Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

John von Neumann

Mục lục John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

127 quan hệ: Alan Turing, Albert Einstein, Áo, Đại học Humboldt Berlin, Đại học Michigan, Đại học Princeton, Đế quốc Áo-Hung, Đức, Barbara McClintock, Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ, Berlin, Bertrand Russell, Budapest, Công giáo, Chiến tranh Lạnh, Cơ học lượng tử, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách nhà toán học, David Hilbert, Dự án Manhattan, Do Thái, Donald Knuth, Edward Teller, Electron, ENIAC, Enrico Fermi, Erwin Schrödinger, ETH Zürich, Euclid, Fat Man, Georg Cantor, Giáo hội Công giáo Rôma, Giải Enrico Fermi, Giải Nobel, Giải tích, Giải tích hàm, Giải tích số, Giải tưởng niệm Bôcher, Giuseppe Peano, Hóa học, Hải quân Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Hungary, IBM, Institute of Electrical and Electronics Engineers, Ivy Mike, Josiah Willard Gibbs, Kenneth Arrow, Không gian Hilbert, Khoa học máy tính, ..., Khoa học Thống kê, Kinh tế, Kurt Gödel, Kyōto (thành phố), Léon Walras, Lý thuyết tập hợp, Lý thuyết toán tử, Lý thuyết trò chơi, Liên Xô, Los Alamos, Máy tính, Máy tính lớn, Máy tính mini, Mặt Trăng, New Mexico, Ngân hàng, Nghịch lý Russell, Nguyên lý bất định, Paul Dirac, Phóng xạ, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Photon, Phương pháp Monte Carlo, Plutoni, Princeton, New Jersey, Quân đội Hoa Kỳ, Quyền công dân, Richard Dedekind, Richard Feynman, Robert Oppenheimer, Sóng xung kích, Sắp xếp trộn, Spin, Stanisław Ulam, Tên lửa, Tên lửa liên lục địa, Tem, Thái Bình Dương, Thần đồng, Thập niên 1930, Thế kỷ 17, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thụy Sĩ, Tiếng Hungary, Tiếng Hy Lạp, Toán học, Toán học ứng dụng, Ung thư tuyến tụy, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí nhiệt hạch, Vận trù học, Vật lý hạt nhân, Vật lý lượng tử, Vật lý thực nghiệm, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Viện Nghiên cứu Cao cấp Princeton, Washington, D.C., Werner Heisenberg, 1900, 1903, 1911, 1913, 1926, 1930, 1933, 1936, 1937, 1938, 1945, 1957, 2005, 28 tháng 12, 4 tháng 5, 6 tháng 8, 8 tháng 2, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (77 hơn) »

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Mới!!: John von Neumann và Alan Turing · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: John von Neumann và Albert Einstein · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: John von Neumann và Áo · Xem thêm »

Đại học Humboldt Berlin

Viện Đại học Humboldt Berlin (tiếng Đức: Humboldt-Universität zu Berlin), còn gọi là Viện Đại học Humboldt hay Đại học Humboldt, là một trong những viện đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 với cái tên Viện Đại học Berlin (Universität zu Berlin) bởi nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt.

Mới!!: John von Neumann và Đại học Humboldt Berlin · Xem thêm »

Đại học Michigan

Đại học Michigan (tiếng Anh: University of Michigan; viết tắt: UM, U-M, U of M, UMich hay thậm chí là Michigan) là trường đại học công lập nằm tại Ann Arbor của bang Michigan, Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và Đại học Michigan · Xem thêm »

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và Đại học Princeton · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: John von Neumann và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: John von Neumann và Đức · Xem thêm »

Barbara McClintock

Barbara McClintock (16 tháng 6 năm 1902 – 2 tháng 9 năm 1992) là một nhà khoa học và di truyền học tế bào người Mỹ được trao Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1983.

Mới!!: John von Neumann và Barbara McClintock · Xem thêm »

Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ

Dwight F. Davis tuyên thệ nhận chức Bộ trưởng Chiến tranh năm 1925. Cựu Bộ trưởng Chiến tranh John W. Weeks và Thẩm phán trưởng Hoa Kỳ William Howard Taft đứng bên cạnh ông. Cờ của Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ (United States Secretary of War) từng là một thành viên nội các của Tổng thống Hoa Kỳ, bắt đầu từ thời Tổng thống George Washington.

Mới!!: John von Neumann và Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: John von Neumann và Berlin · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: John von Neumann và Bertrand Russell · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: John von Neumann và Budapest · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: John von Neumann và Công giáo · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: John von Neumann và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: John von Neumann và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: John von Neumann và Danh sách nhà toán học · Xem thêm »

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Mới!!: John von Neumann và David Hilbert · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: John von Neumann và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: John von Neumann và Do Thái · Xem thêm »

Donald Knuth

Donald Ervin Knuth (sinh ngày 10 tháng 1, năm 1938) là một nhà khoa học máy tính nổi tiếng hiện đang là giáo sư danh dự tại Đại học Stanford.

Mới!!: John von Neumann và Donald Knuth · Xem thêm »

Edward Teller

Edward Teller (Hungarian: Teller Ede; 15 tháng 1 năm 1908 – 9 tháng 9 năm 2003) là một nhà vật lý lý thuyếtHoddeson, Lillian (1993).

Mới!!: John von Neumann và Edward Teller · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: John von Neumann và Electron · Xem thêm »

ENIAC

phải ENIAC (hay viết tắt của cụm từ Electronic Numerical Intergrator and Computer, tiếng Việt: Máy tích hợp điện tử và máy tính) là tên của máy tính mạnh nhất và nổi tiếng nhất ra đời từ Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: John von Neumann và ENIAC · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: John von Neumann và Enrico Fermi · Xem thêm »

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Mới!!: John von Neumann và Erwin Schrödinger · Xem thêm »

ETH Zürich

thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: John von Neumann và ETH Zürich · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: John von Neumann và Euclid · Xem thêm »

Fat Man

"Fat Man" trên xe di chuyển "Fat Man" ("Thằng béo") là tên mật mã của quả bom nguyên tử được thả xuống Nagasaki, Nhật Bản, bởi Hoa Kỳ vào ngày 9 tháng 8, năm 1945.

Mới!!: John von Neumann và Fat Man · Xem thêm »

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Mới!!: John von Neumann và Georg Cantor · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: John von Neumann và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giải Enrico Fermi

Giải Enrico Fermi là một giải thưởng của Hoa Kỳ nhằm vinh danh các nhà khoa học quốc tế về những thành tựu suốt đời của họ trong việc phát triển, sử dụng hoặc sản xuất năng lượng.

Mới!!: John von Neumann và Giải Enrico Fermi · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: John von Neumann và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải tích

Giải tích là phân chia một vấn đề phức tạp thành những phần nhỏ hơn để hiểu tốt hơn vấn đề đó.

Mới!!: John von Neumann và Giải tích · Xem thêm »

Giải tích hàm

Giải tích hàm là một ngành của giải tích toán học nghiên cứu các không gian vector được trang bị thêm một cấu trúc tôpô phù hợp và các toán tử tuyến tính liên tục giữa chúng.

Mới!!: John von Neumann và Giải tích hàm · Xem thêm »

Giải tích số

Bản ghi Babylon YBC 7289 (khoảng 1800–1600 TCN) với cách tính căn bậc hai của 2 bằng bốn phép cộng phân số, liên quan đến hệ lục thập phân (cơ số 60). 1 + 24/60 + 51/602 + 10/603.

Mới!!: John von Neumann và Giải tích số · Xem thêm »

Giải tưởng niệm Bôcher

Giải tưởng niệm Bôcher là một giải thưởng do Hội Toán học Hoa Kỳ (American Mathematical Society) lập ra năm 1923 để tưởng nhớ nhà toán học Maxime Bôcher với số vốn ban đầu là 1.450 dollar Mỹ do các hội viên đóng góp.

Mới!!: John von Neumann và Giải tưởng niệm Bôcher · Xem thêm »

Giuseppe Peano

Giuseppe Peano (27 tháng 8 1858 – 20 tháng 4 1932) là nhà toán học và logic học người Ý. Trong số học ông được biết đến là người đưa ra hệ tiên đề cho dãy số tự nhiên, ngày nay mang tên hệ tiên đề Peano được đề xuất từ năm 1891.

Mới!!: John von Neumann và Giuseppe Peano · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: John von Neumann và Hóa học · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: John von Neumann và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: John von Neumann và Hungary · Xem thêm »

IBM

IBM, viết tắt của International Business Machines, là một tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Armonk, New York, Mỹ.

Mới!!: John von Neumann và IBM · Xem thêm »

Institute of Electrical and Electronics Engineers

Institute of Electrical and Electronics Engineers (tiếng Anh, viết tắt: IEEE, dịch nghĩa là "Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử", phát âm trong tiếng Anh như i triple e) là một tổ chức phi lợi nhuận, chuyên nghiệp nhằm nâng cao sự thịnh vượng qua sự phát huy các đổi mới công nghệ tạo cơ hội nghề nghiệp cho các thành viên và cổ vũ cộng đồng thế giới mở rộng.

Mới!!: John von Neumann và Institute of Electrical and Electronics Engineers · Xem thêm »

Ivy Mike

Ivy Mike là một mật danh dành cho lần thử nghiệm đầu tiên của một thiết bị nhiệt hạch có quy mô đầy đủ, trong đó một phần hiệu suất của vụ nổ đến từ phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Mới!!: John von Neumann và Ivy Mike · Xem thêm »

Josiah Willard Gibbs

Josiah Willard Gibbs (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1839 tại New Haven, Connecticut - mất ngày 28 tháng 4 năm 1903 cũng tại đấy) là một nhà lý hóa học người Mỹ.

Mới!!: John von Neumann và Josiah Willard Gibbs · Xem thêm »

Kenneth Arrow

Kenneth Joseph Arrow (sinh 23 tháng 8 năm 1921, mất 21 tháng 2 năm 2017) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là người giành được giải Nobel kinh tế cùng với John Hicks trong năm 1972.

Mới!!: John von Neumann và Kenneth Arrow · Xem thêm »

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Mới!!: John von Neumann và Không gian Hilbert · Xem thêm »

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Mới!!: John von Neumann và Khoa học máy tính · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: John von Neumann và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: John von Neumann và Kinh tế · Xem thêm »

Kurt Gödel

Kurt Gödel (28 tháng 4 năm 1906 – 14 tháng 1 năm 1978) là một nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo, người đã được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.

Mới!!: John von Neumann và Kurt Gödel · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: John von Neumann và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Léon Walras

Marie-Esprit-Léon Walras (16 tháng 10 năm 1834 ở Évreux, Pháp - 5 tháng 1 năm 1910 ở Clarens, gần Montreux, Thụy Sĩ) là một nhà kinh tế học người Pháp, được quan tâm bởi Joseph Schumpeter như là "the greatest of all economists".

Mới!!: John von Neumann và Léon Walras · Xem thêm »

Lý thuyết tập hợp

Một sơ đồ Venn mô phỏng phép giao của hai tập hợp. Lý thuyết tập hợp là ngành toán học nghiên cứu về tập hợp.

Mới!!: John von Neumann và Lý thuyết tập hợp · Xem thêm »

Lý thuyết toán tử

Trong toán học, lý thuyết toán tử là một nhánh của giải tích hàm liên quan đến các toán tử tuyến tính bị chặn và các tính chất của chúng.

Mới!!: John von Neumann và Lý thuyết toán tử · Xem thêm »

Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng.

Mới!!: John von Neumann và Lý thuyết trò chơi · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: John von Neumann và Liên Xô · Xem thêm »

Los Alamos

Los Alamos thường chỉ đến Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos, nhưng cũng có thể chỉ đến vài nơi cũng ở nước Mỹ.

Mới!!: John von Neumann và Los Alamos · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: John von Neumann và Máy tính · Xem thêm »

Máy tính lớn

Một máy tính lớn hiệu ''Honeywell-Bull DPS 7'', khoảng năm 1990. Máy tính lớn (tiếng Anh: Mainframe) là loại máy tính có kích thước lớn được sử dụng chủ yếu bởi các công ty lớn như các ngân hàng, các hãng bảo hiểm...

Mới!!: John von Neumann và Máy tính lớn · Xem thêm »

Máy tính mini

Thuật ngữ máy tính mini được phát triển vào những năm 1960 để mô tả các máy tính nhỏ hơn trở thành có thể với việc sử dụng các bóng bán dẫn và công nghệ bộ nhớ lõi, bộ hướng dẫn tối thiểu và các thiết bị ngoại vi rẻ tiền hơn như ASR Teletype Model 33 ở khắp nơi.

Mới!!: John von Neumann và Máy tính mini · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: John von Neumann và Mặt Trăng · Xem thêm »

New Mexico

New Mexico (phiên âm: Niu Mê-hi-cô, Nuevo México; Yootó Hahoodzo) hay Tân Mexico là một tiểu bang tọa lạc ở vùng Tây Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và New Mexico · Xem thêm »

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Mới!!: John von Neumann và Ngân hàng · Xem thêm »

Nghịch lý Russell

Trong toán học cơ sở, Nghịch lý Russell hay mâu thuẫn Russell (đặt tên theo nhà triết học Bertrand Russell, người tìm ra nó vào năm in 1901) cho thấy rằng thuyết tập hợp chất phác của Georg Cantor sẽ dẫn đến mâu thuẫn.

Mới!!: John von Neumann và Nghịch lý Russell · Xem thêm »

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Mới!!: John von Neumann và Nguyên lý bất định · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Mới!!: John von Neumann và Paul Dirac · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: John von Neumann và Phóng xạ · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: John von Neumann và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: John von Neumann và Photon · Xem thêm »

Phương pháp Monte Carlo

Các phương pháp Monte Carlo là một lớp các thuật toán để giải quyết nhiều bài toán trên máy tính theo kiểu không tất định, thường bằng cách sử dụng các số ngẫu nhiên (thường là các số giả ngẫu nhiên), ngược lại với các thuật toán tất định.

Mới!!: John von Neumann và Phương pháp Monte Carlo · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: John von Neumann và Plutoni · Xem thêm »

Princeton, New Jersey

Princeton là một cộng đồng nằm ở quận Mercer, bang New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và Princeton, New Jersey · Xem thêm »

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và Quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quyền công dân

Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.

Mới!!: John von Neumann và Quyền công dân · Xem thêm »

Richard Dedekind

Julius Wilhelm Richard Dedekind (1831-1916) là nhà toán học người Đức.

Mới!!: John von Neumann và Richard Dedekind · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: John von Neumann và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: John von Neumann và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Sóng xung kích

Sóng xung kích là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường chất khí, chất lỏng, plasma,...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như mật độ, áp suất, nhiệt độ, vận tốc, entropy,...

Mới!!: John von Neumann và Sóng xung kích · Xem thêm »

Sắp xếp trộn

Trong khoa học máy tính, sắp xếp trộn (merge sort) là một thuật toán sắp xếp để sắp xếp các danh sách (hoặc bất kỳ cấu trúc dữ liệu nào có thể truy cập tuần tự, v.d. luồng tập tin) theo một trật tự nào đó.

Mới!!: John von Neumann và Sắp xếp trộn · Xem thêm »

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Mới!!: John von Neumann và Spin · Xem thêm »

Stanisław Ulam

Stanisław Marcin Ulam (1909-1984) là nhà toán học người Mỹ gốc Ba Lan.

Mới!!: John von Neumann và Stanisław Ulam · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: John von Neumann và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Mới!!: John von Neumann và Tên lửa liên lục địa · Xem thêm »

Tem

Tem có thể là.

Mới!!: John von Neumann và Tem · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: John von Neumann và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thần đồng

Mozart bắt đầu sáng tác nhạc từ khi lên 5 tuổi. Thần đồng là một người khi ở tuổi còn nhỏ đã phát triển một hoặc nhiều kĩ năng vượt xa so với mức chuẩn ở tuổi đó.

Mới!!: John von Neumann và Thần đồng · Xem thêm »

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Mới!!: John von Neumann và Thập niên 1930 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: John von Neumann và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: John von Neumann và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: John von Neumann và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Mới!!: John von Neumann và Tiếng Hungary · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: John von Neumann và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: John von Neumann và Toán học · Xem thêm »

Toán học ứng dụng

Toán học ứng dụng là một ngành toán học áp dụng các kiến thức toán học cho các lĩnh vực khác.

Mới!!: John von Neumann và Toán học ứng dụng · Xem thêm »

Ung thư tuyến tụy

Ung thư tuyến tụy xảy ra khi các tế bào trong tuyến tụy, một cơ quan nằm sau dạ dày, bắt đầu sinh sôi khỏi tầm kiểm soát và tạo thành một khối u. Các tế bào ung thư có khả năng xâm lấn vào các bộ phận khác của cơ thể.

Mới!!: John von Neumann và Ung thư tuyến tụy · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: John von Neumann và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ khí nhiệt hạch

Nguyên lý cơ bản của thiết kế Teller–Ulam cho một vũ khí nhiệt hạch. Bức xạ từ một quả bom phân hạch chính nén một phần thứ cấp có chứa cả phân hạch và nhiên liệu nhiệt hạch. Phần thứ cấp bị nén được làm nóng từ bên trong bởi một vụ nổ phân hạch thứ hai. Vũ khí nhiệt hạch là một loại vũ khí hạt nhân sử dụng năng lượng từ phản ứng phân hạch hạt nhân chính để nén và kích động một phản ứng tổng hợp hạt nhân thứ cấp.

Mới!!: John von Neumann và Vũ khí nhiệt hạch · Xem thêm »

Vận trù học

Vận trù học là một nhánh liên ngành của toán học ứng dụng và khoa học hình thức, sử dụng các phương pháp giải tích tiên tiến như mô hình toán học, giải tích thống kê, và tối ưu hóa để tìm ra được lời giải tối ưu hoặc gần tối ưu của những vấn đề ra quyết định phức tạp (phức hợp).

Mới!!: John von Neumann và Vận trù học · Xem thêm »

Vật lý hạt nhân

Vật lý hạt nhân là một nhánh của vật lý đi sâu nghiên cứu về hạt nhân của nguyên tử (gọi tắt là hạt nhân).

Mới!!: John von Neumann và Vật lý hạt nhân · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: John von Neumann và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vật lý thực nghiệm

Vật lý thực nghiệm là một phần của vật lý học chuyên sâu về các phương pháp thí nghiệm và quan sát, để tạo tiền đề phát triển cũng như để kiểm chứng vật lý lý thuyết.

Mới!!: John von Neumann và Vật lý thực nghiệm · Xem thêm »

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Mới!!: John von Neumann và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Cao cấp Princeton

Viện Nghiên cứu Cao cấp Princeton (tiếng Anh: Institute for Advanced Study, viết tắt là IAS) là một trung tâm nghiên cứu lý thuyết cao cấp có trụ sở tại Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: John von Neumann và Viện Nghiên cứu Cao cấp Princeton · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: John von Neumann và Washington, D.C. · Xem thêm »

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Mới!!: John von Neumann và Werner Heisenberg · Xem thêm »

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1900 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1903 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1911 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1913 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1926 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: John von Neumann và 1930 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1933 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1938 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1945 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 1957 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 2005 · Xem thêm »

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 28 tháng 12 · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 4 tháng 5 · Xem thêm »

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 6 tháng 8 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 8 tháng 2 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: John von Neumann và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

John Von Neumann, Jon von Neumann, János von Neumann, Jôn Phôn Noiman, Jôn phôn Noiman, Von Neumann.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »