Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jidaigeki và Thời kỳ Edo

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Jidaigeki và Thời kỳ Edo

Jidaigeki vs. Thời kỳ Edo

Jidai-geki (thời đại kịch) là một thể loại phim điện ảnh, phim truyền hình hay kịch nói với bối cảnh là các thời kỳ trước cuộc Duy Tân Meiji (Minh Trị), trước thời Edo hoặc các thời kỳ trước đó trong lịch sử Nhật Bản. , còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Những điểm tương đồng giữa Jidaigeki và Thời kỳ Edo

Jidaigeki và Thời kỳ Edo có 13 điểm chung (trong Unionpedia): Anime, Bakumatsu, Edo, Kabuki, Kozure Ōkami, Lịch sử Nhật Bản, Manga, Minh Trị Duy tân, Samurai, Tokugawa Ieyasu, Tokugawa Yoshinobu, Tokyo, Toyotomi Hideyoshi.

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình. Bên ngoài Nhật Bản, anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời. Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản. Một cách căn bản, đa số người phương Tây đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản. Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của chủ nghĩa Đông phương học. Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của Tezuka Osamu, sau đó nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các rạp chiếu phim, phát sóng qua hệ thống đài truyền hình, xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên internet. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp. Theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới. Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những công nghệ mới nổi. Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với nghệ thuật đồ họa, bản ngã nhân vật, kỹ thuật điện ảnh, các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân. Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng chủ nghĩa hiện thực, cũng như các hiệu ứng camera: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho khuynh hướng thoát ly thực tế mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc. Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế. Ngành công nghiệp anime gồm hơn 430 xưởng phim gia công, bao gồm những cái tên chính như Studio Ghibli, Gainax và Toei Animation. Mặc dù chỉ là một phần nhỏ thuộc thị trường phim trong nước tại Nhật Bản nhưng anime lại chiếm một thị phần khá lớn doanh thu từ DVD và Blu-ray Nhật Bản. Nó cũng cho thấy sự thành công trên phương diện quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được lồng tiếng Anh. Sự gia tăng trên phương diện văn hóa đại chúng quốc tế này dẫn đến nhiều sản phẩm không phải của người Nhật sử dụng phong cách nghệ thuật anime, nhưng những tác phẩm này thường được mô tả như hoạt hình ảnh hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa.

Anime và Jidaigeki · Anime và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Bakumatsu

là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ.

Bakumatsu và Jidaigeki · Bakumatsu và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Edo và Jidaigeki · Edo và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Jidaigeki và Kabuki · Kabuki và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Kozure Ōkami

Kozure Ōkami (tiếng Nhật:子連れ狼, tạm dịch là "sói mang con") tên tiếng Anh là Lone Wolf and Cub là một tác phẩm Jidaigeki Manga Nhật Bản của tác giả Koike Kazuo và họa sĩ Kojima Gōseki.

Jidaigeki và Kozure Ōkami · Kozure Ōkami và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Jidaigeki và Lịch sử Nhật Bản · Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Manga

Manga (kanji: 漫画; hiragana: まんが; katakana: マンガ;; or) là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa nói chung của các nước trên thế giới.

Jidaigeki và Manga · Manga và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Jidaigeki và Minh Trị Duy tân · Minh Trị Duy tân và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Jidaigeki và Samurai · Samurai và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Jidaigeki và Tokugawa Ieyasu · Thời kỳ Edo và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Tokugawa Yoshinobu

Tokugawa Yoshinobu (徳川 慶喜 Đức Xuyên Khánh Hỉ), còn gọi là Tokugawa Keiki, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837, mất ngày 22 tháng 11 năm 1913) là Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản. Ông là một phần của phong trào có mục đích cải cách chính quyền Mạc phủ già cỗi, nhưng cuối cùng không thành công. Sau khi từ ngôi vào cuối năm 1867, ông vui thú điền viên, và tránh tối đa con mắt của công chúng trong suốt phần đời còn lại.

Jidaigeki và Tokugawa Yoshinobu · Thời kỳ Edo và Tokugawa Yoshinobu · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Jidaigeki và Tokyo · Thời kỳ Edo và Tokyo · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Jidaigeki và Toyotomi Hideyoshi · Thời kỳ Edo và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Jidaigeki và Thời kỳ Edo

Jidaigeki có 48 mối quan hệ, trong khi Thời kỳ Edo có 130. Khi họ có chung 13, chỉ số Jaccard là 7.30% = 13 / (48 + 130).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Jidaigeki và Thời kỳ Edo. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »