Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Istanbul

Mục lục Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

202 quan hệ: Abdül Mecid I, Abdul Hamid II, Adalar, Alevi, Anadoluhisari, Andronikos II Palaiologos, Ankara, Antalya, Armenia, Art Nouveau, Avcılar, Şişli, Şile, Đại học công lập, Đại học Marmara, Đại học tư thục, Đại khủng hoảng, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Latinh, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Độ ẩm tương đối, İzmir, İzmit, Ümraniye, Üsküdar, Çatalca, Bağcılar, Bagdad, Bakırköy, Bayezid II, Bayrampaşa, Bách khoa toàn thư, Büyükçekmece, BBC, Beşiktaş, Beykoz, Beyoğlu, Biển Aegea, Biển Đen, Biển Marmara, Bosporus, Bucharest, Byzantium, Công giáo, Công Nguyên, Cầu dây võng, Cầu nguyện tử đạo ngày 15 tháng 7, Chalcedon, ..., Chính kịch, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Hy Lạp, Chụp cộng hưởng từ, Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, Chiến tranh Krym, Chiến tranh thế giới thứ nhất, CNN, Con đường tơ lụa, Constantinopolis, Constantinopolis thất thủ, Constantinus Đại đế, Cung điện Dolmabahçe, Cung điện Topkapı, Danh sách các quận của Istanbul, Danh sách các vùng đô thị châu Âu, Danh sách thành phố theo dân số, Dầu ô liu, Dầu mỏ, Di sản thế giới, Diệt chủng Armenia, Edirne, Eminönü, Eo biển, Esenler, Esenyurt, Fatih, Fenerbahçe S.K., Frankfurt am Main, Galatasaray S.K., Gaziosmanpaşa, Gốm, Güngören, Genova, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Tông truyền Armenia, Giáo hoàng Êusêbiô, Giải bóng đá vô địch quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ, Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012, Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016, Giờ Đông Âu, Hagia Sophia, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hệ thống thông tin di động toàn cầu, Herodotos, Hiệp ước Lausanne, Israel, Istanbul, Kadıköy, Kastamonu (tỉnh), Kâğıthane, Kênh đào Suez, Küçükçekmece, Kebab, Khalifah, Khí hậu Địa Trung Hải, Khí hậu đại dương, Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, Kiến trúc Baroque, Kiến trúc Byzantine, Kiến trúc Hy Lạp cổ đại, Kiến trúc La Mã cổ đại, Kiến trúc Tân cổ điển, Kitô giáo, Kocaeli, Luân Đôn, Mahmud II, Maltepe, Marmaray, Mã bưu chính, Mảng Á-Âu, Mảng châu Phi, Megara, Mehmed II, Mehmed VI, Moskva, Mustafa Kemal Atatürk, Nghệ thuật thị giác, Người Kurd, Người Thracia, Nhà Achaemenes, Nhà máy nhiệt điện, Nhà Ottoman, Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed, Pendik, Pescennius Niger, Phân loại khí hậu Köppen, Phim hài, Phoenicia, Quận của Paris, Samuel Morse, Sarayburnu, Sarıyer, Sân bay Atatürk Istanbul, Sân bay quốc tế Sabiha Gökçen, Sừng Vàng, Septimius Severus, Siêu đô thị, Silivri, Sinan, Sivas (tỉnh), Sufi giáo, Suleiman I, Sultan, Sultanbeyli, Tanzimat, Tàu điện, Tàu điện ngầm, Từ nguyên học, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổng sản phẩm nội địa, Tekirdağ, Thang độ lớn mô men, Thành phố, Thành phố New York, Thành phố toàn cầu, Thẻ thông minh, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa hè, Thế vận hội Mùa hè 2000, Thế vận hội Mùa hè 2004, Thế vận hội Mùa hè 2008, Thế vận hội Mùa hè 2012, Thế vận hội Mùa hè 2020, Thời đại đồ đá mới, Thủ đô Văn hóa châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Thessaloniki, Thracia, Thuốc lá, Thư pháp, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiểu Á, Tokyo, Trung Đông, Trung Cổ, Trường An, Tulip, UEFA Europa League, Valens, Vùng đô thị, Vi khí hậu, Xử lý nước thải, Xe buýt, Zeytinburnu. Mở rộng chỉ mục (152 hơn) »

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Istanbul và Abdül Mecid I · Xem thêm »

Abdul Hamid II

Abdul Hamid II (còn có tên Abdulhamid II hay Abd Al-Hamid II Khan Gazi) (1842 – 1918) là vị hoàng đế thứ 34 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1876 đến 1909.

Mới!!: Istanbul và Abdul Hamid II · Xem thêm »

Adalar

Adalar (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ ada là đảo, -lar là đuôi số nhiều) là một quận thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Adalar · Xem thêm »

Alevi

Alevi (Alevîlik) là một nhóm tôn giáo kết hợp hồi giáo Shia dân gian Tiểu Á với các yếu tố Sufism ví dụ như luật Bektashi Tariqa.

Mới!!: Istanbul và Alevi · Xem thêm »

Anadoluhisari

Anadoluhisar là một thành trì ở bờ phải eo biển Bosporus thuộc thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Anadoluhisari · Xem thêm »

Andronikos II Palaiologos

Andronikos II Palaiologos (Ανδρόνικος Β' Παλαιολόγος) (25 tháng 3, 1259 – 13 tháng 2, 1332), viết theo tiếng Latinh là Andronicus II Palaeologus, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1282 đến 1328.

Mới!!: Istanbul và Andronikos II Palaiologos · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Istanbul và Ankara · Xem thêm »

Antalya

Antalya là một thành phố tự trị (büyük şehir) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Antalya · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Istanbul và Armenia · Xem thêm »

Art Nouveau

Cầu thang trang trí theo phong cách Art nouveau Tòa nhà Casa Batlló tại Barcellona, thiết kế bởi kiến trúc sư Antoni Gaudí Art nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dung (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905).

Mới!!: Istanbul và Art Nouveau · Xem thêm »

Avcılar

Avcılar là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Avcılar · Xem thêm »

Şişli

Şişli là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Şişli · Xem thêm »

Şile

Şile là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Şile · Xem thêm »

Đại học công lập

Tòa nhà chính của Đại học London Đại học công lập là trường đại học do nhà nước (trung ương hoặc địa phương) đầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất (đất đai, nhà cửa) và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính công hoặc các khoản đóng góp phi vụ lợi, khác với đại học tư thục hoạt động bằng kinh phí đóng góp của học sinh, khách hàng và các khoản hiến tặng.

Mới!!: Istanbul và Đại học công lập · Xem thêm »

Đại học Marmara

Đại học Marmara (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Üniversitesi) là một trường đại học công lập ở Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Đại học Marmara · Xem thêm »

Đại học tư thục

Trường đại học tư thục hay Đại học dân lập là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, về tuyển sinh, đào tạo thì tuân theo quy chế của Bộ GD&ĐT, văn bằng có giá trị tương đương như văn bằng công lập.

Mới!!: Istanbul và Đại học tư thục · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Istanbul và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Istanbul và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Istanbul và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Latinh

Đế quốc Latinh hay Đế quốc Latinh thành Constantinopolis (tên gốc tiếng Latinh: Imperium Romaniae, "Đế quốc Lãnh địa của người La Mã") là tên gọi mà các nhà sử học đặt cho Quốc gia Thập tự chinh phong kiến được thành lập bởi các nhà lãnh đạo của cuộc Thập tự chinh thứ tư trên lãnh thổ giành được từ Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Istanbul và Đế quốc Latinh · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Istanbul và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Istanbul và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Độ ẩm tương đối

Tỷ lệ bão hòa của nước trong không khí tại mực nước biển, theo nhiệt độ, đối với độ ẩm tương đối 50% (xanh) và 100% (đỏ). Độ ẩm tương đối là tỷ số của áp suất hơi nước hiện tại của bất kỳ một hỗn hợp khí nào với hơi nước so với áp suất hơi nước bão hòa tính theo đơn vị là %. Định nghĩa khác của độ ẩm tương đối là tỷ số giữa khối lượng nước trên một thể tích hiện tại so với khối lượng nước trên cùng thể tích đó khi hơi nước bão hòa.

Mới!!: Istanbul và Độ ẩm tương đối · Xem thêm »

İzmir

İzmir, còn được gọi là Smyrna, là thành phố đông dân thứ ba của Thổ Nhĩ Kỳ, là thành phố cảng lớn thứ nhì sau Istanbul.

Mới!!: Istanbul và İzmir · Xem thêm »

İzmit

Izmit (tiếng Hy Lạp: Νικομήδεια, Nicomedia) là một huyện của thành phố Kocaeli.

Mới!!: Istanbul và İzmit · Xem thêm »

Ümraniye

Ümraniye là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Ümraniye · Xem thêm »

Üsküdar

Üsküdar là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Üsküdar · Xem thêm »

Çatalca

Çatalca là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Çatalca · Xem thêm »

Bağcılar

Bağcılar là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Bağcılar · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Istanbul và Bagdad · Xem thêm »

Bakırköy

Bakırköy là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Bakırköy · Xem thêm »

Bayezid II

Bayezid II (II.Bayezit hay II.Beyazit; 3 tháng 12, 1447 – 26 tháng 5, 1512) là vị vua thứ 8 của Đế quốc Ottoman đã trị vì từ 1481 đến 1512.

Mới!!: Istanbul và Bayezid II · Xem thêm »

Bayrampaşa

Bayrampaşa là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Bayrampaşa · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư

Brockhaus Konversations-Lexikon'' năm 1902 Bách khoa toàn thư là bộ sách tra cứu về nhiều lĩnh vực kiến thức nhân loại.

Mới!!: Istanbul và Bách khoa toàn thư · Xem thêm »

Büyükçekmece

Büyükçekmece là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Büyükçekmece · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Istanbul và BBC · Xem thêm »

Beşiktaş

Beşiktaş là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Beşiktaş · Xem thêm »

Beykoz

Beykoz là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Beykoz · Xem thêm »

Beyoğlu

Beyoğlu là một quận nằm ở phía châu Âu thuộc İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Beyoğlu · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Biển Aegea · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Istanbul và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Marmara

Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.

Mới!!: Istanbul và Biển Marmara · Xem thêm »

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Mới!!: Istanbul và Bosporus · Xem thêm »

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Mới!!: Istanbul và Bucharest · Xem thêm »

Byzantium

Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).

Mới!!: Istanbul và Byzantium · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Istanbul và Công giáo · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Istanbul và Công Nguyên · Xem thêm »

Cầu dây võng

Kết cấu cầu dây võng Cầu dây võng, còn gọi là cầu treo dây võng, là một loại cầu có kết cấu cầu treo dạng cáp treo trên cáp, thay vì cáp treo trực tiếp vào trụ cầu như cầu treo dây văng.

Mới!!: Istanbul và Cầu dây võng · Xem thêm »

Cầu nguyện tử đạo ngày 15 tháng 7

Cầu Bosphorus nhìn từ dưới lên Cầu Bosphorus (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Boğaziçi Köprüsü hay 1. Boğaziçi Köprüsü) là cây cầu treo ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ bắc qua eo biển Bosphorus, là eo biển nằm giữa 2 lục địa Á-Âu.

Mới!!: Istanbul và Cầu nguyện tử đạo ngày 15 tháng 7 · Xem thêm »

Chalcedon

Nhà thờ nhỏ mang tên St Euphemia từng là nhà thờ chính tòa của Chalcedon. Chalcedon (có lúc dịch là Chalkedon) là một thành thị hàng hải cổ đại ở Bithynia, ở Tiểu Á. Nó nằm hầu như đối diện với Byzantium, phía nam Üsküdar và nay là một quân của Istanbul tên là Kadıköy.

Mới!!: Istanbul và Chalcedon · Xem thêm »

Chính kịch

Chính kịch là một thể loại nghệ thuật.

Mới!!: Istanbul và Chính kịch · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Istanbul và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Mới!!: Istanbul và Chính thống giáo Hy Lạp · Xem thêm »

Chụp cộng hưởng từ

nh cộng hưởng từ hạt nhân của bộ não người Dàn máy chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (còn gọi nôm na là chụp em-rai theo viết tắt tiếng Anh MRI của Magnetic resonance imaging) là một phương pháp thu hình ảnh của các cơ quan trong cơ thể sống và quan sát lượng nước bên trong các cấu trúc của các cơ quan.

Mới!!: Istanbul và Chụp cộng hưởng từ · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư (cũng thường được gọi là chiến tranh Ba Tư) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế chế Achaemenid của Ba Tư (Iran ngày nay) và thành bang Hy Lạp bắt đầu từ năm 499 trước Công nguyên và kéo dài cho đến 449 trước Công nguyên.

Mới!!: Istanbul và Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Mới!!: Istanbul và Chiến tranh Krym · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Istanbul và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Mới!!: Istanbul và CNN · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Istanbul và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Istanbul và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Mới!!: Istanbul và Constantinopolis thất thủ · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Istanbul và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Cung điện Dolmabahçe

Cung điện Dolmabahçe (Dolmabahçe Sarayı) nằm ở Beşiktaş thuộc thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Cung điện Dolmabahçe · Xem thêm »

Cung điện Topkapı

Sultan Mehmed II ordered the initial construction around the 1460s The Topkapı Palace (Topkapı Sarayı hay tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: طوپقپو سرايى) là một cung điện lớn tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ là nơi ở chính của các Sultan Ottoman trong khoảng 400 năm (1465-1856) trong triều đại kéo dài 624 năm của họ.

Mới!!: Istanbul và Cung điện Topkapı · Xem thêm »

Danh sách các quận của Istanbul

Các quận của Istanbul Đây là danh sách các quận của Istanbul ở Thổ Nhĩ Kỳ (İstanbul'un ilçeleri) vào năm 2011.

Mới!!: Istanbul và Danh sách các quận của Istanbul · Xem thêm »

Danh sách các vùng đô thị châu Âu

Danh sách này liệt kê các vùng đô thị của châu Âu dựa theo các nghiên cứu riêng rẽ của ESPON, Eurostat, Liên Hợp Quốc, OECD và "CityPopulation Studies", do đó có thể thiếu sót vài vùng đô thị như Genoa của Italia.

Mới!!: Istanbul và Danh sách các vùng đô thị châu Âu · Xem thêm »

Danh sách thành phố theo dân số

Mumbai, thủ đô tài chính của Ấn Độ, là thành phố lớn nhất tính theo dân số trên thế giới. Đây là danh sách 66 thành phố đông dân nhất trên thế giới được tính theo khái niệm về địa giới thành phố (city limits).

Mới!!: Istanbul và Danh sách thành phố theo dân số · Xem thêm »

Dầu ô liu

Dầu Ô liu Dầu ô-liu là một loại dầu thu được từ cây Ô liu (Olea europaea, thuộc họ Oleaceae), một loại cây truyền thống của vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Istanbul và Dầu ô liu · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Istanbul và Dầu mỏ · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Istanbul và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diệt chủng Armenia

Elazig), tháng 4 năm 1915. Vụ diệt chủng Armenia (("Hayoc' c'ejaspanut'iwn")) — cũng gọi là Cuộc tàn sát Armenia, Đại họa (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay Thảm sát Armenia — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu người Armenia trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Istanbul và Diệt chủng Armenia · Xem thêm »

Edirne

Edirne là một thành phố nằm trong tỉnh Edirne của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Edirne · Xem thêm »

Eminönü

Eminönü là một xã của huyện Fatih, thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Eminönü · Xem thêm »

Eo biển

Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.

Mới!!: Istanbul và Eo biển · Xem thêm »

Esenler

Esenler là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Esenler · Xem thêm »

Esenyurt

Esenyurt là một thành phố Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Esenyurt · Xem thêm »

Fatih

Fatih là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Fatih · Xem thêm »

Fenerbahçe S.K.

Fenerbahçe Spor Kulübü là một câu lạc bộ thể thao đa môn có trụ sở tại Kadiköy, thành phố Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).

Mới!!: Istanbul và Fenerbahçe S.K. · Xem thêm »

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Mới!!: Istanbul và Frankfurt am Main · Xem thêm »

Galatasaray S.K.

Galatasaray Spor Kulübü,hay còn gọi là Galatasaray,là 1 câu lạc bộ bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ ở 1 thành phố nằm về bên phía châu Âu là Istanbul.

Mới!!: Istanbul và Galatasaray S.K. · Xem thêm »

Gaziosmanpaşa

Gaziosmanpaşa là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Gaziosmanpaşa · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Istanbul và Gốm · Xem thêm »

Güngören

Güngören là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Güngören · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Istanbul và Genova · Xem thêm »

Giáo dục tiểu học

Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.

Mới!!: Istanbul và Giáo dục tiểu học · Xem thêm »

Giáo dục trung học

Giáo dục trung học (secondary education) là giai đoạn giáo dục diễn ra trong các trường trung học, theo sau giáo dục tiểu học.

Mới!!: Istanbul và Giáo dục trung học · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Istanbul và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Tông truyền Armenia

Giáo hội Tông truyền Armenia (Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Hay Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.

Mới!!: Istanbul và Giáo hội Tông truyền Armenia · Xem thêm »

Giáo hoàng Êusêbiô

Êusêbiô (Latinh:Eusebius) có nguồn gốc từ từ tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος "pious", từ eu (εὖ) "tốt" và sebein (σέβειν) "để tôn trọng" là Giáo hoàng thứ 31 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Istanbul và Giáo hoàng Êusêbiô · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ

Giải bóng đá vô địch quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Turkcell Süper Lig) là hạng đấu cao nhất trong các giải bóng đá của nước Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Giải bóng đá vô địch quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012

Đồng hồ đếm ngược đến ngày khai mạc (Lviv, Ukraina) Những chú dê – biểu tượng của thành phố Poznan được trang trí bởi lá cờ Euro 2012 Giải vô địch bóng đá châu Âu năm 2012 (hay còn gọi là Euro 2012) là giải bóng đá vô địch châu Âu lần thứ 14, do Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức.

Mới!!: Istanbul và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016

Giải vô địch bóng đá châu Âu năm 2016 (còn gọi là UEFA Euro 2016) là Giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 15, do Liên đoàn bóng đá châu Âu tổ chức.

Mới!!: Istanbul và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016 · Xem thêm »

Giờ Đông Âu

Giờ Đông Âu (EET) là tên gọi để chỉ múi giờ UTC+02:00.

Mới!!: Istanbul và Giờ Đông Âu · Xem thêm »

Hagia Sophia

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Hagia Sophia · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Istanbul và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Istanbul và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hệ thống thông tin di động toàn cầu

Hệ thống thông tin di động toàn cầu (tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; tiếng Pháp: Groupe Spécial Mobile; viết tắt: GSM) là một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động.

Mới!!: Istanbul và Hệ thống thông tin di động toàn cầu · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Istanbul và Herodotos · Xem thêm »

Hiệp ước Lausanne

Hiệp ước Lausanne là một hiệp ước hòa bình ký ở Lausanne, Thụy Sĩ vào ngày 24 tháng 7 năm 1923.

Mới!!: Istanbul và Hiệp ước Lausanne · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Istanbul và Israel · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Istanbul · Xem thêm »

Kadıköy

Kadıköy Kadıköy là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Kadıköy · Xem thêm »

Kastamonu (tỉnh)

Kastamonu là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ, ở vùng Biển Đen, phía bắc quốc gia này.

Mới!!: Istanbul và Kastamonu (tỉnh) · Xem thêm »

Kâğıthane

Kağıthane là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Kâğıthane · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Istanbul và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Küçükçekmece

Küçükçekmece là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Küçükçekmece · Xem thêm »

Kebab

Kebab xiên Shashlik Bánh mì Doner kebab. Kebab (còn được viết kebap, kabab, kebob, kabob, kibob, kebhav, kephav) là một món ăn sử dụng thịt nướng phổ biến tại Trung Đông, Đông Địa Trung Hải, và Nam Á...

Mới!!: Istanbul và Kebab · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Istanbul và Khalifah · Xem thêm »

Khí hậu Địa Trung Hải

Những khu vực có khí hậu Địa Trung Hải theo phân loại của Köppen Khí hậu Địa Trung Hải là một loại hình khí hậu phổ biến ở lưu vực Địa Trung Hải, đây là một dạng của khí hậu cận nhiệt đới.

Mới!!: Istanbul và Khí hậu Địa Trung Hải · Xem thêm »

Khí hậu đại dương

Những khu vực trên thế giới có kiểu khí hậu đại dương theo phân loại Köppen thuộc kiểu Cfb và Cfc. Khí hậu đại dương, còn gọi là khí hậu ôn đới hải dương là kiểu khí hậu phổ biến ở các khu vực bờ biển phía tây ở các vĩ độ tầm trung tại một vài châu lục.

Mới!!: Istanbul và Khí hậu đại dương · Xem thêm »

Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Cwa Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông lạnh và hanh khô hơn.

Mới!!: Istanbul và Khí hậu cận nhiệt đới ẩm · Xem thêm »

Kiến trúc Baroque

accessdate.

Mới!!: Istanbul và Kiến trúc Baroque · Xem thêm »

Kiến trúc Byzantine

Thánh đường Palatina - xây dựng theo phong cách kiến trúc Byzantine. Nghệ thuật khảm đá trong nội thất được thực hiện bởi những họa sĩ Byzantine Kết cấu vòm trong kiến trúc Byzantine Kiến trúc Byzantine là một phong cách kiến trúc xuất phát từ Constantinopolis, thủ đô của đế quốc Đông La Mã (hay còn gọi là đế quốc Byzantine; 330-1453), tiêu biểu bởi các mái vòm hình tròn và các mái vòm có khoảng vượt lớn.

Mới!!: Istanbul và Kiến trúc Byzantine · Xem thêm »

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum (Αιγαίον, Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.

Mới!!: Istanbul và Kiến trúc Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Kiến trúc La Mã cổ đại

Đấu trường La Mã ở Ý. Cầu máng ở Segovia, Tây Ban Nha Pont du Gard (Cầu Gard), máng dẫn nước cổ miền Nam nước Pháp Kiến trúc La Mã cổ đại đã áp dụng kiến trúc Hy Lạp bên ngoài cho các mục đích riêng của họ, tạo ra một phong cách kiến trúc mới.

Mới!!: Istanbul và Kiến trúc La Mã cổ đại · Xem thêm »

Kiến trúc Tân cổ điển

The Cathedral of Vilnius Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến ​​trúc được tạo ra bởi phong trào tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18, thể hiện cả trong chi tiết của nó như là một phản ứng chống lại kiến trúc Rococo mang đậm phong cách trang trí tự nhiên, trong công thức kiến ​​trúc của nó như là một quả tự nhiên của một số tính năng cổ điển hóa Cuối Baroque.

Mới!!: Istanbul và Kiến trúc Tân cổ điển · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Istanbul và Kitô giáo · Xem thêm »

Kocaeli

Kocaeli là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Kocaeli · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Istanbul và Luân Đôn · Xem thêm »

Mahmud II

Sultan Mahmud II Adli (1785 – 1839) là vị sultan thứ 30 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1808 đến khi qua đời.

Mới!!: Istanbul và Mahmud II · Xem thêm »

Maltepe

Maltepe là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Maltepe · Xem thêm »

Marmaray

Marmaray là một dự án đường rầy xe lửa có đường hầm dưới đáy eo biển Bosphore nối hai nửa Istanbul ở châu Á và châu Âu với nhau.

Mới!!: Istanbul và Marmaray · Xem thêm »

Mã bưu chính

Mã bưu chính là một chuỗi ký tự viết bằng chữ, hoặc bằng số hay tổ hợp của số và chữ, được viết bổ sung vào địa chỉ nhận thư với mục đích tự động xác định điểm đến cuối cùng của thư tín, bưu phẩm.

Mới!!: Istanbul và Mã bưu chính · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Istanbul và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mảng châu Phi

border.

Mới!!: Istanbul và Mảng châu Phi · Xem thêm »

Megara

Megara (?) là một khu tự quản ở vùng Attiki, Hy Lạp.

Mới!!: Istanbul và Megara · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Istanbul và Mehmed II · Xem thêm »

Mehmed VI

Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.

Mới!!: Istanbul và Mehmed VI · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Istanbul và Moskva · Xem thêm »

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sau khi Đế quốc Ottoman thất bại trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ông đã lãnh đạo Phong trào Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Sau khi thành lập chính phủ lâm thời tại Ankara, ông đã đánh bại lực lượng Đồng Minh. Cuộc kháng chiến này đã thành công và dẫn đến kết quả là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời. Sau chiến tranh Atatürk đã tiến hành một công cuộc cải cách chính trị, kinh tế và văn hóa nhằm biến cựu Đế quốc Ottoman thành một nhà nước hiện đại và thế tục. Những nguyên tắc của cuộc Cải cách Atatürk, mà từ đó đất nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại ra đời, được biết đến với cái tên Chủ nghĩa Kemal.

Mới!!: Istanbul và Mustafa Kemal Atatürk · Xem thêm »

Nghệ thuật thị giác

Van Gogh: ''Church at Auvers'' (1890) Nghệ thuật thị giác hay Nghệ thuật trực quan là một hình thức nghệ thuật tạo ra các sản phẩm bắt nguồn tự nhiên, chủ yếu tác động vào thị giác như đồ gốm, ký họa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa in ấn và các nghệ thuật thị giác hiện đại (nhiếp ảnh, phim video và làm phim), thiết kế và thủ công mĩ nghệ.

Mới!!: Istanbul và Nghệ thuật thị giác · Xem thêm »

Người Kurd

Người Kurd (Kurd, کورد, hay Gelê Kurd) là một dân tộc tại vùng Trung Đông, chủ yếu cư trú tại một vùng đất kéo dài từ đông và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), tây Iran (Đông Kurdistan), bắc Iraq (Nam Kurdistan), và bắc Syria (Tây Kurdistan hay Rojava).

Mới!!: Istanbul và Người Kurd · Xem thêm »

Người Thracia

Người Thracia (Θρᾷκες Thrāikes, Thraci, tiếng Anh: Thracians) là một nhóm các bộ lạc Ấn-Âu từng sinh sống ở một vùng rộng lớn ở Trung và Đông Nam Âu.

Mới!!: Istanbul và Người Thracia · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Istanbul và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà máy nhiệt điện

Nhà máy điện nhiệt là một nhà máy điện, trong đó có năng lượng nguồn bằng hơi nước.

Mới!!: Istanbul và Nhà máy nhiệt điện · Xem thêm »

Nhà Ottoman

Nhà Ottoman (hay Hoàng triều Osman) (Osmanlı Hânedanı) cai trị Đế quốc Ottoman từ năm 1299 đến 1922, khởi đầu với Osman I (không tính cha ông, Ertuğrul).

Mới!!: Istanbul và Nhà Ottoman · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Sultanahmet Camii) là một nhà thờ Hồi giáo lịch sử tại Istanbul, thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ và kinh đô của Đế quốc Ottoman (1453-1923).

Mới!!: Istanbul và Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed · Xem thêm »

Pendik

Pendik là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Pendik · Xem thêm »

Pescennius Niger

Pescennius Niger (Gaius Pescennius Niger Augustus; khoảng 135/140 – 194) là Hoàng đế La Mã từ năm 193 đến 194 trong suốt thời kỳ động loạn Năm ngũ đế.

Mới!!: Istanbul và Pescennius Niger · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Istanbul và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phim hài

Phim hài là thể loại phim nhấn mạnh về tính hài hước.

Mới!!: Istanbul và Phim hài · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Istanbul và Phoenicia · Xem thêm »

Quận của Paris

Quận của Paris (tiếng Pháp: arrondissements de Paris) là đơn vị hành chính thuộc thành phố Paris.

Mới!!: Istanbul và Quận của Paris · Xem thêm »

Samuel Morse

Samuel Morse Samuel Morse, tên đầy đủ là Samuel Finley Breese Morse, người Mỹ, là một họa sĩ, nhà phát minh tín hiệu vô tuyến điện và bảng chữ cái mang tên ông – Tín hiệu Morse.

Mới!!: Istanbul và Samuel Morse · Xem thêm »

Sarayburnu

Sarayburnu (Sarayburnu, nghĩa là mũi đất Cung điện; còn gọi là mũi Seraglio) là một mũi đất chia tách lạch Altın Boynuz (sừng vàng) với biển Marmara tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Sarayburnu · Xem thêm »

Sarıyer

Sarıyer là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Sarıyer · Xem thêm »

Sân bay Atatürk Istanbul

Sân bay Atatürk Istanbul (tên cũ Sân bay quốc tế Yeşilköy) (Atatürk Uluslararası Havalimanı) là một sân bay quốc tế tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Sân bay Atatürk Istanbul · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Sabiha Gökçen

Sân bay quốc tế Sabiha Gökçen là một trong những sân bay của Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Sân bay được đặt tên theo Sabiha Gökçen, nữ phi công quân sự đầu tiên của thế giới. Sân bay này nằm bên phần châu Á của Istanbul. Sân bay này được xây do Sân bay quốc tế Atatürk phía châu Âu của Istanbul không đủ rộng để đáp ứng số lượng khách tăng nhanh. Tuy nhiên, cả ba sân bay của Istanbul cộng lại chỉ đáp ứng được 20 triệu khách quốc tế và 8 triệu khách nội địa và không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển năm 2007 vì sân bay này chỉ có công suất 3 triệu khách quốc tế và 0,5 triệu khách nội địa/năm.

Mới!!: Istanbul và Sân bay quốc tế Sabiha Gökçen · Xem thêm »

Sừng Vàng

Bosphorus Toàn cảnh Sừng Vàng Sừng Vàng (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halic (có nguồn gốc từ trong tiếng Ả Rập Khaleej, có nghĩa là Vịnh) hoặc Altin Boynuz (nghĩa đen "Sừng Vàng" trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ); tiếng Hy Lạp: Κεράτιος Κόλπος, Keratios Kolpos: vinh hình dạng sừng) là một vịnh nhỏ của eo biển Bosphorus phân chia thành phố Istanbul và hình thành bến cảng tự nhiên đã che chở các quốc gia cổ Hy Lạp, La Mã, Byzantine, Ottoman và các tàu thuyền trong hàng ngàn năm.

Mới!!: Istanbul và Sừng Vàng · Xem thêm »

Septimius Severus

Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).

Mới!!: Istanbul và Septimius Severus · Xem thêm »

Siêu đô thị

Siêu đô thị là một thuật ngữ để chỉ các khu vực đô thị có dân số hơn 10 triệu.

Mới!!: Istanbul và Siêu đô thị · Xem thêm »

Silivri

Silivri là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Silivri · Xem thêm »

Sinan

Có thể là Mimar Sinan (trái) ở lăng sultan Süleyman I năm 1566 Koca Mi‘mār Sinān Āġā, (Tiếng Thổ Ottoman: قوجو معمار سنان آغا) Arkitekt Sinani (tiếng Albania), Mimar Sinan (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ)(15 tháng 4 năm 1489 – 9 tháng 4 năm 1588) là kiến trúc sư trưởng của đế quốc Ottoman và là kỹ sư dân dụng qua 3 đời sultan: Suleiman I, Selim II, và Murad III.

Mới!!: Istanbul và Sinan · Xem thêm »

Sivas (tỉnh)

Tỉnh Sivas là một tỉnh nằm ở phía đông của vùng Trung Anatolia của Thổ Nhĩ Kỳ; đây là tỉnh lớn thứ nhì Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Sivas (tỉnh) · Xem thêm »

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Mới!!: Istanbul và Sufi giáo · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Istanbul và Suleiman I · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Istanbul và Sultan · Xem thêm »

Sultanbeyli

Sultanbeyli là một thành phố Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Sultanbeyli · Xem thêm »

Tanzimat

Koca Mustafa Reşid Pasha, lãnh tụ chính của phong trào cải cách Tanzimat. Tanzimât (tiếng Thổ Ottoman:تنظيمات), nghĩa là "tái tổ chức" là một thời kỉ cải cách ở Đế quốc Ottoman bắt đầu vào năm 1839 trước khi bắt đầu Thời kỳ Hiến pháp thứ nhất năm 1876.

Mới!!: Istanbul và Tanzimat · Xem thêm »

Tàu điện

Tàu điện hay xe điện mặt đất là một loại phương tiện chở khách công cộng chạy bằng điện trên các đường ray trên đường phố.

Mới!!: Istanbul và Tàu điện · Xem thêm »

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Mới!!: Istanbul và Tàu điện ngầm · Xem thêm »

Từ nguyên học

Từ nguyên học (tiếng Anh: etymology) là ngành học về lịch sử của các từ, nguồn gốc của chúng, và việc hình thái và ngữ nghĩa của chúng thay đổi ra sao theo thời gian.

Mới!!: Istanbul và Từ nguyên học · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Istanbul và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Istanbul và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Istanbul và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tekirdağ

Tekirdağ là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Tekirdağ · Xem thêm »

Thang độ lớn mô men

Thang độ lớn mô men (tiếng Anh: moment magnitude scale) là một cách đo mạnh động đất được phát triển năm 1979 bởi Tom Hanks và Kanamori Hiroo để kế tiếp thang Richter (thang độ lớn địa phương), và được sử dụng bởi các nhà địa chấn học để so sánh năng lượng được phát ra bởi động đất.

Mới!!: Istanbul và Thang độ lớn mô men · Xem thêm »

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Mới!!: Istanbul và Thành phố · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Istanbul và Thành phố New York · Xem thêm »

Thành phố toàn cầu

Thành phố toàn cầu hay Thành phố đẳng cấp thế giới là một khái niệm của tổ chức Globalization and World Cities Study Group and Network (GaWC), ban đầu có cơ sở tại Đại học Loughborough, đưa ra.

Mới!!: Istanbul và Thành phố toàn cầu · Xem thêm »

Thẻ thông minh

Một thẻ thông minh dùng trong bảo hiểm y tế ở Pháp. Với loại thẻ thông minh có tiếp xúc, có nhiều kiểu sắp đặt các điểm tiếp xúc trên thẻ Thẻ thông minh, thẻ gắn chip, hay thẻ tích hợp vi mạch (integrated circuit card -ICC) là loại thẻ bỏ túi thường có kích thước của thẻ tín dụng, bên trong chứa một mạch tích hợp có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin.

Mới!!: Istanbul và Thẻ thông minh · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Istanbul và Thế vận hội · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Mới!!: Istanbul và Thế vận hội Mùa hè · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 2000

Thế vận hội Mùa hè 2000, hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVII là thế vận hội Mùa hè lần 27, diễn ra tại Sydney, Úc ngày 15 tháng 9, kết thúc ngày 1 tháng 10 năm 2000.

Mới!!: Istanbul và Thế vận hội Mùa hè 2000 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 2004

Thế vận hội Mùa hè 2004 hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVIII là thế vận hội lần thứ 28, diễn ra tại Athena, Hy Lạp ngày 13 tháng 8 và bế mạc ngày 29 tháng 8 năm 2004.

Mới!!: Istanbul và Thế vận hội Mùa hè 2004 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 2008

Thế vận hội Mùa hè 2008, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 8 (riêng môn bóng đá bắt đầu thi đấu từ ngày 6 tháng 8) đến 24 tháng 8 năm 2008.

Mới!!: Istanbul và Thế vận hội Mùa hè 2008 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 2012

Thế vận hội Mùa hè 2012, hay Thế vận hội Mùa hè XXX, là Thế vận hội Mùa hè thứ 30, diễn ra tại Luân Đôn từ ngày 27 tháng 7 đến 12 tháng 8 năm 2012.

Mới!!: Istanbul và Thế vận hội Mùa hè 2012 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 2020

Thế vận hội Mùa hè năm 2020, tên gọi chính thức tiếng Anh là, là một sự kiện thể thao Mùa hè dự kiến sẽ được tổ chức từ ngày 24 tháng 7 đến 09 tháng 8 năm 2020 tại Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Istanbul và Thế vận hội Mùa hè 2020 · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Istanbul và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thủ đô Văn hóa châu Âu

Istanbul, thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ, một trong những Thủ đô Văn hóa châu Âu năm 2010 Thủ đô Văn hóa châu Âu là thành phố được Liên minh châu Âu lựa chọn tổ chức một chuỗi các sự kiện văn hóa đa dạng trong thời gian một năm.

Mới!!: Istanbul và Thủ đô Văn hóa châu Âu · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Istanbul và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Istanbul và Thessaloniki · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Istanbul và Thracia · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Istanbul và Thuốc lá · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Istanbul và Thư pháp · Xem thêm »

Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Thượng phụ Đại kết, tức Thượng phụ thành Constantinopolis là Tổng giám mục thành Constantinopolis và là phẩm bậc cao nhất trong Chính Thống giáo Đông phương, được coi là primus inter pares ("đứng đầu giữa những người bình đẳng").

Mới!!: Istanbul và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Istanbul và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Istanbul và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Mới!!: Istanbul và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Istanbul và Tiểu Á · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Istanbul và Tokyo · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Istanbul và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Istanbul và Trung Cổ · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Istanbul và Trường An · Xem thêm »

Tulip

Hoa tu-líp (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp tulipe) (danh pháp khoa học: Tulipa), còn được viết là tulip theo tiếng Anh, còn có tên gọi khác là uất kim hương (chữ Hán: 鬱金香), uất kim cương (biến âm của uất kim hương), là một chi thực vật có hoa trong họ Liliaceae.

Mới!!: Istanbul và Tulip · Xem thêm »

UEFA Europa League

Biểu trưng của Cúp UEFA trước năm 2004 Biểu trưng của cúp UEFA từ năm 2004-2009 UEFA Europa League (tên cũ là Cúp UEFA; tên thường gọi ở Việt Nam là Cúp C3), sau này gọi là Cúp C2 (do ở mức thấp hơn Champions League vốn gọi là Cúp C1) là giải bóng đá hàng năm do Liên đoàn bóng đá châu Âu tổ chức cho các câu lạc bộ châu Âu đoạt thứ hạng cao trong các giải vô địch quốc gia nhưng không giành quyền tham dự cúp UEFA Champions League.

Mới!!: Istanbul và UEFA Europa League · Xem thêm »

Valens

Valens (Latin: Augustus Valens Flavius ​​Julius; 328-9 tháng 8 năm 378) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 364-378. Ông đã được trao cho nửa phía đông của đế quốc bởi Valentinianus I, anh trai của ông sau khi ông ta lên ngôi. Valens, đôi khi được gọi là Người La mã đích thực cuối cùng, đã bị đánh bại và bị giết chết trong trận Adrianople, đánh dấu sự bắt đầu sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã.

Mới!!: Istanbul và Valens · Xem thêm »

Vùng đô thị

Đại Tokyo là một vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số khoảng 35 triệu dân. Ảnh ba chiều Vùng đô thị San Diego-Tijuana.. Một vùng đô thị là một trung tâm đông dân số bao gồm một đại đô thị và các vùng phụ cận nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đô thị này hay nói cách khác là vùng gồm có hơn một thành phố trung tâm gần sát nhau và vùng nằm trong phạm vi ảnh hưởng của các thành phố trung tâm này.

Mới!!: Istanbul và Vùng đô thị · Xem thêm »

Vi khí hậu

South Africa dell at the Lost Gardens of Heligan, in Cornwall, Anh, latitude 50° 15'N Vi khí hậu là một vùng khí quyển địa phương có khí hậu khác biệt với xung quanh.

Mới!!: Istanbul và Vi khí hậu · Xem thêm »

Xử lý nước thải

Xử lý nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải hộ gia đình, thương mại và cơ quan.

Mới!!: Istanbul và Xử lý nước thải · Xem thêm »

Xe buýt

Xe buýt đầu tiên trong lịch sử: một chiếc xe tải hiệu Benz được chuyển đổi bởi công ty Netphener (1895) Xe buýt là một loại xe có bánh lớn, chạy bằng động cơ và được chế tạo để chở nhiều người ngoài lái xe.

Mới!!: Istanbul và Xe buýt · Xem thêm »

Zeytinburnu

Zeytinburnu là một huyện thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Istanbul và Zeytinburnu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Istabul, Istambul, Istanbul (tỉnh), Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, Tỉnh Istanbul, İstanbul, İstanbul (tỉnh).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »