Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khang Hi

Mục lục Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

200 quan hệ: Át Tất Long, Đài Loan, Đài Loan (đảo), Đôn Di Hoàng quý phi, Đông Thanh Mộ, Đại Vận Hà, Đại Việt, Đế quốc Nga, Đức, Đường Thái Tông, Ürümqi, Ôn Hi Quý phi, Bành Hồ, Bát Kỳ, Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu, Bắc Kinh, Bỉ, Băng huyết, Càn Long, Cát Bố Lạt, Côn Minh, Cố Cung (Bắc Kinh), Chữ Hán, Chiến tranh Minh-Thanh, Chiết Giang, Chuyên Húc, Danh sách quân chủ nước Pháp, Dận Đào, Dận Đề, Dận Đường, Dận Bí, Dận Chỉ, Dận Giới, Dận Hựu, Dận Hỗ, Dận Hi, Dận Kì, Dận Kỳ, Dận Lễ, Dận Lộc, Dận Ngã, Dận Nhưng, Dận Tự, Dận Thì, Dận Tường, Dận Vu, Giang Tây, Giáo hội Công giáo Rôma, Hà Lan, Hán Cảnh Đế, ..., Hán thư, Hãn, Hắc Long Giang, Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu, Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu, Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ), Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, Hoàng Đế, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoàng hậu, Hoàng quý phi, Hoàng Thái Cực, Hoàng thái hậu, Hoằng Chiêm, Huệ phi (Khang Hy), Kính Mẫn Hoàng quý phi, Khang Hi, Khang Hi tự điển, Khác Huệ Hoàng quý phi, Kim Dung, Lịch sử Trung Quốc, Lộc Đỉnh ký, Loạn bảy nước, Louis XIV của Pháp, Lương phi, Mãn Châu, Mông Cổ, Moskva, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội Mông, Nga, Ngao Bái, Ngũ kinh, Ngô Tam Quế, Nghi phi (Khang Hy), Nghiêu, Nhà Bourbon, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Romanov, Nhà Tùy, Nhà Thanh, Nhân Thọ Hoàng thái hậu, Nho giáo, Niên Canh Nghiêu, Niên hiệu, Nước Nga Sa hoàng, Pháo, Phúc Kiến, Phúc Lâm, Phi tần, Phương Tây, Pyotr I của Nga, Quảng Đông, Quý nhân, Quý phi, Quý tộc nhà Thanh, Sa hoàng, Sách Ni, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Tây (Trung Quốc), Tân Cương, Tây Tạng, Tên gọi Trung Quốc, Tô Châu, Tứ thư, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Tự sát, Tị Thử Sơn Trang, Thái hoàng thái hậu, Thái tử, Tháng bảy, Tháng mười hai, Tháng mười một, Thánh Tổ, Tháp Khắc Thế, Thế kỷ 18, Thể dục, Thiên văn học, Thiết mạo tử vương, Thiểm Tây, Thuấn, Thuận Trị, Thường Ninh, Toán học, Trịnh Thành Công, Triều Tiên, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang, Tuệ phi (Khang Hy), Tư trị thông giám, Ung Chính, Vân Nam, Vĩ cầm, Vi Tiểu Bảo, Vinh phi (Khang Hy), Vương Chính Quân, Vương quốc Pháp, Xibia, Y học, Yangginu, 1638, 1654, 1661, 1662, 1666, 1667, 1669, 1675, 1677, 1678, 1680, 1681, 1682, 1683, 1684, 1685, 1686, 1690, 1691, 1692, 1696, 1697, 1700, 1706, 1709, 1713, 1715, 1716, 1722, 1723, 1725, 1858, 1972, 2 tháng 1, 20 tháng 12, 2000, 2001, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012, 4 tháng 2, 4 tháng 5, 7 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (150 hơn) »

Át Tất Long

Át Tất Long (chữ Hán: 遏必隆; z; ? – 1673) còn gọi là Ngạc Tất Long, họ Nữu Hỗ Lộc thị, người Tương Hoàng kỳ Mãn Châu, là người con thứ 16 của Ngạch Diệc Đô một trong năm vị đại thần khai quốc của Hậu Kim, mẫu thân là Hòa Thạc tứ công chúa Mục Khố Thập, con gái của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Mới!!: Khang Hi và Át Tất Long · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Khang Hi và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan (đảo)

Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ "Đài Loan" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm các đảo Đài Loan (gồm có đảo Lan Tự và Lục Đảo), quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và Quần đảo Đông Sa ở Biển Đông. Đảo chính của Đài Loan cũng từng được gọi trong một số ngôn ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập niên 1960 (các thủy thủ người Bồ Đào Nha gọi nó là Ilha Formosa, nghĩa là "hòn đảo xinh đẹp"), phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp Biển Đông, phía tây là eo biển Đài Loan và phía bắc là Biển Hoa Đông. Hòn đảo này dài 394 km và rộng 144 km, gồm nhiều dãy núi dốc và được bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mới!!: Khang Hi và Đài Loan (đảo) · Xem thêm »

Đôn Di Hoàng quý phi

Đôn Di Hoàng quý phi (chữ Hán: 惇怡皇貴妃; 16 tháng 10, năm 1683 - 14 tháng 3, năm 1768), Qua Nhĩ Giai thị, là một phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Khang Hi và Đôn Di Hoàng quý phi · Xem thêm »

Đông Thanh Mộ

Thanh Đông Lăng (chữ Hán: 清東陵; z) là một khu vực chôn cất thuộc núi Mã Lan, thị xã Tuân Hóa, địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh, của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khang Hi và Đông Thanh Mộ · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Khang Hi và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Khang Hi và Đại Việt · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Khang Hi và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Khang Hi và Đức · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Khang Hi và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khang Hi và Ürümqi · Xem thêm »

Ôn Hi Quý phi

Ôn Hi Quý phi (chữ Hán: 溫僖貴妃; ? - 1694), Mãn quân Tương hoàng kỳ xuất thân, là một phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Khang Hi và Ôn Hi Quý phi · Xem thêm »

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Mới!!: Khang Hi và Bành Hồ · Xem thêm »

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Mới!!: Khang Hi và Bát Kỳ · Xem thêm »

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Thanh Thế Tổ Phế hậu (chữ Hán: 清世祖废后; không rõ năm sinh năm mất), Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, hay còn gọi là Phế hậu Tĩnh phi (废后静妃) là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Khang Hi và Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Khang Hi và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Khang Hi và Bỉ · Xem thêm »

Băng huyết

Băng huyết là chứng chảy máu tử cung hoặc chảy máu tại đường sinh dục nữ một cách bất thường, đặc biệt khi việc chảy máu xảy ra vào giai đoạn giữa của chu kỳ kinh nguyệt, tức là chảy máu ở bộ phận sinh dục không xảy ra vào thời điểm của ngày chảy máu kinh.

Mới!!: Khang Hi và Băng huyết · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Khang Hi và Càn Long · Xem thêm »

Cát Bố Lạt

Cát Bố Lạt () thuộc Hách Xá Lý thị tộc Mãn Châu mang tước hiệu "Nhất Đẳng Công" và là đại tướng trong triều đại Nhà Thanh.

Mới!!: Khang Hi và Cát Bố Lạt · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Khang Hi và Côn Minh · Xem thêm »

Cố Cung (Bắc Kinh)

Tử Cấm thành (紫禁城) Bắc Kinh, Trung Quốc hay Cố Cung (故宮) (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Cố Cung (Bắc Kinh) · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Khang Hi và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Chiết Giang · Xem thêm »

Chuyên Húc

Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Khang Hi và Chuyên Húc · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Mới!!: Khang Hi và Danh sách quân chủ nước Pháp · Xem thêm »

Dận Đào

Dận Đào (chữ Hán: 胤祹; 18 tháng 1 năm 1686 - 2 tháng 9 năm 1763) là hoàng tử thứ 12 của Khang Hy đế (tính trong số những hoàng tử trưởng thành).

Mới!!: Khang Hi và Dận Đào · Xem thêm »

Dận Đề

Dận Đề (chữ Hán: 胤禵; 10 tháng 2 năm 1688 - 16 tháng 2 năm 1755) là con trai thứ 14 (tính trong số những hoàng tử trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.

Mới!!: Khang Hi và Dận Đề · Xem thêm »

Dận Đường

Dận Đường (chữ Hán: 胤禟; 17 tháng 10 năm 1683 - 22 tháng 9 năm 1726) là con trai thứ 9 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của vua Khang Hi.

Mới!!: Khang Hi và Dận Đường · Xem thêm »

Dận Bí

Dận Bí (chữ Hán: 胤祕; 5 tháng 7 năm 1716 - 3 tháng 12 năm 1775) là con trai út của hoàng đế Khang Hy, tính trong số những người con trưởng thành của ông.

Mới!!: Khang Hi và Dận Bí · Xem thêm »

Dận Chỉ

Dận Chỉ (chữ Hán: 胤祉; 23 tháng 3 năm 1677 - 10 tháng 7 năm 1732) là hoàng tử thứ 3 (tính trong số những hoàng tử sống tới khi trưởng thành) của Khang Hi và mẹ là Vinh phi Mã Giai thị (荣妃马佳氏).

Mới!!: Khang Hi và Dận Chỉ · Xem thêm »

Dận Giới

Dận Giới (chữ Hán: 胤祄; 15 tháng 5 năm 1701 - 17 tháng 10 năm 1708) là hoàng tử thứ 18 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Khang Hy đế nhà Thanh.

Mới!!: Khang Hi và Dận Giới · Xem thêm »

Dận Hựu

Dận Hựu (chữ Hán: 胤祐; 19 tháng 8 năm 1680 – 18 tháng 5 năm 1730) là hoàng tử thứ 7 (tính trong số hoàng tử trưởng thành) của Khang Hy, mẹ là Thành phi Đới Giai thị (成妃戴佳氏).

Mới!!: Khang Hi và Dận Hựu · Xem thêm »

Dận Hỗ

Dận Hỗ (chữ Hán: 胤祜; 10 tháng 1 năm 1712 - 12 tháng 2 năm 1744) là con trai thứ 22 của Khang Hy đế tính trong tổng số những người con trưởng thành của ông.

Mới!!: Khang Hi và Dận Hỗ · Xem thêm »

Dận Hi

Dận Hi (chữ Hán: 胤禧; 27 tháng 2 năm 1711 - 26 tháng 6 năm 1758) là con trai thứ 21 trong tổng số những người con trưởng thành của Khang Hy.

Mới!!: Khang Hi và Dận Hi · Xem thêm »

Dận Kì

Dận Kì (chữ Hán; 胤祺; 5 tháng 1 năm 1680 - 10 tháng 7 năm 1732) là hoàng tử thứ 5 (tính trong số những hoàng tử trưởng thành) của Khang Hy đế.

Mới!!: Khang Hi và Dận Kì · Xem thêm »

Dận Kỳ

Dận Kỳ (chữ Hán: 胤祁; 14 tháng 1 năm 1714 - 31 tháng 8 năm 1785) là hoàng tử thứ 23 (tính trong tổng số người trưởng thành) của Khang Hy đế.

Mới!!: Khang Hi và Dận Kỳ · Xem thêm »

Dận Lễ

Dận Lễ (chữ Hán: 胤禮; 24 tháng 3 năm 1697 - 21 tháng 3 năm 1738), sau do kị húy Thanh Thế Tông Ung Chính Đế mà đổi thành Doãn Lễ (允禮), là hoàng tử thứ 17, tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành của Thanh Thánh Tổ Khang Hi hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Dận Lễ · Xem thêm »

Dận Lộc

Dận Lộc (chữ Hán: 胤祿; 28 tháng 7 năm 1695 – 20 tháng 3 năm 1767) là Hoàng tử thứ 16 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy thuộc triều đại nhà Thanh.

Mới!!: Khang Hi và Dận Lộc · Xem thêm »

Dận Ngã

Dận Ngã (chữ Hán: 胤䄉; 28 tháng 11 năm 1683 – 18 tháng 10 năm 1741) là hoàng tử thứ 10 (tính trong số những người trưởng thành) của Khang Hy đế.

Mới!!: Khang Hi và Dận Ngã · Xem thêm »

Dận Nhưng

Dận Nhưng (chữ Hán: 胤礽; 16 tháng 6 năm 1674 - 27 tháng 1 năm 1725) là vị hoàng tử thứ hai của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế và mẹ là Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu.

Mới!!: Khang Hi và Dận Nhưng · Xem thêm »

Dận Tự

Dận Tự (chữ Hán: 胤禩; 29 tháng 3 năm 1681 - 5 tháng 10 năm 1726), là vị hoàng tử thứ 8 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.

Mới!!: Khang Hi và Dận Tự · Xem thêm »

Dận Thì

Dận Thì (chữ Hán: 胤禔; 12 tháng 3 năm 1672 – 7 tháng 1 năm 1735) là hoàng tử trưởng của Hoàng Đế Khang Hy nhà Thanh, mẹ là Huệ phi Nạp Lạt thị (惠妃那拉氏) (tính trong số các hoàng tử sống tới tuổi trưởng thành).

Mới!!: Khang Hi và Dận Thì · Xem thêm »

Dận Tường

Dận Tường (chữ Hán: 胤祥; 17 tháng 11 năm 1686 - 18 tháng 6 năm 1730), là vị Hoàng tử thứ 13 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của hoàng đế Khang Hi thuộc thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Dận Tường · Xem thêm »

Dận Vu

Dận Vu (chữ Hán: 胤禑; 24 tháng 12 năm 1693 - 8 tháng 3 năm 1731) là con trai thứ 15 trong tổng sống những người con sống tới trưởng thành của Khang Hy.

Mới!!: Khang Hi và Dận Vu · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khang Hi và Giang Tây · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Khang Hi và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Khang Hi và Hà Lan · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Khang Hi và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Khang Hi và Hán thư · Xem thêm »

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Mới!!: Khang Hi và Hãn · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu

Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝懿仁皇后; a; ? - 24 tháng 8 năm 1689), là Hoàng hậu thứ ba của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, đồng thời là mẹ nuôi của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế.

Mới!!: Khang Hi và Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭仁皇后, a, 1653 - 18 tháng 3 năm 1678), là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Khang Hi và Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠章皇后, a, 5 tháng 11 năm 1641 - 7 tháng 1 năm 1718), hay còn gọi Nhân Hiến hoàng thái hậu (仁宪皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ)

Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 孝慈高皇后; a; 1575 - 31 tháng 10, năm 1603) là Phúc tấn của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, và là thân mẫu của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Mới!!: Khang Hi và Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ) · Xem thêm »

Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.

Mới!!: Khang Hi và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Hiếu Trang Hoàng Thái hậu · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Khang Hi và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Khang Hi và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Khang Hi và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Khang Hi và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Khang Hi và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoằng Chiêm

Hoằng Chiêm (chữ Hán: 弘曕; 9 tháng 5 năm 1733 - 27 tháng 4 năm 1765) là vị hoàng tử thứ sáu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế và Khiêm phi Lưu thị.

Mới!!: Khang Hi và Hoằng Chiêm · Xem thêm »

Huệ phi (Khang Hy)

Huệ phi Ná Lạp thị (chữ Hán: 惠妃那拉氏; ? - 7 tháng 4, 1732), Mãn quân Chính hoàng kỳ xuất thân, là một trong những phi tần đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Khang Hi và Huệ phi (Khang Hy) · Xem thêm »

Kính Mẫn Hoàng quý phi

Kính Mẫn Hoàng quý phi (chữ Hán: 敬敏皇貴妃; ? - 25 tháng 7, 1699), Chương Giai thị, là một phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Kính Mẫn Hoàng quý phi · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Khang Hi và Khang Hi · Xem thêm »

Khang Hi tự điển

Khang Hi tự điển (Hán văn giản thể: 康熙字典; Hán văn phồn thể:康熙字典; bính âm: Kangxi zidian), là một bộ tự điển chữ Hán có tầm ảnh hưởng lớn, do một nhóm học giả đời Hoàng đế Khang Hi (4 tháng 5 năm 1654 - 20 tháng 12 năm 1722), đứng đầu là Trương Ngọc Thư (张玉书) và Trần Đình Kính (陈廷敬) biên soạn.

Mới!!: Khang Hi và Khang Hi tự điển · Xem thêm »

Khác Huệ Hoàng quý phi

Khác Huệ hoàng quý phi (chữ Hán: 悫惠皇贵妃; tháng 8, 1668 - 1 tháng 4, 1743), Đông Giai thị, là một phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi hoàng đế và là em gái của Hiếu Ý Nhân hoàng hậu.

Mới!!: Khang Hi và Khác Huệ Hoàng quý phi · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Khang Hi và Kim Dung · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Khang Hi và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký

Lộc Đỉnh ký hay Lộc Đỉnh Công là cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Kim Dung.

Mới!!: Khang Hi và Lộc Đỉnh ký · Xem thêm »

Loạn bảy nước

Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Loạn bảy nước · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Khang Hi và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Lương phi

Lương phi Vệ thị (chữ Hán: 良妃衛氏; ? - 29 tháng 12, 1711), Mãn Châu Bao y xuất thân, là một phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi hoàng đế, mẹ của Dận Tự, hoàng bát tử của Khang Hi Đế, người đứng đầu tranh chấp hoàng vị với Thanh Thế Tông Ung Chính Đế.

Mới!!: Khang Hi và Lương phi · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Khang Hi và Mãn Châu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Khang Hi và Mông Cổ · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Khang Hi và Moskva · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Khang Hi và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khang Hi và Nội Mông · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Khang Hi và Nga · Xem thêm »

Ngao Bái

Ngao Bái hay Ngạo Bái (chữ Mãn Châu: 16px) (1610?-1669) là một viên mãnh tướng người Mãn Châu của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Ngao Bái · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Khang Hi và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Khang Hi và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Nghi phi (Khang Hy)

Nghi phi Quách Lạc La thị (chữ Hán: 宜妃郭络罗氏, ? - 1733), Mãn quân Tương hoàng kỳ xuất thân, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Khang Hi và Nghi phi (Khang Hy) · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Khang Hi và Nghiêu · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Mới!!: Khang Hi và Nhà Bourbon · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Khang Hi và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Romanov

Huy hiệu nhà Romanov Triều đại Romanov (Рома́нов) là Vương triều thứ hai và cũng là Vương triều cuối cùng trong lịch sử nước Nga, trị vì từ năm 1613 cho đến khi cuộc Cách mạng Tháng Hai phế bỏ nền quân chủ chuyên chế Sa hoàng vào năm 1917.

Mới!!: Khang Hi và Nhà Romanov · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Khang Hi và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Khang Hi và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân Thọ Hoàng thái hậu

Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝恭仁皇后; a; 28 tháng 4, 1660 - 25 tháng 6 năm 1723) hay còn gọi là Nhân Thọ Hoàng thái hậu (仁壽皇太后), là phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hy hoàng đế, thân mẫu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Nhân Thọ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Khang Hi và Nho giáo · Xem thêm »

Niên Canh Nghiêu

Niên Canh Nghiêu Niên Canh Nghiêu (Chữ Hán phồn thể: 年羹堯; Chữ Hán giản thể: 年羹尧, phiên âm Mãn Châu: niyan geng yoo, 1679 - 1726), tự Lượng Công (亮功), hiệu Song Phong (双峰), là một đại thần thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Niên Canh Nghiêu · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Khang Hi và Niên hiệu · Xem thêm »

Nước Nga Sa hoàng

Nước Nga Sa hoàng (còn gọi là Nhà nước Sa hoàng Moskva, Русское царство - tức là Nhà nước Sa hoàng Rus', hoặc, ở dạng Hy hóa, Российское царство) là tên gọi của Nhà nước tập quyền Nga kể từ khi Ivan IV xưng làm Sa hoàng vào năm 1547 cho đến khi Pyotr Đại Đế lên ngôi Hoàng đế vào năm 1721 - mở đầu cho Đế quốc Nga.

Mới!!: Khang Hi và Nước Nga Sa hoàng · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Khang Hi và Pháo · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phúc Lâm

Phúc Lâm có thể là tên gọi của.

Mới!!: Khang Hi và Phúc Lâm · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Khang Hi và Phi tần · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Khang Hi và Phương Tây · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Khang Hi và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khang Hi và Quảng Đông · Xem thêm »

Quý nhân

Quý nhân (chữ Hán: 貴人) là một cấp bậc, danh phận của phi tần trong Hậu cung Hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Quý nhân · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Quý phi · Xem thêm »

Quý tộc nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh của Trung Quốc đã phát triển một hệ thống xếp hạng quý tộc rất phức tạp.

Mới!!: Khang Hi và Quý tộc nhà Thanh · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Khang Hi và Sa hoàng · Xem thêm »

Sách Ni

Sách Ni (chữ Hán: 索尼; z; 1601 – 1667) còn gọi là Tỏa Ni, Sách Nê, họ Hách Xá Lý thị, là công thần khai quốc của nhà Thanh, Nhất đẳng công tước.

Mới!!: Khang Hi và Sách Ni · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Khang Hi và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khang Hi và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Khang Hi và Tây Tạng · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Khang Hi và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Tô Châu · Xem thêm »

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Mới!!: Khang Hi và Tứ thư · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Khang Hi và Tự sát · Xem thêm »

Tị Thử Sơn Trang

Tị Thử Sơn Trang (避暑山庄 nghĩa đen là "trang trại trên núi để tránh nóng") là một lâm viên danh tiếng của đế vương còn lại đến nay, toạ lạc ở huyện Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Tị Thử Sơn Trang · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Khang Hi và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Khang Hi và Thái tử · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Khang Hi và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Khang Hi và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Khang Hi và Tháng mười một · Xem thêm »

Thánh Tổ

Thánh Tổ (chữ Hán: 聖祖) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Thánh Tổ · Xem thêm »

Tháp Khắc Thế

Tháp Khắc Thế (tiếng Mãn: 20px, phiên âm: Taksi) (?-1583) là lãnh thụ tả vệ Nữ Chân Kiến Châu vào thời sau của nhà Minh.

Mới!!: Khang Hi và Tháp Khắc Thế · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thể dục

Tập thể dục buổi sáng bên bờ biển Nha Trang. Thể dục là tất cả những hoạt động của cơ thể nhằm nâng cao hoặc duy trì sự vừa vặn của cơ thể và sức khỏe nói chung.

Mới!!: Khang Hi và Thể dục · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Khang Hi và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiết mạo tử vương

Di thân vương Phổ Tĩnh - thuộc dòng dõi ''Hòa Thạc Di thân vương''.. Thiết mạo tử vương là tên gọi những Vương tước thế tập thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Thiết mạo tử vương · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Khang Hi và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Khang Hi và Thuấn · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Khang Hi và Thuận Trị · Xem thêm »

Thường Ninh

Thường Ninh là một thành phố cấp huyện (tương đương cấp huyện) thuộc địa cấp thị Hành Dương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Thường Ninh · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Khang Hi và Toán học · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Khang Hi và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Khang Hi và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Khang Hi và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Khang Hi và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Khang Hi và Trường Giang · Xem thêm »

Tuệ phi (Khang Hy)

Chân dung Tuệ phi. Tuệ phi Bát Nhĩ Tể Cát Đặc thị (chữ Hán: 慧妃博爾濟吉特氏; ? - 1670), hoặc Thanh Thánh Tổ Tuệ phi (清聖祖慧妃), Khoa Nhĩ Thấm Mông Cổ xuất thân, một người cháu của Hiếu Trang Văn hoàng hậu và là một trong những phi tần đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Tuệ phi (Khang Hy) · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Khang Hi và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Khang Hi và Ung Chính · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Khang Hi và Vân Nam · Xem thêm »

Vĩ cầm

Vĩ cầm hay Violon (vi-ô-lông) là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong họ vĩ cầm.

Mới!!: Khang Hi và Vĩ cầm · Xem thêm »

Vi Tiểu Bảo

Vi Tiểu Bảo là nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng của Kim Dung và là cuốn cuối cùng, Lộc đỉnh ký.

Mới!!: Khang Hi và Vi Tiểu Bảo · Xem thêm »

Vinh phi (Khang Hy)

Vinh phi Mã Giai thị (chữ Hán: 荣妃马佳氏; ? - 6 tháng 3, năm 1727), là một trong những phi tần vào hầu sớm nhất Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Khang Hi và Vinh phi (Khang Hy) · Xem thêm »

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khang Hi và Vương Chính Quân · Xem thêm »

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Mới!!: Khang Hi và Vương quốc Pháp · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Khang Hi và Xibia · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Khang Hi và Y học · Xem thêm »

Yangginu

Dương Cát Nỗ (phiên âm tiếng Mãn: Yangginu) (?-1584) là con trai thứ của Thái Xử và là Diệp Hách bối lặc (Đông thành).

Mới!!: Khang Hi và Yangginu · Xem thêm »

1638

Năm 1638 (số La Mã: MDCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1638 · Xem thêm »

1654

Năm 1654 (số La Mã: MDCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1654 · Xem thêm »

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1661 · Xem thêm »

1662

Năm 1662 (Số La Mã:MDCLXII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1662 · Xem thêm »

1666

Năm 1666 (Số La Mã:MDCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1666 · Xem thêm »

1667

Năm 1667 (Số La Mã:MDCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1667 · Xem thêm »

1669

Năm 1669 (Số La Mã:MDCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius 10-ngày chậm hơn).

Mới!!: Khang Hi và 1669 · Xem thêm »

1675

Năm 1675 (Số La Mã:MDCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1675 · Xem thêm »

1677

Năm 1677 (Số La Mã:MDCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1677 · Xem thêm »

1678

Năm 1678 (Số La Mã:MDCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1678 · Xem thêm »

1680

Năm 1680 (Số La Mã:MDCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1680 · Xem thêm »

1681

Năm 1681 (Số La Mã:MDCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1681 · Xem thêm »

1682

Năm 1682 (Số La Mã:MDCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1682 · Xem thêm »

1683

Năm 1683 (Số La Mã:MDCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1683 · Xem thêm »

1684

Năm 1684 (Số La Mã:MDCLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1684 · Xem thêm »

1685

Năm 1685 (Số La Mã: MDCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1685 · Xem thêm »

1686

Năm 1687 (Số La Mã:MDCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1686 · Xem thêm »

1690

Năm 1690 (Số La Mã:MDCXC) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1690 · Xem thêm »

1691

Năm 1691 (Số La Mã:MDCXCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1691 · Xem thêm »

1692

Năm 1692 (Số La Mã:MDCXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1692 · Xem thêm »

1696

Năm 1696 (Số La Mã:MDCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1696 · Xem thêm »

1697

Năm 1697 (Số La Mã:MDCXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1697 · Xem thêm »

1700

Năm 1700 (số La Mã: MDCC) là một năm thường bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory, nhưng là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Mới!!: Khang Hi và 1700 · Xem thêm »

1706

Năm 1706 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1706 · Xem thêm »

1709

Năm 1709 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1709 · Xem thêm »

1713

Năm 1713 (MDCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1713 · Xem thêm »

1715

Năm 1715 (số La Mã MDCCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1715 · Xem thêm »

1716

Năm 1716 (số La Mã: MDCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1716 · Xem thêm »

1722

Năm 1722 (số La Mã: MDCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1722 · Xem thêm »

1723

Năm 1723 (số La Mã: MDCCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1723 · Xem thêm »

1725

Năm 1725 (số La Mã: MDCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Khang Hi và 1725 · Xem thêm »

1858

Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Khang Hi và 1858 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Khang Hi và 1972 · Xem thêm »

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 2 tháng 1 · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 20 tháng 12 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Khang Hi và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 2001 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 2004 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 2006 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 2011 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 2012 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 4 tháng 2 · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 4 tháng 5 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Khang Hi và 7 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng đế Khang Hi, Hoàng đế Khang Hy, Hoàng đế Ái Tân Giác La Huyền Diệp, Huyền Diệp, Khang Hi hoàng đế, Khang Hi Đế, Khang Hy, Khang Hy hoàng đế, Thanh Thánh Tổ, Vua Khang Hy, Ái Tân Giác La Huyền Diệp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »