

Aragonit

Aragonit là một dạng khoáng vật nhóm cacbonat.

Xem Khoáng vật và Aragonit

Arsenua

Các ion arsenua là các nguyên tử asen với ba điện tử dư thừa và có điện tích -3.

Xem Khoáng vật và Arsenua

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Asen

Axit cacbonic

Axit cacbonic là một hợp chất vô cơ có công thức H2CO3 (tương tự: OC(OH)2).

Xem Khoáng vật và Axit cacbonic

Azurit

Azurit là một khoáng vật đồng có ký hiệu hóa học là 2CuCO3.Cu(OH)2, màu lam sẫm, mềm được tạo thành từ phong hóa của quặng đồng.

Xem Khoáng vật và Azurit

Ánh (khoáng vật học)

Ánh, một khái niệm trong khoáng vật học, là cách ánh sáng tương tác và phản xạ với bề mặt của một tinh thể, đá, hoặc khoáng vật.

Xem Khoáng vật và Ánh (khoáng vật học)

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011.

Xem Khoáng vật và Đá hoa cương

Đuôi quặng

Quặng đuôi, còn được gọi là tailings, quặng cuối, là vật liệu được thải ra trong quá trình chế biến khoáng sản.

Xem Khoáng vật và Đuôi quặng

Barit

Barit (baryt), công thức (BaSO4), là một khoáng vật chứa bari sunfat.

Xem Khoáng vật và Barit

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được.

Xem Khoáng vật và Bay hơi

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Khoáng vật và Bạc

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Khoáng vật và Bức xạ điện từ

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Xem Khoáng vật và Băng

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Xem Khoáng vật và Biển Chết

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Xem Khoáng vật và Bismut

Bornit

Bornit còn được gọi là quặng con công, là một khoáng chất sulfua có thành phần hóa Cu5FeS4 kết tinh trong các hệ thống trực thoi (pseudo-cubic).

Xem Khoáng vật và Bornit

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Cacbon

Cacbua

Cacbua Trong hóa học, cacbua (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbure /kaʁbyʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Cacbua

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Canxi

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Xem Khoáng vật và Canxi cacbonat

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Canxit

Cao lanh

Một mẫu cao lanh. Cao lanh (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp kaolin /kaɔlɛ̃/) là một loại đất sét màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit, montmorillonit, thạch anh, vân vân.

Xem Khoáng vật và Cao lanh

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Xem Khoáng vật và Cát kết

Cát khai

Cát khai, trong khoáng vật học, là khuynh hướng vật liệu kết tinh có thể vỡ ra theo một mặt phẳng cấu trúc tinh thể học nhất định.

Xem Khoáng vật và Cát khai

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Xem Khoáng vật và Cấu trúc tinh thể

Celestin (khoáng vật)

Celestin hoặc Celestit là một khoáng vật chứa stronti sunfat.

Xem Khoáng vật và Celestin (khoáng vật)

Cerussit

Cerussit (hay chì cacbonat hoặc quặng chì trắng) là một loại khoáng vật cacbonat chì (PbCO3), và là một loại quặng chì quan trọng.

Xem Khoáng vật và Cerussit

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Khoáng vật và Chì

Chất dinh dưỡng

Ngũ cốc nguồn cung cấp chính các chất dinh dưỡng cho con người Chất dinh dưỡng hay dưỡng chất là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống.

Xem Khoáng vật và Chất dinh dưỡng

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Xem Khoáng vật và Chất rắn

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Khoáng vật và Clo

Clorit

Clorit nhà một nhóm khoáng vật silicat lớp.

Xem Khoáng vật và Clorit

Clorua

Ion clorua (còn được viết là clo-rua)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Clorua

Corundum

Corundum là một dạng kết tinh của ôxít nhôm với một ít tạp chất gồm sắt, titan và crôm và là một trong các khoáng vật tạo đá.

Xem Khoáng vật và Corundum

Cromit

Cromit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chromite /kʁomit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Cromit

Danh sách khoáng vật

Đây là danh sách các khoáng vật.

Xem Khoáng vật và Danh sách khoáng vật

Dolomit

druse from Lawrence County, Arkansas, USA (size: 24 x 18 x 8 cm) Dolomite. Dolomit là tên một loại đá trầm tích cacbonat và là một khoáng vật, công thức hóa học của tinh thể là CaMg(CO3)2.

Xem Khoáng vật và Dolomit

Electrum

Electrum là một hợp kim của vàng và bạc, ngoài ra có thể có một ít đồng và các kim loại khác.

Xem Khoáng vật và Electrum

Epidot

Epidot là một khoáng vật silicat đảo kép, có công thức hóa học là Ca2Al2(Fe3+;Al)(SiO4)(Si2O7)O(OH).

Xem Khoáng vật và Epidot

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Xem Khoáng vật và Felspat

Florua

Florua/fluoride,. According to this source, is a possible pronunciation in British English.

Xem Khoáng vật và Florua

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Xem Khoáng vật và Fluorit

Galen (khoáng vật)

Ô cơ sở của galen Galen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp galène /galɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Khoáng vật và Galen (khoáng vật)

Granat

Granat hay đá thạch lựu, là một nhóm khoáng vật silicat với công thức hóa học tổng quát là: A3B2(SiO4)3, trong đó A.

Xem Khoáng vật và Granat

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Xem Khoáng vật và Gơnai

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Xem Khoáng vật và Halit

Hồ Muối Lớn

Hồ Muối Lớn (tiếng Anh: Great Salt Lake) là một hồ nước mặn ở phía bắc tiểu bang Utah, Hoa Kỳ.

Xem Khoáng vật và Hồ Muối Lớn

Hệ tinh thể đơn nghiêng

Mẫu khoáng vật thuộc hệ tinh thể một nghiêng, Orthoclase Trong tinh thể học, hệ tinh thể một nghiêng (hay còn được gọi là đơn nghiêng, một xiên) được biểu diễn bởi ba véctơ đơn vị có chiều dài không bằng nhau và giống với hệ tinh thể trực thoi nhưng khác nhau về giá trị góc giữa các véctơ đơn vị.

Xem Khoáng vật và Hệ tinh thể đơn nghiêng

Hệ tinh thể ba nghiêng

Mẫu tinh thể thuộc hệ ba nghiêng, microclin Trong tinh thể học, hệ tinh thể ba nghiêng được biểu diễn bởi ba véctơ đơn vị có chiều dài không bằng nhau, và cũng giống với hệ tinh thể trực thoi, nhưng khác nhau bởi các giá trị góc giữa các trục.

Xem Khoáng vật và Hệ tinh thể ba nghiêng

Hệ tinh thể bốn phương

Mẫu tinh thể hệ tinh thể bốn phương, wulfenite Trong tinh thể học, hệ tinh thể bốn phương là một trong 7 hệ tinh thể nhóm điểm.

Xem Khoáng vật và Hệ tinh thể bốn phương

Hệ tinh thể lập phương

Hệ tinh thể lập phương là một hệ tinh thể có các ô đơn vị là hình lập phương.

Xem Khoáng vật và Hệ tinh thể lập phương

Hệ tinh thể lục phương

Một mẫu tinh thể hệ tinh thể sáu phương, beryl Sáu phương Trong tinh thể học, hệ tinh thể sáu phương là một trong bảy hệ tinh thể và nó chứa 7 nhóm điểm.

Xem Khoáng vật và Hệ tinh thể lục phương

Hệ tinh thể trực thoi

Trong tinh thể học, hệ tinh thể trực thoi là một trong bảy hệ tinh thể thuộc nhóm điểm.

Xem Khoáng vật và Hệ tinh thể trực thoi

Hematit

Hematit là một dạng khoáng vật của ôxít sắt (III) (Fe2O3).

Xem Khoáng vật và Hematit

Hornblend

Hornblend là khoáng vật thuộc nhóm silicat mạch (ferrohornblend - magnesiohornblend).

Xem Khoáng vật và Hornblend

Huỳnh quang

Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân t.

Xem Khoáng vật và Huỳnh quang

Ilmenit

Ilmenit là một khoáng vật titan-sắt ôxit có từ tính yếu, có màu xám thép hay đen sắt, có công thức hóa học.

Xem Khoáng vật và Ilmenit

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Khoáng vật và Ion

Karst

Karst (tiếng Đức: Karst, tiếng Việt: Các-xtơ) là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn.

Xem Khoáng vật và Karst

Khai thác mỏ

Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.

Xem Khoáng vật và Khai thác mỏ

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Khoáng vật và Khối lượng

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Xem Khoáng vật và Khối lượng riêng

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Xem Khoáng vật và Khoáng sản

Khoáng vật cacbonat

Khoáng vật cacbonat là các khoáng vật có chứa gốc cacbonat: CO32-.

Xem Khoáng vật và Khoáng vật cacbonat

Khoáng vật học

Khoáng vật học là ngành khoa học nghiên cứu về khoáng vật.

Xem Khoáng vật và Khoáng vật học

Khoáng vật phosphat

Khoáng vật phosphat là các khoáng vật có chứa gốc phosphat (PO43-) cùng với arsenat (AsO43-) và vanadat (VO43-). Các anion clo (Cl-), flo (F-), và hydroxit (OH-) cũng nằm trong cấu trúc tinh thể.

Xem Khoáng vật và Khoáng vật phosphat

Khoáng vật silicat

Khoáng vật silicat là lớp khoáng vật lớn nhất và quan trọng nhất trong các lớp khoáng vật tạo đá, chiếm khoảng 90% vỏ Trái Đất.

Xem Khoáng vật và Khoáng vật silicat

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Xem Khoáng vật và Kim cương

Kyanit

Kyanit là khoáng vật silicat màu xanh đặc trưng xuất hiện phổ biến trong các pecmatit hoặc đá trầm tích bị biến chất giàu nhôm.

Xem Khoáng vật và Kyanit

Labradorit

Labradorit (Ca, Na)(Al, Si)4O8 là một khoáng vật thuộc nhóm felspat, đây là loại trung gian đến các khoáng canxi của loạt plagioclase.

Xem Khoáng vật và Labradorit

Lớp vỏ

Lớp vỏ có thể nói đến.

Xem Khoáng vật và Lớp vỏ

Limonit

Limonit là một loại quặng sắt có độ cứng 1-4.

Xem Khoáng vật và Limonit

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Khoáng vật và Lưu huỳnh

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Khoáng vật và Magie

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Xem Khoáng vật và Magnetit

Malachit

Malachit (malakhit) hay còn gọi là đá lông công, là một khoáng vật chứa đồng có ký hiệu hóa học là CuCO3.Cu(OH)2.

Xem Khoáng vật và Malachit

Marcasit

Khoáng vật marcasit, đôi khi gọi là pyrit sắt trắng, là disulfua sắt (FeS2).

Xem Khoáng vật và Marcasit

Màu vết vạch

Vết vạch hay màu vết vạch của khoáng vật là màu bột của khoáng vật đó khi vạch nó lên trên một bề mặt không bị phong hóa.

Xem Khoáng vật và Màu vết vạch

Mỏ đá

Mỏ đá Carrara ở Toscana, Ý. Mỏ đá Portland ở đảo Portland, Anh Một mỏ cốt liệu bê tông bị bỏ hoang gần Adelaide, Nam Úc tỉnh Hainaut Bỉ. Mỏ đá là nơi mà từ đó người ta khai quật đá khối, đá, cốt liệu bê tông, đá hộc, cát, sỏi, hoặc đá bảng.

Xem Khoáng vật và Mỏ đá

Măng đá

Măng đá trong động Phong Nha, Việt Nam. Măng đá và nhũ đá trong hang Thiên Đường, Việt Nam. Măng đá là một dạng trầm tích hang động phát triển từ nền hang động đá vôi lên, với hình măng, nón thấp nhỏ...

Xem Khoáng vật và Măng đá

Mica

Mica trong đá Tấm mica Mica là tên gọi chung cho các khoáng vật dạng tấm thuộc nhóm silicat lớp bao gồm các loại vật liệu có mối liên kết chặt chẽ, có tính cát khai cơ bản hoàn toàn.

Xem Khoáng vật và Mica

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Khoáng vật và Muối

Muscovit

Muscovit hay mica trắng (hay Isinglass, mica kali) là một khoáng vật silicat lớp của nhôm và kali có công thức KAl2(AlSi3O10)(F,OH)2, hoặc (KF)2(Al2O3)3(SiO2)6(H2O).

Xem Khoáng vật và Muscovit

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Khoáng vật và Natri

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Khoáng vật và Nguyên tử

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Khoáng vật và Nguyên tố hóa học

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Khoáng vật và Nhôm

Nhiệt dịch

Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.

Xem Khoáng vật và Nhiệt dịch

Nhiễu xạ tia X

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu xạ.

Xem Khoáng vật và Nhiễu xạ tia X

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Xem Khoáng vật và Nitrat

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Khoáng vật và Nước

Nước khoáng

Suối nước khoáng Nước khoáng là nước lấy từ nguồn suối khoáng, có thành phần gồm nhiều hợp chất muối và hợp chất lưu huỳnh.

Xem Khoáng vật và Nước khoáng

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Xem Khoáng vật và Olivin

Opan

cháy opal Opan là một chất rắn hydrat hóa vô định hình có thành phần chính là silic (công thức hóa học: SiO2·nH2O).

Xem Khoáng vật và Opan

Orthoclas

Orthoclas (công thức hóa học là KAlSi3O8) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat, là thành phần chính của đá mácma.

Xem Khoáng vật và Orthoclas

Pentlandit

Pentlandit trong pyrrhotit, mẫu quặng lấy từ Sudbury Basin (tầm nhìn 3,4 cm) Pentlandit là một loại khoáng vật sắt-nikel sunfua, (Fe,Ni)9S8.

Xem Khoáng vật và Pentlandit

Pericla

Pericla có mặt tự nhiên trong các loại đá biến chất tiếp xúc và là thành phần chính của phần lớn các loại gạch chịu lửa.

Xem Khoáng vật và Pericla

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Khoáng vật và Phóng xạ

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Xem Khoáng vật và Phốtpho

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Xem Khoáng vật và Phong hóa

Plagioclase

Washington, DC, Hoa Kỳ. (không theo tỉ lệ) Plagiocla là một nhóm các khoáng vật silicat rất quan trọng trong họ fenspat, từ anbit đến anorthit với công thức từ NaAlSi3O8 đến CaAl2Si2O8), trong đó các nguyên tử natri và canxi thay thế lẫn nhau trong cấu trúc của tinh thể.

Xem Khoáng vật và Plagioclase

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Xem Khoáng vật và Pyrit

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn.

Xem Khoáng vật và Pyroxen

Quặng

Quặng sắt (hệ tầng sắt phân dải) Quặng Mangan Quặng chì Quặng vàng Xe chở quặng từ mỏ trưng bày ở bảo tàng khai thác mỏ ở Pachuca, México. Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.

Xem Khoáng vật và Quặng

Ruby (định hướng)

Ruby có thể chỉ đến.

Xem Khoáng vật và Ruby (định hướng)

Rutil

Rutil là một loại khoáng vật gồm chủ yếu là titan dioxit, TiO2.

Xem Khoáng vật và Rutil

Saphir

Xa-phia (hay Lam ngọc) (bắt nguồn từ tiếng Pháp: saphir) là dạng tinh thể đơn của ôxit nhôm (Al2O3), là một khoáng chất có tên corundum.

Xem Khoáng vật và Saphir

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Khoáng vật và Sắt

Siderit

Siderit (tiếng Anh: Siderite) là một khoáng vật chứa thành phần sắt cacbonat (FeCO3).

Xem Khoáng vật và Siderit

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Khoáng vật và Silic

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Xem Khoáng vật và Silic điôxít

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Xem Khoáng vật và Silicat

Sphalerit

Sphalerit ((Zn,Fe)S) là khoáng vật quặng kẽm chủ yếu.

Xem Khoáng vật và Sphalerit

Sulfua

Sulfua hay sunfua có thể là phiên âm tiếng Việt của.

Xem Khoáng vật và Sulfua

Sylvit

Sylvit là kali clorua (KCl) ở dạng khoáng vật tự nhiên.

Xem Khoáng vật và Sylvit

Tan (khoáng vật)

Tan xuất phát từ tiếng tiếng Ba T­ư là talc, Tiếng Ả Rập là talq, là một khoáng vật magie hydrat silicat có công thức hóa học là H2Mg3(SiO3)4 hay Mg3Si4O10(OH)2.

Xem Khoáng vật và Tan (khoáng vật)

Từ tính

Từ tính (tiếng Anh: magnetic property) là một tính chất của vật liệu hưởng ứng dưới sự tác động của một từ trường.

Xem Khoáng vật và Từ tính

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Xem Khoáng vật và Từ trường Trái Đất

Than chì

Than chì hay graphit (được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 1789, từ tiếng Hy Lạp γραφειν: "để vẽ/viết", vì ứng dụng của nó trong các loại bút chì) là một dạng thù hình của cacbon.

Xem Khoáng vật và Than chì

Thang độ cứng Mohs

Thang độ cứng Mohs đặc trưng cho tính chất chống lại vết trầy xước trên những khoáng vật khác nhau dựa trên tính chất: khoáng vật có độ cứng lớn hơn sẽ làm trầy khoáng vật có độ cứng nhỏ hơn.

Xem Khoáng vật và Thang độ cứng Mohs

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Xem Khoáng vật và Thạch anh

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Xem Khoáng vật và Thạch cao

Thạch nhũ

Thạch nhũ và măng đá Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm.

Xem Khoáng vật và Thạch nhũ

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Xem Khoáng vật và Thạch quyển

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Xem Khoáng vật và Tia X

Topaz

Topaz hay hoàng ngọc là một khoáng vật silicat của nhôm và flo có công thức hóa học là Al2(F,OH)2.

Xem Khoáng vật và Topaz

Tourmalin

Tourmalin là một khoáng vật silicat vòng.

Xem Khoáng vật và Tourmalin

Utah

Utah (phát âm như U-ta) là một tiểu bang miền tây của Hoa Kỳ.

Xem Khoáng vật và Utah

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Xem Khoáng vật và Vanadi

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Khoáng vật và Vàng

Vẫn thạch

Vẫn thạch tìm thấy ở Nam cực. Vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Xem Khoáng vật và Vẫn thạch

Zircon

Zircon (bao gồm hyacinth hoặc zircon vàng) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat đảo.

Xem Khoáng vật và Zircon

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Khoáng vật và 1995

Xem thêm

Khoáng chất

Khoáng vật học

Vật liệu tự nhiên

Còn được gọi là Mineral.

, Florua, Fluorit, Galen (khoáng vật), Granat, Gơnai, Halit, Hồ Muối Lớn, Hệ tinh thể đơn nghiêng, Hệ tinh thể ba nghiêng, Hệ tinh thể bốn phương, Hệ tinh thể lập phương, Hệ tinh thể lục phương, Hệ tinh thể trực thoi, Hematit, Hornblend, Huỳnh quang, Ilmenit, Ion, Karst, Khai thác mỏ, Khối lượng, Khối lượng riêng, Khoáng sản, Khoáng vật cacbonat, Khoáng vật học, Khoáng vật phosphat, Khoáng vật silicat, Kim cương, Kyanit, Labradorit, Lớp vỏ, Limonit, Lưu huỳnh, Magie, Magnetit, Malachit, Marcasit, Màu vết vạch, Mỏ đá, Măng đá, Mica, Muối, Muscovit, Natri, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Nhôm, Nhiệt dịch, Nhiễu xạ tia X, Nitrat, Nước, Nước khoáng, Olivin, Opan, Orthoclas, Pentlandit, Pericla, Phóng xạ, Phốtpho, Phong hóa, Plagioclase, Pyrit, Pyroxen, Quặng, Ruby (định hướng), Rutil, Saphir, Sắt, Siderit, Silic, Silic điôxít, Silicat, Sphalerit, Sulfua, Sylvit, Tan (khoáng vật), Từ tính, Từ trường Trái Đất, Than chì, Thang độ cứng Mohs, Thạch anh, Thạch cao, Thạch nhũ, Thạch quyển, Tia X, Topaz, Tourmalin, Utah, Vanadi, Vàng, Vẫn thạch, Zircon, 1995.