Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hội nghị toàn thể về Cân đo và SI

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hội nghị toàn thể về Cân đo và SI

Hội nghị toàn thể về Cân đo vs. SI

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên. Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Những điểm tương đồng giữa Hội nghị toàn thể về Cân đo và SI

Hội nghị toàn thể về Cân đo và SI có 50 điểm chung (trong Unionpedia): Ampe, Atô, Ủy ban Quốc tế về Cân đo, Becquerel, Candela, Coulomb (đơn vị), Farad, Femtô, Giga, Hệ mét, Henry (đơn vị), Hertz, Hoa Kỳ, Iridi, Joule, Kelvin, Kilôgam, Lít, Lux, Mét, Mêga, Micrô, Mol, Nanô, Newton, Ohm, Paris, Pascal (đơn vị), Pêta, Picô, ..., Platin, Radian, Sèvres, Siemens (đơn vị), Sievert (đơn vị), Steradian, Têra, Tesla, Tiếng Anh, Vôn, Văn phòng Cân đo Quốc tế, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Watt, Weber, Xêsi, Yóctô, Yôta, Zêta, Zeptô. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Ampe

culông trên giây Ampe (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ampère /ɑ̃pɛʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Ampe và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Ampe và SI · Xem thêm »

Atô

Atô (viết tắt a) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị 10−18 or.

Atô và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Atô và SI · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Cân đo

Ủy ban Quốc tế về Cân đo (tiếng Pháp: Comité international des poids et mesures, viết tắt CIPM; tiếng Anh: International Committee for Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Ủy ban Quốc tế về Cân đo · SI và Ủy ban Quốc tế về Cân đo · Xem thêm »

Becquerel

Becquerel, phiên âm Becơren, ký hiệu: Bq, theo Hệ đo lường quốc tế (SI) là đơn vị đo cường độ phóng xạ.

Becquerel và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Becquerel và SI · Xem thêm »

Candela

Candela là một đơn vị cơ sở SI, là một đơn vị cơ bản dùng trong việc đo thông số nguồn sáng, là năng lượng phát ra 1 nguồn ánh sáng trong 1 hướng cụ thể và được tính như sau: 1 candela là cường độ mà một nguồn sáng phát ra 1 lumen đẳng hướng trong một góc đặc.

Candela và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Candela và SI · Xem thêm »

Coulomb (đơn vị)

Coulomb hay Culông, ký hiệu C, là đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.

Coulomb (đơn vị) và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Coulomb (đơn vị) và SI · Xem thêm »

Farad

Farad, Fara, ký hiệu F, đơn vị đo điện dung C trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lý và Hóa học Anh Michael Faraday.

Farad và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Farad và SI · Xem thêm »

Femtô

Phemtô (hay femtô, viết tắt f) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1015 hay 1.000.000.000.000.000 lần.

Femtô và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Femtô và SI · Xem thêm »

Giga

Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Giga và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Giga và SI · Xem thêm »

Hệ mét

Hệ mét là hệ thống đo lường thập phân được thống nhất rộng rãi trên quốc tế.

Hệ mét và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Hệ mét và SI · Xem thêm »

Henry (đơn vị)

Henry, ký hiệu H, đơn vị đo cảm ứng điện L trong hệ SI, lấy theo tên nhà Vật lý Mỹ Joseph Henry.

Henry (đơn vị) và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Henry (đơn vị) và SI · Xem thêm »

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Hertz và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Hertz và SI · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Hoa Kỳ và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Hoa Kỳ và SI · Xem thêm »

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Iridi · Iridi và SI · Xem thêm »

Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Joule · Joule và SI · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Kelvin · Kelvin và SI · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Kilôgam · Kilôgam và SI · Xem thêm »

Lít

Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Lít · Lít và SI · Xem thêm »

Lux

Lux (ký hiệu: lx) là đơn vị đo độ rọi trong SI.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Lux · Lux và SI · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Mét · Mét và SI · Xem thêm »

Mêga

Mêga (viết tắt M) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 106 hay 1.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Mêga · Mêga và SI · Xem thêm »

Micrô

Micrô (viết tắt µ) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 106 hay 1.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Micrô · Micrô và SI · Xem thêm »

Mol

Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.1023 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Mol · Mol và SI · Xem thêm »

Nanô

Nanô (viết tắt n) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Nanô · Nanô và SI · Xem thêm »

Newton

Newton có thể chỉ về Isaac Newton, hoặc.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Newton · Newton và SI · Xem thêm »

Ohm

Ohm, Ôm, ký hiệu Ω, đơn vị đo điện trở R (X, Z) trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Georg Simon Ohm, ngoài đơn vị này ra còn có Định luật Ohm.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Ohm · Ohm và SI · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Paris · Paris và SI · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Pascal (đơn vị) · Pascal (đơn vị) và SI · Xem thêm »

Pêta

Pêta (viết tắt P) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1015 hay 1.000.000.000.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Pêta · Pêta và SI · Xem thêm »

Picô

Picô (viết tắt p) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1012 hay 1.000.000.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Picô · Picô và SI · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Platin · Platin và SI · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Radian · Radian và SI · Xem thêm »

Sèvres

Sèvres là một xã trong vùng đô thị Paris, gần lâu đài Versailles thuộc tỉnh Hauts-de-Seine, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 22.700 người (thời điểm 1999).

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Sèvres · Sèvres và SI · Xem thêm »

Siemens (đơn vị)

Siemens, siêmen, hay siemen (viết tắt S) là đơn vị đo độ dẫn điện trong hệ SI, được lấy tên theo nhà sáng chế người Đức Werner von Siemens.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Siemens (đơn vị) · SI và Siemens (đơn vị) · Xem thêm »

Sievert (đơn vị)

Sievert, ký hiệu: Sv, theo Hệ đo lường quốc tế là đơn vị đo lượng hấp thụ bức xạ ion hóa có tác dụng gây tổn hại.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Sievert (đơn vị) · SI và Sievert (đơn vị) · Xem thêm »

Steradian

Minh họa cho 1 đơn vị góc khối. Steradian (ký hiệu: sr) là đơn vị SI của góc khối.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Steradian · SI và Steradian · Xem thêm »

Têra

Têra (viết tắt T) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1012 hay 1.000.000.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Têra · SI và Têra · Xem thêm »

Tesla

Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Tesla · SI và Tesla · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Tiếng Anh · SI và Tiếng Anh · Xem thêm »

Vôn

Vôn, Volt, ký hiệu V, là đơn vị đo hiệu điện thế, sức điện đông được lấy tên theo nhà vật lý người Ý Alessandro Volta.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Vôn · SI và Vôn · Xem thêm »

Văn phòng Cân đo Quốc tế

Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Văn phòng Cân đo Quốc tế · SI và Văn phòng Cân đo Quốc tế · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (tiếng Pháp: Académie des sciences) là một hội học thuật được thành lập năm 1666 bởi Louis XIV theo đề nghị của Jean-Baptiste Colbert, để khuyến khích và bảo vệ tinh thần của nghiên cứu khoa học Pháp.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp · SI và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · SI và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Watt · SI và Watt · Xem thêm »

Weber

Weber, ký hiệu Wb, là đơn vị đo từ thông \mathit trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Wilhelm Eduard Weber.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Weber · SI và Weber · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Xêsi · SI và Xêsi · Xem thêm »

Yóctô

Yóctô (viết tắt y) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1024 hay 1.000.000.000.000.000.000.000.000 (một triệu tỉ tỉ) lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Yóctô · SI và Yóctô · Xem thêm »

Yôta

Yôta (ký hiệu Y) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1024 hay 1.000.000.000.000.000.000.000.000 lần của đơn vị này.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Yôta · SI và Yôta · Xem thêm »

Zêta

Zêta (viết tắt Z) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 1021 hay 1.000.000.000.000.000.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Zêta · SI và Zêta · Xem thêm »

Zeptô

Giéptô (hay zeptô, viết tắt z) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 1021 hay 1.000.000.000.000.000.000.000 lần.

Hội nghị toàn thể về Cân đo và Zeptô · SI và Zeptô · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hội nghị toàn thể về Cân đo và SI

Hội nghị toàn thể về Cân đo có 77 mối quan hệ, trong khi SI có 152. Khi họ có chung 50, chỉ số Jaccard là 21.83% = 50 / (77 + 152).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hội nghị toàn thể về Cân đo và SI. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »