Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hồng Kông

Mục lục Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 311 quan hệ: Air Hong Kong, Anh, Úc, Áp Lợi Châu, Đài Loan, Đô la Hồng Kông, Đô la Mỹ, Đông Nam Á, Đại Bộ, Hồng Kông, Đại học Ulster, Đại Mạo Sơn, Đại Nhĩ Sơn, Đạo giáo, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảo Hồng Kông, Đặc khu hành chính, Đặc khu hành chính (Trung Quốc), Đặc khu trưởng Hồng Kông, Đế quốc Nhật Bản, Đồn Môn, Đồng bằng Châu Giang, Đổng Kiến Hoa, Độ Celsius, Độ Fahrenheit, Đội bóng Thiếu Lâm, Điều ước Nam Kinh, Điện ảnh Hoa Kỳ, Đường Minh Hoàng, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Ẩm thực, Bahá'í giáo, Bách Việt, Bán đảo Cửu Long, Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông, Bắc Kinh, Bốn con hổ châu Á, Biển Đông, Cambridge University Press, Canada, Cantopop, Cách mạng Văn hóa, Công nghiệp, Công nghiệp hóa, Công ty Đông Ấn Anh, Cảng, Cảng Victoria, Cảnh sát, Cầu Đinh Cửu, Cầu Cấp Thủy Môn, ... Mở rộng chỉ mục (261 hơn) »

  2. Biển Đông
  3. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  4. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Trung Quốc
  5. Thành phố cảng ở Trung Quốc
  6. Vùng đô thị của Trung Quốc
  7. Đặc khu hành chính Trung Quốc
  8. Đồng bằng Châu Giang

Air Hong Kong

Tàu bay vận tải hàng của Air Hong Kong tại Sân bay Narita. AHK Air Hong Kong Limited (香港華民航空) (Hương Cảng Hoa Dân Hàng không) là hãng hàng không chỉ vận tải hàng hóa có trụ sở tại Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Air Hong Kong

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Hồng Kông và Anh

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Hồng Kông và Úc

Áp Lợi Châu

Vị trí Áp Lợi Châu tại Hồng Kông cảng Aberdeen. Áp Lợi Châu (Ap Lei Chau), hay đảo Aberdeen, là một hòn đảo của Hồng Kông, nằm ở phía tây nam của đảo Hồng Kông, cạnh cảng Aberdeen và eo biển Aberdeen, với diện tích 1,30 km².

Xem Hồng Kông và Áp Lợi Châu

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Hồng Kông và Đài Loan

Đô la Hồng Kông

Đô la Hồng Kông (tiếng Trung: 港元;Phiên âm tiếng Quãng Đông: Góng yùn; biệt danh: "Harbour Money"; Ký hiệu: HK$;mã ISO 4217: HKD) là tiền tệ chính thức của Đặc khu Hành chính Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Đô la Hồng Kông

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Hồng Kông và Đô la Mỹ

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Hồng Kông và Đông Nam Á

Đại Bộ, Hồng Kông

Junction of Kwong Fuk Road and Wan Tau Street, Tai Po Spiral Lookout Tower at Tai Po Waterfront Park Đại Bộ khu là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Đại Bộ, Hồng Kông

Đại học Ulster

Đại học Ulster (tên tiếng Anh: The University of Ulster, hay thường gọi là UU, tiếng Gaelic: Ollscoil Uladh) là trường đại học tổng hợp đa ngành tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, tiền thân của trường là New University of Ulster thành lập năm 1968.

Xem Hồng Kông và Đại học Ulster

Đại Mạo Sơn

Đại Mạo Sơn (chuyển tự: Tai Mo Shan) là đỉnh núi cao nhất ở Hồng Kông, với độ cao 957 m. Đây cũng là đỉnh núi ven biển cao nhất vùng Hoa Nam và là đỉnh núi ven biển cao thứ hai ở Trung Quốc sau đỉnh Lao Sơn và nằm ở khoảng trung tâm địa lý của vùng Tân Giới.

Xem Hồng Kông và Đại Mạo Sơn

Đại Nhĩ Sơn

Vị trí Đại Nhĩ Sơn tại Hồng Kông Khu đô thị mới (Tung Chung) và Vịnh Tung Chung, nhìn từ cáp treo Ngong Ping 360 Đại Nhĩ Sơn (Phồn thể: 大嶼山, Giản thể: 大屿山), tên cũ là Lạn Đầu (Phồn thể:爛頭, Giản thể: 烂头), tên tiếng Anh: Lantau Island hay Lantao theo tên gọi cũ trong tiếng Trung, là hòn đảo lớn nhất Hồng Kông và nằm ở cửa sông Châu Giang.

Xem Hồng Kông và Đại Nhĩ Sơn

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Hồng Kông và Đạo giáo

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Hồng Kông và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảo Hồng Kông

Bờ biển phía bắc của Đảo Hồng Kông nhìn từ Bán đảo Cửu Long Bờ biển phía nam đảo Hồng Kông Đảo Hồng Kông (Phồn thể: 香港島, Giản thể: 香港岛, Hán Việt: Hương Cảng đảo) là một hòn đảo nằm ở phía nam của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Đảo Hồng Kông

Đặc khu hành chính

Khu hành chính đặc biệt (Đặc khu Hành chính) là một vùng đất có thể vẫn còn đang nằm trong vòng tranh chấp hoặc nằm gọn trong một quốc gia nào đó nhưng có sự phát triển vượt bậc về kinh tế.

Xem Hồng Kông và Đặc khu hành chính

Đặc khu hành chính (Trung Quốc)

Đặc khu hành chính (tiếng Trung: 特別行政區/特别行政区, bính âm: tèbié xíngzhengqū, phiên âm Hán-Việt: đặc biệt hành chính khu; tiếng Anh viết tắt SAR) là các đơn vị hành chính có quyền tự trị cao theo thể chế Một quốc gia hai chế độ, chịu sự quản lý trực tiếp của Chính quyền Nhân dân Trung ương như nêu trong Điều 12 của Bộ luật cơ bản của cả hai đặc khu hành chính.

Xem Hồng Kông và Đặc khu hành chính (Trung Quốc)

Đặc khu trưởng Hồng Kông

Đặc khu trưởng Hồng Kông (Chief Executive of Hong Kong) là nguyên thủ và đại biểu của Đặc khu hành chính Hồng Kông và người đứng đầu Chính quyền Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Đặc khu trưởng Hồng Kông

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Hồng Kông và Đế quốc Nhật Bản

Đồn Môn

Đồn Môn là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Đồn Môn

Đồng bằng Châu Giang

Đồng bằng Châu Giang (màu xanh Lưu vực của Châu Giang Đồng bằng Châu Giang là vùng đất thấp ven Châu Giang.

Xem Hồng Kông và Đồng bằng Châu Giang

Đổng Kiến Hoa

Đổng Kiến Hoa Đổng Kiến Hoa (chữ Hán phồn thể: 董建華; chữ Hán giản thể: 董建华; bính âm: Dǒng Jiànhuá) (sinh ngày 29 tháng 5 năm 1937) là Trưởng Đặc khu Hồng Kông từ năm 1997 đến 2005.

Xem Hồng Kông và Đổng Kiến Hoa

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Xem Hồng Kông và Độ Celsius

Độ Fahrenheit

Fahrenheit, hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736).

Xem Hồng Kông và Độ Fahrenheit

Đội bóng Thiếu Lâm

Đội bóng Thiếu Lâm (少林足球 (Thiếu Lâm túc cầu), tiếng Anh: Shaolin Soccer) là một bộ phim Hồng Kông do Châu Tinh Trì làm đạo diễn, đồng biên kịch và thủ vai chính.

Xem Hồng Kông và Đội bóng Thiếu Lâm

Điều ước Nam Kinh

Điều ước Nam Kinh (Trung văn phồn thể: 南京條約; Trung văn giản thể: 南京条约), chính thức được gọi là Điều ước Hòa bình, Hữu nghị và Thương mại giữa Nữ hoàng của Vương quốc Anh và Ireland và Hoàng đế của Trung Quốc, đã được ký kết vào ngày 29 tháng tám 1842 đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh nha phiến lần thứ nhất (1839-1842) giữa Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland và nhà Thanh của Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Điều ước Nam Kinh

Điện ảnh Hoa Kỳ

phải Điện ảnh Hoa Kỳ là tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh của Mỹ.

Xem Hồng Kông và Điện ảnh Hoa Kỳ

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Đường Minh Hoàng

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Hồng Kông và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Hồng Kông và Ấn Độ giáo

Ẩm thực

m thực Việt Nam. Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt thì ẩm nghĩa là uống, thực nghĩa là ăn, nghĩa hoàn chỉnh là ăn uống, là một hệ thống đặc biệt về quan điểm truyền thống và thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với một nền văn hóa cụ thể.

Xem Hồng Kông và Ẩm thực

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Hồng Kông và Bahá'í giáo

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Hồng Kông và Bách Việt

Bán đảo Cửu Long

Bán đảo Cửu Long là bán đảo tạo thành phần phía nam khu vực nội địa chính của lãnh thổ Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Bán đảo Cửu Long

Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông

Sảnh vào bảo tàng Một bức tượng trên sàn Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông (tiếng Anh: Hong Kong Museum of Art) là bảo tàng mỹ thuật chính của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Bảo tàng Nghệ thuật Hồng Kông

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Hồng Kông và Bắc Kinh

Bốn con hổ châu Á

Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng châu Á là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.

Xem Hồng Kông và Bốn con hổ châu Á

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Hồng Kông và Biển Đông

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Hồng Kông và Cambridge University Press

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Hồng Kông và Canada

Cantopop

Cantopop (chữ Hán: 粵語流行音樂) là tên gọi thân mật cho "Nhạc đại chúng tiếng Quảng Đông".

Xem Hồng Kông và Cantopop

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Hồng Kông và Cách mạng Văn hóa

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Hồng Kông và Công nghiệp

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Hồng Kông và Công nghiệp hóa

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Công ty Đông Ấn Anh

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Hồng Kông và Cảng

Cảng Victoria

Cảng Victoria là một cảng đựoc hình thành tự nhiên, diện tích 41,88 km2, nằm giữa bán đảo Cửu Long và đảo Hồng Kông ở Hồng Kông, Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Cảng Victoria

Cảnh sát

Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.

Xem Hồng Kông và Cảnh sát

Cầu Đinh Cửu

Cầu Ting Kau là một cây cầu dây văng ở Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Cầu Đinh Cửu

Cầu Cấp Thủy Môn

Cầu Cấp Thủy Môn (Hán Việt:Cấp Thủy Môn đại kiều) là một cây cầu dây văng ở Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Cầu Cấp Thủy Môn

Cầu dây văng

Cầu dây văng là một loại cầu bao gồm một hoặc nhiều trụ (thường được gọi là tháp), với dây cáp neo chịu đỡ toàn bộ hệ mặt cầu và các dầm cầu.

Xem Hồng Kông và Cầu dây văng

Cầu dây võng

Kết cấu cầu dây võng Cầu dây võng, còn gọi là cầu treo dây võng, là một loại cầu có kết cấu cầu treo dạng cáp treo trên cáp, thay vì cáp treo trực tiếp vào trụ cầu như cầu treo dây văng.

Xem Hồng Kông và Cầu dây võng

Cầu Thanh Mã

Cầu Thanh Mã là cây cầu tại Đặc khu Hành chính Hồng Kông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hồng Kông và Cầu Thanh Mã

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Xem Hồng Kông và Cận nhiệt đới

Cửu Long Thành

Cửu Long Thành là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Cửu Long Thành

Cửu Long Trại Thành

Cửu Long Trại Thành Cửu Long Trại Thành (Phồn thể: 九龍寨城, Giản thể: 九龙寨城, tiếng Anh: Kowloon Walled City) là một khu dân cư đông đúc tồn tại ở Tân Cửu Long, Hồng Kông từ cuối thế kỷ 19 cho tới đầu thập niên 1990 trước khi bị chính quyền Hồng Kông cho di dời và phá bỏ để thay thế bằng công viên Cửu Long Trại Thành (九龍寨城公園).

Xem Hồng Kông và Cửu Long Trại Thành

Cửu Long, Hồng Kông

Quận Du Tiêm Vượng, phía tây của Bán đảo Cửu Long Kowloon (Bán đảo Cửu Long) Cửu Long (tên Anh ngữ: Kowloon, Hán ngữ: 九龍) (bao gồm cả bán đảo Cửu Long), là một trong ba khu vực lớn nhất của Hong Kong, là bộ phận lãnh thổ thành thị lớn nhất sau khu đảo Hương Cảng.

Xem Hồng Kông và Cửu Long, Hồng Kông

Châu Á-Thái Bình Dương

Châu Á-Thái Bình Dương (gọi tắt: APAC) là một khu vực trên Trái Đất nằm gần hoặc nằm ở phía Tây Thái Bình Dương, bao gồm nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á, Đông Nam Á, Australasia và châu Đại Dương.

Xem Hồng Kông và Châu Á-Thái Bình Dương

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Hồng Kông và Châu Âu

Chí tuyến Bắc

300px Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Xem Hồng Kông và Chí tuyến Bắc

Chính sách không can thiệp tích cực

Chính sách Không can thiệp tích cực (chữ Hán: 積極不干預, Tích cực Bất can dự, tiếng Anh: Positive non-interventionism) là chính sách kinh tế được chính quyền Hồng Kông áp dụng từ năm 1971 và đã tạo nên sự phồn thịnh kinh tế nổi bật tại Hồng Kông từ đó đến nay.

Xem Hồng Kông và Chính sách không can thiệp tích cực

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Xem Hồng Kông và Chính trị cánh tả

Chế độ tiền tệ

Chế độ tiền tệ hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia được xác định bằng luật pháp dựa trên một căn bản nhất định gọi là chế độ bản vị tiền tệ.

Xem Hồng Kông và Chế độ tiền tệ

Chỉ số tự do kinh tế

Bản đồ Chỉ số tự do kinh tế năm 2014 được công bố bởi Quỹ Di Sản. Mỗi quốc gia được biểu thị bởi một màu tương ứng với mức độ tự do kinh tế khác nhau: Xanh lá đậm- hoàn toàn tự do kinh tế Xanh lá chuối- tự do kinh tế ở phần lớn các lĩnh vực Vàng - tự do kinh tế có sự giám sát của nhà nước Cam - phần lớn các lĩnh vực không có tự do kinh tế Đỏ - không có tự do kinh tế Xám - Không có số liệu.

Xem Hồng Kông và Chỉ số tự do kinh tế

Chiến tranh Hán-Nam Việt

Chiến tranh Hán-Nam Việt là một cuộc chiến tranh giữa nhà Hán và nước Nam Việt vào cuối thế kỷ 2 trước Công nguyên.

Xem Hồng Kông và Chiến tranh Hán-Nam Việt

Chiến tranh Nha phiến

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai Chiến tranh Nha phiến, hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh.

Xem Hồng Kông và Chiến tranh Nha phiến

Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai

Chiến tranh nha phiến lần thứ hai, Chiến tranh Anh-Trung, Chiến tranh Trung Hoa lần thứ hai, Chiến tranh mũi tên, hoặc Viễn chinh Trung Quốc của Anh-Pháp, là một cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Anh và Đệ nhị Cộng hòa Pháp với nhà Thanh (nay là Trung Quốc) kéo dài từ năm 1856 đến 1860.

Xem Hồng Kông và Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai

Chiến tranh Tần-Việt

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Xem Hồng Kông và Chiến tranh Tần-Việt

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Hồng Kông và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Hồng Kông và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Hồng Kông và Chiến tranh Việt Nam

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Xem Hồng Kông và Cơ quan lập pháp

Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Mật độ dân số theo các nước, năm 2015 Danh sách các nước theo mật độ dân số tính theo số dân cư trú/km².

Xem Hồng Kông và Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Danh sách vùng đô thị châu Á

Đây là danh sách các đô thị và vùng đô thị ở Châu Á có dân số lớn nhất với số liệu được thu thập từ nhiều nguồn.

Xem Hồng Kông và Danh sách vùng đô thị châu Á

Dân tộc Trung Hoa

Dân tộc Trung Hoa (âm Hán Việt: Trung Hoa Dân tộc) là một thuật từ chính trị gắn liền với lịch sử Trung Quốc về chủng tộc và xây dựng dân tộc.

Xem Hồng Kông và Dân tộc Trung Hoa

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Hồng Kông và Dịch vụ

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Xem Hồng Kông và Di dân

Diễn đàn Kinh tế thế giới

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Davos, bang Geneva, Thụy Sĩ, nơi các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu, các vị lãnh đạo các nước, các học giả và phóng viên thảo luận những vấn đề thời sự quốc tế, bao gồm các lĩnh vực y tế và môi trường.

Xem Hồng Kông và Diễn đàn Kinh tế thế giới

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Hồng Kông và Do Thái giáo

Du Tiêm Vượng

Tsim Sha Tsui Du Tiêm Vượng (Hán Việt: Du Tiêm Vượng khu) là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Du Tiêm Vượng

Dublin

Latin: literally, "The citizens' obedience is the city's happiness" (rendered more loosely as "Happy the city where citizens obey" by the council itself) |map image.

Xem Hồng Kông và Dublin

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Xem Hồng Kông và Dương lịch

FedEx

Tập đoàn FedEx, trước đây là Tập đoàn FDX, là công ty giao nhận kho vận Hoa Kỳ có trụ sở ở Memphis, Tennessee.

Xem Hồng Kông và FedEx

Giao thông công cộng

Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.

Xem Hồng Kông và Giao thông công cộng

Giá trị vốn hóa thị trường

Giá trị vốn hoá thị trường là thước đo quy mô của một doanh nghiệp, là tổng giá trị thị trường của doanh nghiệp, được xác định bằng số tiền bỏ ra để mua lại toàn bộ doanh nghiệp này trong điều kiện hiện tại.

Xem Hồng Kông và Giá trị vốn hóa thị trường

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Hồng Kông và Giáo dục

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

tiểu bang Utah, Hoa Kỳ Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô (tiếng Anh: The Church of Jesus Christ of Latter-day Saints, viết tắt LDS), còn được biết với tên Giáo hội Mặc Môn, là một giáo hội Kitô giáo lớn và nổi tiếng nhất trong phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức của phong trào Phục hồi Kitô giáo).

Xem Hồng Kông và Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Hồng Kông và Giáo hội Công giáo Rôma

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Xem Hồng Kông và Gió mùa

Giảm phát

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục.

Xem Hồng Kông và Giảm phát

H5N1

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua. (''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library'').

Xem Hồng Kông và H5N1

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Hồng Kông và Hawaii

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Hồng Kông và Hàn Quốc

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Hán Vũ Đế

Hải quan

Ký hiệu quốc tế của Hải quan (thường dùng ở sân bay, cảng...) Hải quan (chữ Hán: 海關) là một ngành có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

Xem Hồng Kông và Hải quan

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Hồng Kông và Hải quân

Hải sản

Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.

Xem Hồng Kông và Hải sản

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Hồng Kông và Hồi giáo

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc (tiếng Hoa:中国天主教爱国会, bính âm: Zhōngguó Tiānzhǔjiào Àiguó Huì, âm Hán-Việt: Trung Quốc Thiên Chủ giáo Ái quốc Hội; viết tắt theo tiếng Anh là CPA, CPCA, hoặc CCPA), vốn tên là Hội Giáo hữu Công giáo Trung Quốc Yêu nước là một tổ chức tôn giáo dành cho tín đồ Công giáo tại Hoa lục.

Xem Hồng Kông và Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome; viết tắt: SARS) là một chứng bệnh hô hấp ở con người gây ra bởi một loại virus mang tên virus SARS.

Xem Hồng Kông và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Hồng Kông và Hiến pháp

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Hồng Kông và Hoa Kỳ

Hoàng Đại Tiên (quận)

Hoàng Đại Tiên (Hán Việt: Hoàng Đại Tiên khu, chuyển tự La Tinh: Wong Tai Sin) là một trong 18 quận của Hồng Kông, và là quận duy nhất không giáp biển của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Hoàng Đại Tiên (quận)

Hong Kong Airlines

Hong Kong Airlines (Tiếng Hoa: 香港航空公司) là hãng hàng không lớn thứ hai của Hồng Kông, sau Cathay Pacific.

Xem Hồng Kông và Hong Kong Airlines

Hướng Đông Nam

La bàn: '''SE''' - Đông NamHướng Đông Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Xem Hồng Kông và Hướng Đông Nam

Hương (tế lễ)

Nhang, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam Nhang được đem phơi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhang vòng. Hương, còn được gọi là nhang được chế tạo từ các chất của thực vật có mùi thơm, thông thường được bổ sung thêm tinh dầu chiết ra từ thực vật hay có nguồn gốc động vật, dùng để tỏa ra khói có mùi thơm khi cháy.

Xem Hồng Kông và Hương (tế lễ)

Ieoh Ming Pei

Louvre, Paris Bên ngoài Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đức, Berlin Bên trong Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đức, Berlin Ngân hàng Trung Quốc, Hồng Kông Ieoh Ming Pei (tiếng Trung Quốc: 貝聿銘; bính âm: Bèi Yùmíng, Hán-Việt: Bối Duật Minh; sinh 26 tháng 4 năm 1917) là một kiến trúc sư nổi tiếng của Kiến trúc Hiện đại.

Xem Hồng Kông và Ieoh Ming Pei

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Hồng Kông và Indonesia

International Commerce Centre

Trung tâm thương mại quốc tế (tiếng Anh: International Commerce Centre viết tắt ICC Tower) là một tòa nhà chọc trời 118 tầng với 484 m (1.588 ft) hoàn thành vào năm 2010 tại West Kowloon, Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và International Commerce Centre

Karaoke

Karaoke là một hình thức giải trí bằng cách đệm nhạc theo lời bài hát trên màn hình.

Xem Hồng Kông và Karaoke

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Hồng Kông và Khang Hi

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Hồng Kông và Kháng Cách

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Hồng Kông và Không quân

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Xem Hồng Kông và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Khu vực chế tạo

Khu vực chế tạo là một bộ phận trong khu vực thứ hai của một nền kinh tế, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và có thể sử dụng cũng như sản xuất vật liệu xây dựng.

Xem Hồng Kông và Khu vực chế tạo

Kiến trúc Hiện đại

Trào lưu kiến trúc Hiện đại (Modernism) là một khái niệm rất rộng được sử dụng để miêu tả các công trình khác nhau có các đặc điểm tương đồng về sự đơn giản trong bố cục hình khối không gian, tổ chức mặt bằng tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng các họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc sử dụng vật liệu mới như kính, thép, bê tông.

Xem Hồng Kông và Kiến trúc Hiện đại

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem Hồng Kông và Kilômét

Kill Bill

Kill Bill là một phim hành động 2 phần do Quentin Tarantino viết và đạo diễn.

Xem Hồng Kông và Kill Bill

Kinh kịch

Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.

Xem Hồng Kông và Kinh kịch

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Hồng Kông và Kinh tế

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Hồng Kông và Kinh tế thị trường

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Hồng Kông và Kitô giáo

Lan Quế Phường

Lan Kwai Fong là một khu vực có nhiều quán bar và nhiều khách ngoại quốc. Lan Quế Phường (tiếng Hoa: 蘭桂坊; Lan Kwai Fong) (thường được viết tắt là LKF) là một quảng trường nhỏ nằm ở trung tâm Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Lan Quế Phường

Lâm Trịnh Nguyệt Nga

Lâm Trịnh Nguyệt Nga, tên tiếng Anh: Carrie Lam Cheng Yuet-ngor, sinh ngày 13 tháng 5 năm 1957, là đặc khu trưởng Hồng Kông, Trung Quốc sau khi giành chiến thắng trong cuộc Tuyển cử Đặc khu trưởng Hồng Kông năm 2017 vào ngày 26 tháng 3.

Xem Hồng Kông và Lâm Trịnh Nguyệt Nga

Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh

Lãnh thổ hải ngoại (đỏ) và Vương quốc (lục) Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh gồm mười bốn vùng lãnh thổ phụ thuộc về quyền tài phán và chủ quyền đối với Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Hồng Kông và Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Hồng Kông và Lạm phát

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Xem Hồng Kông và Lục quân

Lý Liên Kiệt

Lý Liên Kiệt (sinh ngày 26 tháng 4 năm 1963) là một nam diễn viên võ thuật nổi tiếng người Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Lý Liên Kiệt

Lý Tiểu Long

Lý Chấn Phiên (Bruce Jun Fan Lee, 27 tháng 11 năm 1940-20 tháng 7 năm 1973) với nghệ danh Lý Tiểu Long là nam diễn viên võ thuật gốc Hoa nổi tiếng trong nền điện ảnh Hoa Kỳ, đồng thời là võ sư sáng lập võ phái Triệt quyền đạo.

Xem Hồng Kông và Lý Tiểu Long

Li Đảo

Li Đảo (có nghĩa là 'đảo xa') là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Li Đảo

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Hồng Kông và Liên Hiệp Quốc

Loan Tể

Khu vực Loan Tể Loan Tể là một trong 18 khu (quận) của Hồng Kông, nằm ở phía bắc của Đảo Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Loan Tể

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Hồng Kông và Luân Đôn

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Hồng Kông và Luật pháp

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Xem Hồng Kông và Luật sư

Lưỡng Quảng

Lưỡng Quảng là tên của một vùng đất Việt cổ mà ngày nay bao gồm tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và tỉnh Hải Nam của Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Lưỡng Quảng

Lương Chấn Anh

Lương Chấn Anh (sinh ngày 12 tháng 8 năm 1954), là một chính khách Hồng Kông và giữ chức vụ Trưởng quan hành chính giai đoạn 2012-2017.

Xem Hồng Kông và Lương Chấn Anh

Lương Triều Vĩ

Lương Triều Vỹ (sinh ngày 27 tháng 6 năm 1962) là nam diễn viên điện ảnh nổi tiếng người Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Lương Triều Vĩ

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Ma Cao

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Hồng Kông và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Hồng Kông và Mùa hạ

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Hồng Kông và Mùa thu

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Hồng Kông và Mùa xuân

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Xem Hồng Kông và Mực nước biển

Một quốc gia, hai chế độ

Một quốc gia, hai chế độ (chữ Hán: 一國兩制, nhất quốc lưỡng chế) là một ý tưởng được Đặng Tiểu Bình - lãnh tụ tối cao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đề xuất trong quá trình tái thống nhất Trung Quốc vào đầu thập niên 1980.

Xem Hồng Kông và Một quốc gia, hai chế độ

McDonald's

McDonald's Plaza McDonald's là một tập đoàn kinh doanh hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh với khoảng 36.000 nhà hàng tại 119 quốc giahttp://www.mcdonalds.ca/en/aboutus/faq.aspx, truy cập 08 tháng 5 năm 2008 phục vụ 43 triệu lượt khách mỗi ngày dưới thương hiệu riêng của mình.

Xem Hồng Kông và McDonald's

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Xem Hồng Kông và Milton Friedman

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Xem Hồng Kông và Mưa

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Xem Hồng Kông và Nam Việt

Núi Thái Bình (Hồng Kông)

Núi Thái Bình (chữ Hán phồn thể: 太平山頂, âm Hán Việt: Thái Bình Sơn đỉnh), tên khác là Victoria Peak, The Peak, Mount Austin, là một ngọn núi ở Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Núi Thái Bình (Hồng Kông)

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Nội chiến Trung Quốc

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Hồng Kông và Nepal

Ngô Vũ Sâm

Ngô Vũ Sâm (Hoa phồn thể: 吳宇森, bính âm: Wú Yǔsēn, tiếng Anh: John Woo Yu-Sen; sinh ngày 1 tháng 5 năm 1946) là một đạo diễn nổi tiếng của điện ảnh Hồng Kông với những bộ phim hành động.

Xem Hồng Kông và Ngô Vũ Sâm

Ngọa hổ tàng long

Ngọa hổ tàng long (tựa bằng tiếng Anh: Crouching Tiger, Hidden Dragon; tiếng Trung: 臥虎藏龍) là một bộ phim của đạo diễn Lý An thực hiện năm 2000, dựa theo nguyên tác tiểu thuyết võ hiệp cùng tên của nhà văn Vương Độ Lư.

Xem Hồng Kông và Ngọa hổ tàng long

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Hồng Kông và Ngoại giao

Nguyên Lãng

Nguyên Lãng có thể là.

Xem Hồng Kông và Nguyên Lãng

Người Mỹ

Người Mỹ (tiếng Anh: people of the United States, U.S. Americans, hay đơn giản là Americans hay American people) là một dân tộc và là những công dân của Hoa Kỳ.

Xem Hồng Kông và Người Mỹ

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Xem Hồng Kông và Người Nhật

Người Philippines

Người Philippines (tiếng Anh: Filipino, tiếng Philippines: Mga Pilipino) những người liên quan đến Philippines.

Xem Hồng Kông và Người Philippines

Người Quảng Đông

Người Quảng Đông (Jyutping: gwong2 dung1 jan4), nói theo nghĩa rộng là những người có nguồn gốc xuất thân ở nơi mà ngày nay là tỉnh Quảng Đông ở miền nam Trung Quốc ngày nay.

Xem Hồng Kông và Người Quảng Đông

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Xem Hồng Kông và Người Triều Tiên

Người Việt tại Hồng Kông

Trại thuyền nhân Whitehead Sau Chiến tranh Việt Nam, có nhiều người Việt đã tị nạn ở Hồng Kông giữa thập niên 1970.

Xem Hồng Kông và Người Việt tại Hồng Kông

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Hồng Kông và Nhà Đường

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Hồng Kông và Nhà Tống

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Nhà Thương

Nhà trẻ

Một nhà trẻ ở Hunggary Một trường mẫu giáo ở Hà Nội Nhà trẻ hay nhà giữ trẻ hay mẫu giáo, mầm non là một hình thức dịch vụ giáo dục cho trẻ em tại một địa điểm tập trung nhất định nơi có khuôn viên nhất định, có các cô giáo hay bảo mẫu, và thường được thiết kế với nhiều đồ chơi hay đồ vật dễ thương, âm nhạc vui tai nằm trong một quá trình chuyển đổi từ nhà để trẻ bắt đầu học một cách chính thức hơn, đây là lần đầu tiên cho một trẻ tập tễnh làm quen với đời sống xã hội, môi trường tập thể.

Xem Hồng Kông và Nhà trẻ

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Hồng Kông và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hồng Kông và Nhân Dân nhật báo

Nhập khẩu

"Nhập khẩu" là bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài.

Xem Hồng Kông và Nhập khẩu

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Hồng Kông và Nhật Bản

Phái bộ ngoại giao

Phái bộ ngoại giao là một nhóm người đến từ một quốc gia hoặc một tổ chức quốc tế hiện diện tại một quốc gia khác để đại diện cho quốc gia/tổ chức của mình.

Xem Hồng Kông và Phái bộ ngoại giao

Pháp chế

Pháp chế hay chế độ pháp luật là một chế độ và trật tự pháp luật trong đó tất cả các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

Xem Hồng Kông và Pháp chế

Pháp Luân Công

Pháp Luân Công (phồn thể: 法輪功 giản thể: 法轮功, bính âm: Fǎlún Gōng), hay còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp (phồn thể: 法輪大法, bính âm: Fǎlún Dafǎ), là một môn thực hành tâm linh của Trung Quốc kết hợp các bài tập tọa thiền và khí công dựa trên một triết lý đạo đức tập trung vào các nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn.Việc thực hành nhấn mạnh vào đạo đức và tâm tính.

Xem Hồng Kông và Pháp Luân Công

Phóng viên không biên giới

Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.

Xem Hồng Kông và Phóng viên không biên giới

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Phúc Kiến

Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động.

Xem Hồng Kông và Phúc lợi xã hội

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Hồng Kông và Phật giáo

Phật giáo ở các nước

Tỉ lệ phần trăm Phật tử ở các nước, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew. Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ vào khoảng 488 triệu người trên khắp thế giới,Pew Research Center,.

Xem Hồng Kông và Phật giáo ở các nước

Phổ thông đầu phiếu

Phổ thông đầu phiếu là quyền bỏ phiếu của tất cả người lớn, chỉ phụ thuộc vào các ngoại lệ nhỏ.

Xem Hồng Kông và Phổ thông đầu phiếu

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Xem Hồng Kông và Phong thủy

Quan Đường (quận)

Quan Đường là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Quan Đường (quận)

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Xem Hồng Kông và Quan thoại

Quân đội Anh

Nữ hoàng Anh và lực lượng sĩ quan ưu tú trong quân đội Anh ở một lễ duyệt binh Lực lượng đặc nhiệm của Lính ủy đánh bộ Hoàng gia Anh đang tác chiến trong môi trường rừng rú tại Nam Mỹ Các lực lượng vũ trang của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland còn được gọi là Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Anh hay Quân lực Hoàng gia Anh, gồm có hải quân, lục quân, không quân và thủy quân lục chiến.

Xem Hồng Kông và Quân đội Anh

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hồng Kông và Quảng Đông

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Quảng Châu (thành phố)

Quận Đông (Hồng Kông)

Đông khu là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Quận Đông (Hồng Kông)

Quận Bắc (Hồng Kông)

Bắc khu () là quận cực bắc trong tổng số 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Quận Bắc (Hồng Kông)

Quận Nam (Hồng Kông)

Nam khu là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Quận Nam (Hồng Kông)

Quận Trung Tây (Hồng Kông)

Trung Tây khu (Việt bính: Zung1 Sai1 au1, tiếng Anh: Central and Western District) là một khu (quận) của Hồng Kông và nằm ở phía bắc của Đảo Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Quận Trung Tây (Hồng Kông)

Quỳ Thanh

Quỳ Thanh là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Quỳ Thanh

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Hồng Kông và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hồng Kông và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quentin Tarantino

Quentin Jerome Tarantino (sinh 27 tháng 3 năm 1963) là đạo diễn phim, nhà viết kịch bản, nhà sản xuất, và diễn viên người Mỹ.

Xem Hồng Kông và Quentin Tarantino

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Xem Hồng Kông và Quyền hành pháp

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Xem Hồng Kông và Rừng mưa nhiệt đới

RFID

RFID (viết tắt thuật ngữ tiếng Anh: Radio Frequency Identification), hay Nhận dạng qua tần số vô tuyến, là một công nghệ dùng kết nối sóng vô tuyến để tự động xác định và theo dõi các thẻ nhận dạng gắn vào vật thể.

Xem Hồng Kông và RFID

Sa Điền

Sa Điền là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Sa Điền

Sân bay Kai Tak

Sân bay Kai Tak (âm Hán-Việt: Khải Đức) đã là một sân bay quốc tế của Hồng Kông từ năm 1925 đến năm 1998.

Xem Hồng Kông và Sân bay Kai Tak

Sân bay quốc tế

Nhà ga T1 sân bay Paris-Charles de Gaulle. Một sân bay quốc tế là một sân bay thường được trang bị các trang thiết bị hải quan và nhập cư để xử lý các chuyến bay quốc tế đến và đi từ các nước khác.

Xem Hồng Kông và Sân bay quốc tế

Sân bay quốc tế Hồng Kông

Máy bay Airbus A330-200 (Air Seychelles) và tháp kiểm soát sân bay Sân bay Quốc tế Hồng Kông (tiếng Anh: Hong Kong International Airport; IATA: HKG, ICAO: VHHH; tiếng Hoa: 香港國際機場, pinyin: Xiānggǎng Guójì Jīchǎng), hay còn gọi là Sân bay Chek Lap Kok sân bay dân dụng chính của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hồng Kông và Sân bay quốc tế Hồng Kông

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Xem Hồng Kông và Sông

Sông Thâm Quyến

Sông Thâm Quyến, chụp từ địa phận Hồng Kông Sông Thâm Quyến trên bản đồ của Hiệp định mở rộng Lãnh thổ Hồn Kông năm 1898 sông Thâm Quyến là sông tạo thành một phần biên giới giữa Hồng Kông và Trung Quốc đại lục, nằm giữa khu Bắc của Hồng Kông và thành phố Thâm Quyến của tỉnh Quảng Đông.

Xem Hồng Kông và Sông Thâm Quyến

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Hồng Kông và Sản xuất

Sở giao dịch Hồng Kông

Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông, tên chính thức là Sở giao dịch Hồng Kông (Hán-Việt là Hương Cảng giao dịch sở) (tiếng Hoa 香港交易所) là một sở giao dịch chứng khoán tại Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Sở giao dịch Hồng Kông

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Xem Hồng Kông và Sự kiện Thiên An Môn

Số bình quân

Trong thống kê, số bình quân có hai nghĩa có liên quan.

Xem Hồng Kông và Số bình quân

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Xem Hồng Kông và Siêu lạm phát

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Xem Hồng Kông và Sikh giáo

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Hồng Kông và Singapore

Skytrax

Skytrax là một hãng tư vấn đóng trụ sở ở Vương quốc Anh, khuôn mặt chúng của Inflight Research Services (Dịch vụ Nghiên cứu trên chuyến bay), trong đó có một trong những tạp chí và trang mạng xếp hạng các hãng hàng không và sân bay lớn nhất.

Xem Hồng Kông và Skytrax

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Xem Hồng Kông và Tàu điện ngầm

Tâm trạng khi yêu

Tâm trạng khi yêu (Hoa phồn thể: 花樣年華, Hoa giản thể: 花样年华, bính âm: Huāyàng niánhuá, Hán Việt: Hoa dạng niên hoa, tạm dịch: Năm tháng vui vẻ trôi đi như những cánh hoa, tiếng Anh: In the Mood for Love) là một bộ phim kinh điển của điện ảnh Hồng Kông phát hành năm 2000 của đạo diễn Vương Gia Vệ với hai diễn viên chính Lương Triều Vỹ và Trương Mạn Ngọc.

Xem Hồng Kông và Tâm trạng khi yêu

Tân Cửu Long

Tân Cửu Long (tiếng Anh:New Kowloon) là một khu vực tại Bán đảo Cửu Long, Hồng Kông, phía nam là Đường Giới Hạn, và phía bắc là các dãy núi Sư Tử Sơn, Bút Giá Sơn, Đại Lão Sơn và Phi Nga Sơn.

Xem Hồng Kông và Tân Cửu Long

Tân Giới

Tân Giới (新界) là một trong ba khu vực lớn nhất của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Tân Giới

Tây Cống

Tây Cống có thể là.

Xem Hồng Kông và Tây Cống

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Hồng Kông và Tòa Thánh

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Xem Hồng Kông và Tần Thủy Hoàng

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Xem Hồng Kông và Tự do tín ngưỡng

Tỷ

Tỷ, trong tiếng Việt, là số nguyên có giá trị bằng một ngàn triệu, tức 109.

Xem Hồng Kông và Tỷ

Tống Hoài Tông

Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Tống Hoài Tông

Tổ chức Minh bạch Quốc tế

Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International viết tắt là TI) là một phong trào toàn cầu của xã hội dân sự hoạt động trong lĩnh vực chống tham nhũng.

Xem Hồng Kông và Tổ chức Minh bạch Quốc tế

Tổng cầu

Tổng cầu, trong kinh tế học, là lượng nhu cầu có khả năng tài chính của toàn bộ nền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng.

Xem Hồng Kông và Tổng cầu

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Hồng Kông và Tổng sản phẩm nội địa

Tăng Âm Quyền

Tăng Âm Quyền ngày 28 tháng 1 năm 2012.

Xem Hồng Kông và Tăng Âm Quyền

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Xem Hồng Kông và Tăng trưởng kinh tế

Thang cuốn

London. Thang cuốn, trong một số trường hợp cũng được gọi là thang máy hay cầu thang máy, là một thiết bị vận chuyển người, dạng băng tải.

Xem Hồng Kông và Thang cuốn

Thành Long

Thành Long (sinh ngày 7 tháng 4 năm 1954) là nam diễn viên phim hành động nổi tiếng người Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Thành Long

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Hồng Kông và Thành phố

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Hồng Kông và Thái Lan

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Hồng Kông và Tháng ba

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Hồng Kông và Tháng mười hai

Thâm Quyến

Thâm Quyến (Tiếng Hoa: 深圳; pinyin: Shēnzhèn) là thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Thâm Quyến

Thâm Thủy Bộ (quận)

Thâm Thủy Bộ (Hán-Việt: Thâm Thủy Bộ Khu) là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Thâm Thủy Bộ (quận)

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Hồng Kông và Thập niên 1970

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem Hồng Kông và Thập niên 1980

Thẻ thông minh

Một thẻ thông minh dùng trong bảo hiểm y tế ở Pháp. Với loại thẻ thông minh có tiếp xúc, có nhiều kiểu sắp đặt các điểm tiếp xúc trên thẻ Thẻ thông minh, thẻ gắn chip, hay thẻ tích hợp vi mạch (integrated circuit card -ICC) là loại thẻ bỏ túi thường có kích thước của thẻ tín dụng, bên trong chứa một mạch tích hợp có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin.

Xem Hồng Kông và Thẻ thông minh

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Hồng Kông và Thời đại đồ đá cũ

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Hồng Kông và Thời đại đồ đá mới

Thời báo Hoàn Cầu

Thời báo Hoàn Cầu (Hán Việt: Hoàn Cầu Thời báo), trước đây từng có tên là Hoàn Cầu Văn đàn (环球文萃), là một nhật báo khổ nhỏ tại Trung Quốc, tờ báo này được quản lý bởi Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc,.

Xem Hồng Kông và Thời báo Hoàn Cầu

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Hồng Kông và Thụy Sĩ

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Hồng Kông và Thực phẩm

Thống đốc Hồng Kông

Thống đốc Hồng Kông là chức vụ thay mặt Hoàng đế và chính phủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland thực thi quyền lực tại Hồng Kông (tương đương với chức vụ Toàn quyền) từ 1842 sau khi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland đánh chiếm Tân Giới từ tay Nhà Thanh và kết thúc khi chuyển giao Hồng Kông cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 30/06/1997.

Xem Hồng Kông và Thống đốc Hồng Kông

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Hồng Kông và Thị trường

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Xem Hồng Kông và The Economist

The Wall Street Journal

The Wall Street Journal (WSJ) là một nhật báo có ảnh hưởng lớn trên thế giới, xuất bản tại Thành phố New York, tiểu bang New York với lượng phát hành trung bình trên 2 triệu bản mỗi ngày trên toàn thế giới (trong năm 2006).

Xem Hồng Kông và The Wall Street Journal

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Xem Hồng Kông và Thuế

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Xem Hồng Kông và Thuốc phiện

Thuyền Loan

Thuyền Loan là một trong 18 quận của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Thuyền Loan

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Hồng Kông và Thượng Hải

Tiêm Sa Chủy

Tiêm Sa Chủy (Phồn thể: 尖沙嘴, Bính âm: Jiānshāzuǐ, Tiếng Anh: Tsim Sha Tsui), còn được gọi là Tiêm Sa Trớ/Tiêm Sa Tứ, viết tắt là TST, là một khu vực hành chính thuộc quận Du Tiêm Vượng, nam Cửu Long, Hong Kong.

Xem Hồng Kông và Tiêm Sa Chủy

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Hồng Kông và Tiếng Anh

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Xem Hồng Kông và Tiếng Quảng Đông

Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn

Bản đồ các phương ngôn tiếng Hán tại Trung Quốc. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn dựa phần lớn trên phương ngôn Quan thoại. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn hay tiếng Hán Tiêu chuẩn (tiếng Trung: 標準漢語, âm Hán Việt: Tiêu chuẩn Hán ngữ) là một dạng tiếng Trung được chuẩn hóa và được chấp nhận là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan.

Xem Hồng Kông và Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn

Tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) là một hình thức của pháp luật, theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của tòa án (trong các tập san án lệ) làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.

Xem Hồng Kông và Tiền lệ pháp

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Xem Hồng Kông và Tiền tệ

Trùng Khánh Sâm Lâm

Trùng Khánh Sâm Lâm (tiếng Anh: Chungking Express) là một bộ phim kinh điển của điện ảnh Hồng Kông do đạo diễn Vương Gia Vệ sản xuất năm 1994 với diễn xuất của dàn diễn viên ngôi sao của điện ảnh Hoa ngữ: Lương Triều Vỹ, Vương Phi, Lâm Thanh Hà, Kaneshiro Takeshi.

Xem Hồng Kông và Trùng Khánh Sâm Lâm

Trận Hồng Kông

Trận Hồng Kông, cũng được biết đến như Cuộc phòng thủ Hồng Kông hay Hồng Kông thất thủ là một trong những trận đánh đầu tiên của Chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Hồng Kông và Trận Hồng Kông

Trận Nhai Môn

Trận Nhai Môn (Hán Việt: Nhai Môn hải chiến) hay Trận Nhai Sơn (Nhai Sơn hải chiến) là một trận hải chiến giữa nhà Nguyên và nhà Tống diễn ra vào ngày 19 tháng 3 năm 1279 trên vùng biển ngoài khơi Nhai Môn, Quảng Đông.

Xem Hồng Kông và Trận Nhai Môn

Triều Châu

Triều Châu (tại Mỹ và Hồng Kông thường đọc là "Chiu Chow"; Teochew theo bính âm bưu chính; nghĩa là "châu thủy triều"), là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Xem Hồng Kông và Triều Châu

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Xem Hồng Kông và Triệu Vũ Vương

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Hồng Kông và Trung Quốc

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Xem Hồng Kông và Trung Quốc đại lục

Trương Mạn Ngọc

Trương Mạn Ngọc (sinh ngày 20 tháng 9 năm 1964) là nữ diễn viên Hồng Kông thập niên 1980 và 1990.

Xem Hồng Kông và Trương Mạn Ngọc

Tuyên bố chung Trung-Anh

Tuyên bố chung của Trung-Anh, được chính thức gọi là Tuyên bố chung của Chính phủ Vương quốc Anh và Bắc Ailen và Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về vấn đề Hồng Kông, đã được Thủ tướng Triệu Tử Dương ký kết.

Xem Hồng Kông và Tuyên bố chung Trung-Anh

Tư thục

Tư thục là trường tư, tức là một trường học do tư nhân thành lập và điều hành.

Xem Hồng Kông và Tư thục

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Hồng Kông và Vĩ độ

Vô gian đạo

Vô gián đạo hay còn gọi là Vô gian đạo (Hoa phồn thể: 無間道, Hoa giản thể: 无间道, bính âm: Wú Jiān Dào, tiếng Anh: Infernal Affairs) là một bộ phim hình sự, trinh thám của điện ảnh Hồng Kông sản xuất năm 2002, được đánh giá là một trong những bộ phim hành động Hoa ngữ hay nhất.

Xem Hồng Kông và Vô gian đạo

Vận chuyển hàng hóa

Vận chuyển hàng hóa (Anh: freight) hay giao nhận hàng hóa (Anh: freight forwarding) là một động từ chỉ sự di chuyển hàng hóa từ nơi gởi hàng đến nơi nhận hàng.

Xem Hồng Kông và Vận chuyển hàng hóa

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Xem Hồng Kông và Vị thế chính trị Đài Loan

Vịnh

Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.

Xem Hồng Kông và Vịnh

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Hồng Kông và Văn hóa

Văn hóa Long Sơn

Phạm vi của văn hóa Long Sơn Cốc gốm hình đen thuộc văn hóa Long Sơn Văn hóa Long Sơn là một nền văn hóa vào cuối thời đại đồ đá mới tại Trung Quốc, tập trung tại trung du và hạ du Hoàng Hà, có niên đại từ 3000 TCN đến 2000 TCN.

Xem Hồng Kông và Văn hóa Long Sơn

Vi cá mập

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Vi cá mập (Phồn thể: 魚翅; Hán Việt: Ngư sí, Việt phanh: jyu4 ci3, Mandarin: (Bính âm) yúchì (Wade-Giles) Yü Ch'ih4) hay vây cá mập (phương ngữ miền Nam) là tên loại vây của cá mập được chế biến thành món ăn của một số nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam...

Xem Hồng Kông và Vi cá mập

Vượng Giác

Vượng Giác (Phồn thể: 旺角, Bính âm: Wàngjiǎo, Tiếng Anh: Mong Kok/Mongkok), viết tắt là MK, là một khu vực hành chính thuộc quận Du Tiêm Vượng, tây Cửu Long, Hong Kong.

Xem Hồng Kông và Vượng Giác

Vương Gia Vệ

Vương Gia Vệ (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1958) là đạo diễn, biên kịch, nhà sản xuất phim nghệ thuật hàng đầu Hồng Kông từ đầu thập niên 1990.

Xem Hồng Kông và Vương Gia Vệ

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Hồng Kông và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Xích Liệp Giác

Bản đồ thể hiện các vùng đất cải tạo tại đảo Đại Nhĩ Sơn, Lãm Châu và Xích Liệp Giác. Không ảnh đường băng sân bay vào năm 2010. Xích Liệp Giác (Chek Lap Kok) là một hòn đảo tại vùng biển phía tây của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và Xích Liệp Giác

Xe buýt hai tầng

Một chiếc xe bus hai tầng của AEC Routemaster tại London, Anh tháng 4 năm 2002. Xe bus hai tầng là một xe buýt có hai tầng.

Xem Hồng Kông và Xe buýt hai tầng

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Xem Hồng Kông và Xuất khẩu

.hk

.hk là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Hồng Kông.

Xem Hồng Kông và .hk

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 1 tháng 10

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 1 tháng 7

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 1 tháng 8

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 11 tháng 5

12 tháng 9

Ngày 12 tháng 9 là ngày thứ 255 (256 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 12 tháng 9

14 tháng 5

Ngày 14 tháng 5 là ngày thứ 134 (135 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 14 tháng 5

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 15 tháng 6

16 tháng 6

Ngày 16 tháng 6 là ngày thứ 167 (168 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 16 tháng 6

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 18 tháng 2

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 18 tháng 6

1842

Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Hồng Kông và 1842

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 1941

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Hồng Kông và 1983

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Hồng Kông và 1986

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Hồng Kông và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Hồng Kông và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Hồng Kông và 1999

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 2 tháng 2

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Hồng Kông và 2000

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 2002

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 2007

24 tháng 2

Ngày 24 tháng 2 là ngày thứ 55 trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 24 tháng 2

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 25 tháng 12

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Xem Hồng Kông và 25 tháng 3

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 27 tháng 5

4 tháng 11

Ngày 4 tháng 11 là ngày thứ 308 (309 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 4 tháng 11

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hồng Kông và 8 tháng 12

Xem thêm

Biển Đông

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Trung Quốc

Thành phố cảng ở Trung Quốc

Vùng đô thị của Trung Quốc

Đặc khu hành chính Trung Quốc

Đồng bằng Châu Giang

Còn được gọi là Hong Kong, HongKong, Hương Cảng, Hồng Công, Hồng Không, Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông, Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông thuộc CHNDTH, Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ĐKHC Hồng Công, Đặc khu hành chính Hong Kong, Đặc khu hành chính Hồng Kông, Đặc khu hành chính Hồng Kông thuộc CHNDTH, Đặc khu hành chính Hồng Kông thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

, Cầu dây văng, Cầu dây võng, Cầu Thanh Mã, Cận nhiệt đới, Cửu Long Thành, Cửu Long Trại Thành, Cửu Long, Hồng Kông, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Chí tuyến Bắc, Chính sách không can thiệp tích cực, Chính trị cánh tả, Chế độ tiền tệ, Chỉ số tự do kinh tế, Chiến tranh Hán-Nam Việt, Chiến tranh Nha phiến, Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai, Chiến tranh Tần-Việt, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, Cơ quan lập pháp, Danh sách quốc gia theo mật độ dân số, Danh sách vùng đô thị châu Á, Dân tộc Trung Hoa, Dịch vụ, Di dân, Diễn đàn Kinh tế thế giới, Do Thái giáo, Du Tiêm Vượng, Dublin, Dương lịch, FedEx, Giao thông công cộng, Giá trị vốn hóa thị trường, Giáo dục, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Gió mùa, Giảm phát, H5N1, Hawaii, Hàn Quốc, Hán Vũ Đế, Hải quan, Hải quân, Hải sản, Hồi giáo, Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, Hội chứng hô hấp cấp tính nặng, Hiến pháp, Hoa Kỳ, Hoàng Đại Tiên (quận), Hong Kong Airlines, Hướng Đông Nam, Hương (tế lễ), Ieoh Ming Pei, Indonesia, International Commerce Centre, Karaoke, Khang Hi, Kháng Cách, Không quân, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Khu vực chế tạo, Kiến trúc Hiện đại, Kilômét, Kill Bill, Kinh kịch, Kinh tế, Kinh tế thị trường, Kitô giáo, Lan Quế Phường, Lâm Trịnh Nguyệt Nga, Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, Lạm phát, Lục quân, Lý Liên Kiệt, Lý Tiểu Long, Li Đảo, Liên Hiệp Quốc, Loan Tể, Luân Đôn, Luật pháp, Luật sư, Lưỡng Quảng, Lương Chấn Anh, Lương Triều Vĩ, Ma Cao, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mực nước biển, Một quốc gia, hai chế độ, McDonald's, Milton Friedman, Mưa, Nam Việt, Núi Thái Bình (Hồng Kông), Nội chiến Trung Quốc, Nepal, Ngô Vũ Sâm, Ngọa hổ tàng long, Ngoại giao, Nguyên Lãng, Người Mỹ, Người Nhật, Người Philippines, Người Quảng Đông, Người Triều Tiên, Người Việt tại Hồng Kông, Nhà Đường, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thương, Nhà trẻ, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhân Dân nhật báo, Nhập khẩu, Nhật Bản, Phái bộ ngoại giao, Pháp chế, Pháp Luân Công, Phóng viên không biên giới, Phúc Kiến, Phúc lợi xã hội, Phật giáo, Phật giáo ở các nước, Phổ thông đầu phiếu, Phong thủy, Quan Đường (quận), Quan thoại, Quân đội Anh, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quận Đông (Hồng Kông), Quận Bắc (Hồng Kông), Quận Nam (Hồng Kông), Quận Trung Tây (Hồng Kông), Quỳ Thanh, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Quentin Tarantino, Quyền hành pháp, Rừng mưa nhiệt đới, RFID, Sa Điền, Sân bay Kai Tak, Sân bay quốc tế, Sân bay quốc tế Hồng Kông, Sông, Sông Thâm Quyến, Sản xuất, Sở giao dịch Hồng Kông, Sự kiện Thiên An Môn, Số bình quân, Siêu lạm phát, Sikh giáo, Singapore, Skytrax, Tàu điện ngầm, Tâm trạng khi yêu, Tân Cửu Long, Tân Giới, Tây Cống, Tòa Thánh, Tần Thủy Hoàng, Tự do tín ngưỡng, Tỷ, Tống Hoài Tông, Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Tổng cầu, Tổng sản phẩm nội địa, Tăng Âm Quyền, Tăng trưởng kinh tế, Thang cuốn, Thành Long, Thành phố, Thái Lan, Tháng ba, Tháng mười hai, Thâm Quyến, Thâm Thủy Bộ (quận), Thập niên 1970, Thập niên 1980, Thẻ thông minh, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đá mới, Thời báo Hoàn Cầu, Thụy Sĩ, Thực phẩm, Thống đốc Hồng Kông, Thị trường, The Economist, The Wall Street Journal, Thuế, Thuốc phiện, Thuyền Loan, Thượng Hải, Tiêm Sa Chủy, Tiếng Anh, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn, Tiền lệ pháp, Tiền tệ, Trùng Khánh Sâm Lâm, Trận Hồng Kông, Trận Nhai Môn, Triều Châu, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Trương Mạn Ngọc, Tuyên bố chung Trung-Anh, Tư thục, Vĩ độ, Vô gian đạo, Vận chuyển hàng hóa, Vị thế chính trị Đài Loan, Vịnh, Văn hóa, Văn hóa Long Sơn, Vi cá mập, Vượng Giác, Vương Gia Vệ, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xích Liệp Giác, Xe buýt hai tầng, Xuất khẩu, .hk, 1 tháng 10, 1 tháng 7, 1 tháng 8, 11 tháng 5, 12 tháng 9, 14 tháng 5, 15 tháng 6, 16 tháng 6, 18 tháng 2, 18 tháng 6, 1842, 1941, 1983, 1986, 1997, 1998, 1999, 2 tháng 2, 2000, 2002, 2004, 2005, 2006, 2007, 24 tháng 2, 25 tháng 12, 25 tháng 3, 27 tháng 5, 4 tháng 11, 8 tháng 12.