Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ioannes I Tzimiskes

Mục lục Ioannes I Tzimiskes

Ioannes I Tzimiskes (Iōannēs I Tzimiskēs; khoảng 925 – 10 tháng 1, 976) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 12 năm 969 đến ngày 10 tháng 1 năm 976.

47 quan hệ: Aleppo, Armenia, Đế quốc Đông La Mã, Çemişgezek, Baalbek, Basíleios II, Beirut, Bulgaria, Byblos, Caesarea, Cappadocia, Chôn cất, Constantinopolis, Damascus, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Hồi giáo, Hoàng đế, Hy Lạp, Jerusalem, Konstantinos VII, Konstantinos VIII, Lưỡng Hà, Nazareth, Nhà Abbas, Nikephoros II Phokas, Oxford Dictionary of Byzantium, Romanos II, Rus' Kiev, Sông Danube, Silistra, Syria, Thessaloniki, Thracia, Tiếng Armenia, Tiểu Á, Tiberias, Tripoli, Liban, 10 tháng 1, 11 tháng 12, 925, 958, 962, 963, 969, 972, 975, 976.

Aleppo

Aleppo (حلب là một thành phố Syria. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Aleppo, tỉnh đông dân nhất Syria. Aleppo có diện tích 190 km², dân số theo ước tính năm 2005 là 2.301.570 người còn dân số vùng đô thị là 2.490.751 người và là thành phố lớn nhất ở vùng Levant. Trong nhiều thế kỷ, Aleppo đã là thành phố lớn nhất Đại Syria và là thành phố lớn thứ ba đế chế Ottoman, sau Constantinopolis và Cairo.Russell, Alexander (1794),, 2nd Edition, Vol. I, các trang 1-2Gaskin, James J. (1846),, các trang 33-34 Mặc dù nằm khá gần thủ đô Damascus, Aleppo lại có bản sắc văn hóa, kiến trúc riêng do điều kiện lịch sử và địa lý khác hẳn. Thành phố nằm ở khu vực có độ cao 379 mét trên mực nước biển. Sân bay quốc tế Aleppo nằm ở thành phố này.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Aleppo · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Armenia · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Çemişgezek

Çemişgezek là một huyện thuộc tỉnh Tunceli, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Çemişgezek · Xem thêm »

Baalbek

Baalbek (tiếng Ả Rập: بعلبك‎) là một thị xã ở thung lũng Bekaa của Liban, ở độ cao 1.170 m (3.850 ft), phía đông sông Litani.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Baalbek · Xem thêm »

Basíleios II

Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Basíleios II · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Beirut · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Bulgaria · Xem thêm »

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Byblos · Xem thêm »

Caesarea

Caesarea (קֵיסָרְיָה; قيسارية, Kaysaria; Καισάρεια) là một thị trấn ở Israel nằm giữa đường từ Tel Aviv và Haifa (45 km), trên bờ biển Địa Trung Hải của Israel ở gần thành phố Hadera.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Caesarea · Xem thêm »

Cappadocia

Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Cappadocia · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Chôn cất · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Constantinopolis · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Damascus · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Hoàng đế · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Hy Lạp · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Jerusalem · Xem thêm »

Konstantinos VII

Konstantinos VII Porphyrogennetos hay Porphyrogenitus, nghĩa là "Dòng dõi vương giả" (Κωνσταντῖνος Ζ΄ Πορφυρογέννητος, Kōnstantinos VII Porphyrogennētos; 2 tháng 9, 905 – 9 tháng 9, 959), là vị Hoàng đế thứ tư thuộc vương triều Makedonia của Đế quốc Đông La Mã, trị vì từ năm 913 đến 959.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Konstantinos VII · Xem thêm »

Konstantinos VIII

Konstantinos VIII (Κωνσταντίνος Η΄, Kōnstantinos VIII) (960 – 11 tháng 11, 1028) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 15 tháng 12 năm 1025 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Konstantinos VIII · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Nazareth · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nikephoros II Phokas

Nikephoros II Phokas (Νικηφόρος Β΄ Φωκᾶς, Nikēphoros II Phōkas) (khoảng 912 – 10–11 tháng 12, 969) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 963 đến 969.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Nikephoros II Phokas · Xem thêm »

Oxford Dictionary of Byzantium

''The Oxford Dictionary of Byzantium'' The Oxford Dictionary of Byzantium (tạm dịch: Từ điển Oxford về Byzantium, thường viết tắt là ODB) là một bộ từ điển lịch sử ba tập do Oxford University Press (Nhà xuất bản Đại học Oxford) của Anh xuất bản.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Oxford Dictionary of Byzantium · Xem thêm »

Romanos II

Romanos II (Hy Lạp: Ρωμανός Β΄, Rōmanos II) (938 – 15 tháng 3, 963) là Hoàng đế Đông La Mã.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Romanos II · Xem thêm »

Rus' Kiev

Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Rus' Kiev · Xem thêm »

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Sông Danube · Xem thêm »

Silistra

Silistra là một thị trấn thuộc tỉnh Silistra, Bungaria.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Silistra · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Syria · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Thessaloniki · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Thracia · Xem thêm »

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Tiếng Armenia · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Tiểu Á · Xem thêm »

Tiberias

Tiberias (phát âm là / taɪbɪəri.əs /; tiếng Do Thái: טְבֶרְיָה, Tverya; tiếng Ả Rập: طبرية, Ṭabariyyah) là một thành phố ở bờ phía tây của biển Galilee, Hạ Galilee, Israel.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Tiberias · Xem thêm »

Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và Tripoli, Liban · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 10 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 11 tháng 12 · Xem thêm »

925

Năm 925 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 925 · Xem thêm »

958

Năm 958 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 958 · Xem thêm »

962

Năm 962 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 962 · Xem thêm »

963

Năm 963 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 963 · Xem thêm »

969

Năm 969 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 969 · Xem thêm »

972

Năm 972 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 972 · Xem thêm »

975

Năm 975 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 975 · Xem thêm »

976

Năm 976 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ioannes I Tzimiskes và 976 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »