Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jan Hus

Mục lục Jan Hus

Jan Hus (khoảng 1369 - ngày 6 tháng 7, 1415), còn gọi là John Hus, hay John Huss, là một linh mục, triết gia, nhà cải cách tôn giáo người Séc, giáo sư trường Đại học Charles ở Praha.

62 quan hệ: Áo, Đại học Leipzig, Đại học Oxford, Đế quốc La Mã Thần thánh, Ý, Český Brod, Ba Lan, Brooklyn, Cử nhân (học vị), Cộng hòa Séc, Chủ nghĩa duy thực, Chiến tranh Hussite, Croatia, Danh sách giáo hoàng, Dị giáo, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng đối lập Gioan XXIII, Giáo hoàng Biển Đức XIII, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Grêgôriô XII, Giáo hoàng Innôcentê VII, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Huldrych Zwingli, Hungary, Hussite, Jan Žižka, Jean Calvin, John Knox, John Wesley, John Wycliffe, Kháng Cách, Kinh Thánh, Konstanz, Kutná Hora, Long Island, Ly giáo Tây phương, Manhattan, Martin Luther, Người Séc, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Praha, Rhein, Roma, Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh, Tòa Thánh, Tổng giám mục, Thạc sĩ, Thập tự chinh, ..., Thomas Cranmer, Tiếng Latinh, Tiếng Séc, Tiệc Thánh, Vạ tuyệt thông, Vua La Mã Đức, Vương quốc Böhmen, Wenzel IV của Bohemia, 1369, 1415, 1883, 6 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Jan Hus và Áo · Xem thêm »

Đại học Leipzig

Viện Đại học Leipzig hay Đại học Leipzig (tiếng Đức: Universität Leipzig), là một viện đại học nằm ở Leipzig ở bang tự do Sachsen (trước đây là vương quốc Sachsen), Đức, là một trong những viện đại học cổ nhất ở châu Âu.

Mới!!: Jan Hus và Đại học Leipzig · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Jan Hus và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Jan Hus và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Jan Hus và Ý · Xem thêm »

Český Brod

Český Brod là một thị trấn thuộc huyện Kolín, vùng Středočeský, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Jan Hus và Český Brod · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Jan Hus và Ba Lan · Xem thêm »

Brooklyn

Brooklyn (đặt theo tên thị trấn Breukelen của Hà Lan) là một trong năm quận của Thành phố New York.

Mới!!: Jan Hus và Brooklyn · Xem thêm »

Cử nhân (học vị)

Cử nhân (tiếng Anh: Bachelor's degree) là một học vị dành cho những người đã tốt nghiệp chương trình đại học tùy theo quy định của mỗi quốc gia.

Mới!!: Jan Hus và Cử nhân (học vị) · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Jan Hus và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy thực

Chủ nghĩa duy thực, hay chủ nghĩa hiện thực trong triết học là niềm tin rằng hiện thực của chúng ta, hoặc vài khía cạnh của nó, là độc lập về mặt bản thể với nhận thức, đức tin, hệ hình, ngôn từ,...

Mới!!: Jan Hus và Chủ nghĩa duy thực · Xem thêm »

Chiến tranh Hussite

Chiến tranh Hussite (hay còn gọi là Chiến tranh Bohemia hoặc Cách mạng Hussite), bao gồm các cuộc chiến diễn ra trong khoảng 1419 tới 1434 giữa những người ủng hộ nhà cải cách tôn giáo Jan Hus(1369-1415) (những người này gọi là 'Hussite') và nhiều vị vua khác nhau dưới sự bảo trợ của Giáo hoàng để khẳng định thẩm quyền của Giáo hội Công giáo La Mã chống lại Hussites và cũng giữa các phe phái Hussite.

Mới!!: Jan Hus và Chiến tranh Hussite · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Jan Hus và Croatia · Xem thêm »

Danh sách giáo hoàng

Bảng danh sách cổ về các Giáo hoàng, bảng này đã từng bị chôn vùi và quên lãng ngay trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Danh sách các Giáo hoàng tại đây dựa vào niên giám Annuario pontificio được Vatican ấn hành hàng năm.

Mới!!: Jan Hus và Danh sách giáo hoàng · Xem thêm »

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Mới!!: Jan Hus và Dị giáo · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Jan Hus và Giám mục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Jan Hus và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Jan Hus và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng đối lập Gioan XXIII

Giáo hoàng đối lập Alexander V Baldassarre Cossa (khoảng 1370 - 21 tháng 12 năm 1419) được biết đến là Giáo hoàng Gioan XXIII (1410-1415) trong thời kỳ diễn ra sự ly khai phương Tây.

Mới!!: Jan Hus và Giáo hoàng đối lập Gioan XXIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XIII

Biển Đức XIII (Latinh: Benedictus XIII) là vị giáo hoàng thứ 245 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Jan Hus và Giáo hoàng Biển Đức XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Jan Hus và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XII

Grêgôriô XII (Latinh: Gregorius XII) là vị giáo hoàng thứ 205 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Jan Hus và Giáo hoàng Grêgôriô XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê VII

Innôcentê VII (Latinh: Innocentus VIII) là vị giáo hoàng thứ 204 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Jan Hus và Giáo hoàng Innôcentê VII · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Mới!!: Jan Hus và Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Jan Hus và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Jan Hus và Hungary · Xem thêm »

Hussite

Trận chiến giữa Hussite và chiến sĩ thập tự chinh; Jena Codex, thế kỷ 15 Hussite (Czech: Husité hoặc Kališníci; "dân Chalice") là một phong trào Kitô giáo ở Vương quốc Bohemia theo những lời dạy của nhà cải cách Séc Jan Hus, (1369-1415) là người tiêu biểu nhất của phong trào kháng cách Bohemia và là một trong những nhà tiền bối của phong trào Cải cách Tin Lành.

Mới!!: Jan Hus và Hussite · Xem thêm »

Jan Žižka

Jan Žižka của Trocnov và Kalicha (khoảng 1360 - 11 tháng 10 năm 1424) (Jan Žižka z Trocnova a Kalicha;; Johann Ziska) là một lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hussite tại Vương quốc Bohém (nay thuộc Cộng hòa Séc).

Mới!!: Jan Hus và Jan Žižka · Xem thêm »

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Mới!!: Jan Hus và Jean Calvin · Xem thêm »

John Knox

John Knox (kh. 1510 – 24 tháng 11, 1572) là nhà cải cách tôn giáo người Scotland, người thủ giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình cải cách Giáo hội Scotland theo thần học Calvin.

Mới!!: Jan Hus và John Knox · Xem thêm »

John Wesley

John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Jan Hus và John Wesley · Xem thêm »

John Wycliffe

John Wycliffe (còn viết là Wyclif, Wycliff, Wiclef, Wicliffe, Wickliffe) là nhà thần học, giảng sư, và là nhà triết học kinh viện người Anh.

Mới!!: Jan Hus và John Wycliffe · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Jan Hus và Kháng Cách · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Jan Hus và Kinh Thánh · Xem thêm »

Konstanz

Konstanz (locally; (Constance), là một thành phố đại học, với khoảng chừng 80.000 dân cư, nằm ở đầu phía Tây của hồ Bodensee ở góc Tây Nam nước Đức, có biên giới với Thụy Sĩ. Nó cũng là huyện lỵ của huyện Konstanz.

Mới!!: Jan Hus và Konstanz · Xem thêm »

Kutná Hora

Kutná Hora (phát âm; tiếng Séc trung cổ: Hory Kutné; Kuttenberg) là một thành phố ở vùng Trung Bohemia, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Jan Hus và Kutná Hora · Xem thêm »

Long Island

Long Island là một hòn đảo nằm ở Đông Nam New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Jan Hus và Long Island · Xem thêm »

Ly giáo Tây phương

Ly giáo Tây phương hay Ly giáo Giáo hoàng là sự chia rẽ trong Giáo hội Công giáo từ 1378, cho đến cuộc bầu cử Giáo hoàng Máctinô V vào ngày 11 tháng 11 năm 1417.

Mới!!: Jan Hus và Ly giáo Tây phương · Xem thêm »

Manhattan

Manhattan (phát âm tiếng Anh) là quận đông dân nhất Thành phố New York, là trung tâm kinh tế và thương mại, và cũng là nơi khai sinh lịch sử của thành phố.

Mới!!: Jan Hus và Manhattan · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Jan Hus và Martin Luther · Xem thêm »

Người Séc

Người Séc (Češi,, tiếng Séc cổ: Čechové) là người Tây Sla-vơ ở Trung Âu, sống chủ yếu ở Cộng hòa Séc.

Mới!!: Jan Hus và Người Séc · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Mới!!: Jan Hus và Nhà xuất bản Đại học Princeton · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Jan Hus và Praha · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Jan Hus và Rhein · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Jan Hus và Roma · Xem thêm »

Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh

Sigismund của Luxemburg (14 tháng 2, 1368 - 9 tháng 12, 1437) là tuyển hầu tước của công quốc Brandenburg từ 1378 cho đến 1388 và từ 1411 cho đến 1415, quân vương có thời gian trị vì lâu dài nhất trong các vua Hungary và Croatia, 50 năm (1387-1437).

Mới!!: Jan Hus và Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Mới!!: Jan Hus và Tòa Thánh · Xem thêm »

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Mới!!: Jan Hus và Tổng giám mục · Xem thêm »

Thạc sĩ

Thạc sĩ theo nghĩa đen là từ để chỉ người có học vấn rộng (thạc.

Mới!!: Jan Hus và Thạc sĩ · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Jan Hus và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thomas Cranmer

Thomas Cranmer (2 tháng 7, 1489 – 21 tháng 3, 1556) là nhà lãnh đạo cuộc Cải cách Anh, và là Tổng Giám mục Canterbury trong thời trị vì của Henry VIII, Edward VI, và một giai đoạn ngắn dưới thời Mary I. Cranmer giúp hủy bỏ hôn nhân giữa Henry với Catherine of Aragon, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tách rời Giáo hội Anh khỏi Công giáo Rô-ma.

Mới!!: Jan Hus và Thomas Cranmer · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Jan Hus và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Mới!!: Jan Hus và Tiếng Séc · Xem thêm »

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Mới!!: Jan Hus và Tiệc Thánh · Xem thêm »

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Mới!!: Jan Hus và Vạ tuyệt thông · Xem thêm »

Vua La Mã Đức

Quốc vương của người La Mã (King of the Romans.; Romanorum Rex.; Römisch-deutscher König) là danh hiệu dành cho người cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh sau khi người này được bầu đảm nhận chức trách bởi các Tuyển hầu tước của Đế quốc.

Mới!!: Jan Hus và Vua La Mã Đức · Xem thêm »

Vương quốc Böhmen

Vương quốc Böhmen là một chế độ quân chủ thời Trung cổ và Tiền hiện đại ở Tây Âu, tiền thân của Cộng hòa Séc.

Mới!!: Jan Hus và Vương quốc Böhmen · Xem thêm »

Wenzel IV của Bohemia

Wenzel IV của Bohemia (Václav; còn được gọi là Wenzel der Faule) (26 tháng 2 năm 1361 - 16 tháng 8 năm 1419) thừa kế ngôi Vua của Bohemia 1363 và được bầu làm Vua La Mã Đức 1376.

Mới!!: Jan Hus và Wenzel IV của Bohemia · Xem thêm »

1369

Năm 1369 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Jan Hus và 1369 · Xem thêm »

1415

Năm 1415 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Jan Hus và 1415 · Xem thêm »

1883

Năm 1883 (MDCCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Jan Hus và 1883 · Xem thêm »

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jan Hus và 6 tháng 7 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »