Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jean-Jacques Rousseau và Thời kỳ Khai Sáng

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Jean-Jacques Rousseau và Thời kỳ Khai Sáng

Jean-Jacques Rousseau vs. Thời kỳ Khai Sáng

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc. Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Những điểm tương đồng giữa Jean-Jacques Rousseau và Thời kỳ Khai Sáng

Jean-Jacques Rousseau và Thời kỳ Khai Sáng có 18 điểm chung (trong Unionpedia): Baruch Spinoza, Cách mạng Pháp, Chính trị, Chủ nghĩa lãng mạn, David Hume, Immanuel Kant, Khoa học, Kinh tế chính trị, Lý tính, Montesquieu, Nhà nước, Pháp, Thần giáo tự nhiên, Thủ đô, Thomas Paine, Triết học phương Tây, Voltaire, Xã hội.

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Baruch Spinoza và Jean-Jacques Rousseau · Baruch Spinoza và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Cách mạng Pháp và Jean-Jacques Rousseau · Cách mạng Pháp và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Chính trị và Jean-Jacques Rousseau · Chính trị và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Chủ nghĩa lãng mạn và Jean-Jacques Rousseau · Chủ nghĩa lãng mạn và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

David Hume và Jean-Jacques Rousseau · David Hume và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Immanuel Kant và Jean-Jacques Rousseau · Immanuel Kant và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Jean-Jacques Rousseau và Khoa học · Khoa học và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Jean-Jacques Rousseau và Kinh tế chính trị · Kinh tế chính trị và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Lý tính

Lý tính là một thuật ngữ dùng trong triết học và các khoa học khác về con người để chỉ các năng lực nhận thức của tâm thức con người.

Jean-Jacques Rousseau và Lý tính · Lý tính và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Montesquieu

Montesquieu năm 1728 Charles-Louis de Secondat, Baron de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước vùng La Brède và xứ Montesquieu; 18 tháng 1 năm 1689 tại Bordeaux – 10 tháng 2 năm 1755 tại Paris) là một nhà bình luận xã hội và tư tưởng chính trị Pháp sống trong thời đại Khai sáng, ông thường được biết đến dưới tên Montesquieu.

Jean-Jacques Rousseau và Montesquieu · Montesquieu và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Jean-Jacques Rousseau và Nhà nước · Nhà nước và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Jean-Jacques Rousseau và Pháp · Pháp và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thần giáo tự nhiên

Thần giáo tự nhiên, tự nhiên thần luận hay lý thần luận (tiếng Anh: deism) là quan điểm triết học cho rằng thần linh hoặc Chúa trời không can thiệp trực tiếp vào thế giới, và rằng người ta có thể đạt đến các chân lý tôn giáo bằng việc chỉ sử dụng lý trí chứ không phải dựa vào mặc khải.

Jean-Jacques Rousseau và Thần giáo tự nhiên · Thần giáo tự nhiên và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Jean-Jacques Rousseau và Thủ đô · Thời kỳ Khai Sáng và Thủ đô · Xem thêm »

Thomas Paine

Thomas Paine (29 tháng 1 năm 1737 tại Thetford, Anh – 8 tháng 6 năm 1809 tại New York, New York) sinh ra tại Đế quốc Anh, sống ở Mỹ, nhập cư vào Mỹ trong thời gian nổ ra Cách mạng Hoa Kỳ.

Jean-Jacques Rousseau và Thomas Paine · Thomas Paine và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Jean-Jacques Rousseau và Triết học phương Tây · Thời kỳ Khai Sáng và Triết học phương Tây · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Jean-Jacques Rousseau và Voltaire · Thời kỳ Khai Sáng và Voltaire · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Jean-Jacques Rousseau và Xã hội · Thời kỳ Khai Sáng và Xã hội · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Jean-Jacques Rousseau và Thời kỳ Khai Sáng

Jean-Jacques Rousseau có 59 mối quan hệ, trong khi Thời kỳ Khai Sáng có 85. Khi họ có chung 18, chỉ số Jaccard là 12.50% = 18 / (59 + 85).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Jean-Jacques Rousseau và Thời kỳ Khai Sáng. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »