Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ động vật Ấn Độ

Mục lục Hệ động vật Ấn Độ

Nai Sambar Ấn Độ Hệ động vật Ấn Độ phản ánh về các quần thể động vật tại Ấn Độ cấu thành hệ động vật của quốc gia này.

71 quan hệ: Động vật đầu móc, Động vật bò sát, Động vật có dây sống, Động vật Chân khớp, Động vật giáp xác, Động vật hình rêu, Động vật lưỡng cư, Động vật nửa dây sống, Động vật nguyên sinh, Động vật thân lỗ, Động vật thân mềm, Ấn Độ, Báo Ấn Độ, Báo hoa mai, Báo tuyết, Biểu tượng quốc gia, , Cá heo sông Hằng và sông Ấn, Cá sấu Ấn Độ, Côn trùng, Chaetognatha, Chó hoang, Chim, Con mồi, Ctenophora, Cuốn chiếu, Echiura, Gastrotricha, Gấu nước, Gấu trúc đỏ, Ghat Tây, Giết mổ động vật, Giun dẹp, Giun nhung, Hành tinh, Họ Mèo, Hệ động vật, Hổ Bengal, Himalaya, Hoạt động thống kê, Lớp Hình nhện, Lớp Miệng đốt, Lớp Thú, Linh miêu, Loài bản địa, Luân trùng, Mèo lớn, Mèo rừng, Nematomorpha, Ngành Da gai, ..., Ngành Giun đốt, Ngành Giun tròn, Ngành Tay cuộn, Ngành Thích ty bào, Nhện biển, Phân ngành Sống đầu, Phân ngành Sống đuôi, Pogonophora, Quốc gia, Rắn cạp nong, Rết, Sóc bay khổng lồ Ấn Độ, Sói đỏ, Sipuncula, Sư tử châu Á, Tê giác Ấn Độ, Thú, Thế giới, Trăn đất, Voi Ấn Độ, Voi châu Á. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Động vật đầu móc

Động vật đầu móc hay động vật đầu gai (danh pháp khoa học: Acanthocephala) (tiếng Hy Lạp ἄκανθος, akanthos, gai + κεφαλή, kephale, đầu) là một ngành gồm các loài giun ký sinh, đặc trưng bởi sự hiện diện của giác bám với các ngạnh để đâm và bám chắc vào thành ruột của vật chủ.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật đầu móc · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật Chân khớp · Xem thêm »

Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật giáp xác · Xem thêm »

Động vật hình rêu

Bryozoa, hay Polyzoa, Ectoprocta hoặc động vật hình rêu, là một ngành động vật không xương sống sống trong môi trường nước.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật hình rêu · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật nửa dây sống

Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata).

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật nửa dây sống · Xem thêm »

Động vật nguyên sinh

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật nguyên sinh · Xem thêm »

Động vật thân lỗ

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật thân lỗ · Xem thêm »

Động vật thân mềm

sên biển Một số loài ốc nón (Limpet) Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Động vật thân mềm · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ấn Độ · Xem thêm »

Báo Ấn Độ

Báo Ấn Độ (Panthera pardus fusca) là một phân loài báo hoa phân bố rộng rãi tại tiểu lục địa Ấn Đ. Loài Panthera pardus được IUCN phân loại là loài sắp bị đe dọa từ năm 2008 do quần thể giảm sút sau khi môi trường sống mất và bị phân mảnh, săn trộm phục vụ buôn bán bất hợp pháp da và các bộ phận cơ thể và bức hại do hoàn cảnh xung đột.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Báo Ấn Độ · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Báo hoa mai · Xem thêm »

Báo tuyết

Báo tuyết (danh pháp hai phần: Panthera uncia) là một loài thuộc họ mèo lớn sống trong các dãy núi ở Trung Á. Cho đến gần đây nhiều nhà phân loại học vẫn đưa báo tuyết vào trong chi Báo cùng với một vài loài thú to lớn họ mèo khác, tuy nhiên chúng không phải là một con báo hoa mai thực thụ mà theo phân loại thì chúng có quan hệ anh em với loài hổ.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Báo tuyết · Xem thêm »

Biểu tượng quốc gia

Một biểu tượng quốc gia là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho một quốc gia.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Biểu tượng quốc gia · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Cá · Xem thêm »

Cá heo sông Hằng và sông Ấn

Cá heo sông Hằng (danh pháp khoa học: Platanista gangetica gangetica) và Platanista gangetica minor (tên tiếng Anh: Cá heo sông Ấn) là hai phân loài của cá heo sông nước ngọt sống ở Bangladesh, Ấn Độ, Nepal và Pakistan được gọi chung là cá heo sông Nam Á. Cá heo sông Hằng chủ yếu tìm thấy ở sông Hằng và sông Brahmaputra và các chi lưu của chúng ở Ấn Độ, Bangladesh và Nepal còn các heo sông Ấn chỉ có ở các nhánh sông của sông Ấn ở Pakistan.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Cá heo sông Hằng và sông Ấn · Xem thêm »

Cá sấu Ấn Độ

Cá sấu Ấn Độ hay cá sấu sông Hằng, tên khoa học Gavialis gangeticus, là một loài thuộc họ Cá sấu Ấn Đ. Đây là một trong ba loài cá sấu bản địa lục địa Ấn Độ cùng với cá sấu đầm lầy và cá sấu cửa sông.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Cá sấu Ấn Độ · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Côn trùng · Xem thêm »

Chaetognatha

Chaetognatha, có nghĩa là hàm lông hay hàm tơ, và thường được gọi là trùng mũi tên, là một ngành sâu ăn thịt biển là một thành phần chủ yếu của sinh vật phù du trên toàn thế giới.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Chaetognatha · Xem thêm »

Chó hoang

Một con chó hoang đang cắn một con gà Chó hoang hay còn gọi là chó vô chủ, chó thả rông, chó chạy rông, chó đi lạc, chó đi hoang, chó đường phố là thuật ngữ chỉ về những con chó nhà trong tình trạng không có chủ sở hữu, không tìm thấy, xác định được chủ sở hữu, không có ai quản lý, coi sóc, nuôi dưỡng và sống trong tình trạng lang thang.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Chó hoang · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Chim · Xem thêm »

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Con mồi · Xem thêm »

Ctenophora

Ctenophora có thể là.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ctenophora · Xem thêm »

Cuốn chiếu

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda).

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Cuốn chiếu · Xem thêm »

Echiura

120px Echiura là một nhóm nhỏ động vật thủy sinh.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Echiura · Xem thêm »

Gastrotricha

Gastrotricha (thường được biết đến như Giun bụng lông) là một ngành động vật có kích thước hiển vi (0.06-3.0 mm, giống giun, động vật khoang giả, và phân bố rộng rãi và phong phú ở môi trườngnước ngọt và biển. Gastrotricha được chia làm hai bộ, gần tất cả các loài Macrodasyida đều sống ở biển, và Chaetonotida, một vài sống ở biển và một số khác ở nước ngọt. Gần tám trăm loài gastrotricha đã được mô tả.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Gastrotricha · Xem thêm »

Gấu nước

Gấu nước (hay tiếng Anh: moss piglets hoặc waterbears) là tên gọi phổ biến của ngành động vật Tardigrada, các sinh vật nhỏ bé, sống trong nước, thuộc nhóm các động vật có kích thước hiển vi có tám chân.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Gấu nước · Xem thêm »

Gấu trúc đỏ

Gấu trúc đỏ, còn được gọi là Cáo lửa (Firefox) hay Gấu trúc nhỏ (Lesser Panda), (danh pháp khoa học là Ailurus fulgens), là loài động vật có vú ăn cỏ, đặc biệt là ăn lá tre.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Gấu trúc đỏ · Xem thêm »

Ghat Tây

Ghat Tây, Ghaut Tây hay Sahyādri là một dãy núi chạy dọc theo bờ biển phía tây Ấn Đ. Dãy núi chạy từ bắc xuống nam dọc theo góc phía tây của cao nguyên Deccan, và ngăn cách cao nguyên với một vùng đông bằng hẹp dọc theo biển Ả Rập.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ghat Tây · Xem thêm »

Giết mổ động vật

Cảnh moi ruột của con heo Giết mổ động vật là việc thực hành giết chết các loại động vật nói chung (không phải con người), thường đề cập đến việc giết mổ gia súc và gia cầm.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Giết mổ động vật · Xem thêm »

Giun dẹp

Giun dẹp (ngành Platyhelminthes từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun) là một ngành động vật không xương sống.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Giun dẹp · Xem thêm »

Giun nhung

Giun nhung (Onychophora, còn được gọi là Protracheata) là một ngành nhỏ của siêu ngành động vật lột xác với ~ 180 loài.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Giun nhung · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Hành tinh · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Họ Mèo · Xem thêm »

Hệ động vật

Hệ động vật hay quần thể động vật là thuật ngữ sinh học chỉ về tất cả các mặt của đời sống động vật của bất kỳ khu vực cụ thể nào hoặc trong một thời gian cụ thể.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Hệ động vật · Xem thêm »

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Hổ Bengal · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Himalaya · Xem thêm »

Hoạt động thống kê

Hoạt động thống kê là một bộ phận của khoa học thống kê được thực hiện thông qua các hoạt động đơn lẻ nhưng có hệ thống bằng việc thu thập số liệu về một hiện tượng, sự việc nào đó hay là việc tập hợp các số liệu, các sự kiện về một vấn đề, để có tài liệu nghiên cứu.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Hoạt động thống kê · Xem thêm »

Lớp Hình nhện

Lớp Hình nhện là một lớp động vật chân khớp trong phân ngành Chelicerata.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Lớp Hình nhện · Xem thêm »

Lớp Miệng đốt

Lớp Miệng đốt (danh pháp khoa học: Merostomata) là một lớp động vật biển trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), trong đó bao gồm các loài sam và bò cạp biển.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Lớp Miệng đốt · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Lớp Thú · Xem thêm »

Linh miêu

Một con linh miêu điển hình Linh miêu là danh từ được hiểu theo nhiều nghĩa.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Linh miêu · Xem thêm »

Loài bản địa

Chuột Cactus (Peromyscus eremicus) loài bản địa của đảo Cedros ở Tây Ban Nha Loài bản địa hay giống địa phương là một thuật ngữ trong địa lý sinh vật chỉ về một loài được định nghĩa là có nguồn gốc (hoặc gốc gác địa phương) trong một khu vực nhất định hoặc hệ sinh thái nếu có sự hiện diện của chúng trong khu vực, là kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Loài bản địa · Xem thêm »

Luân trùng

Luân trùng hay Trùng bánh xe là những động vật khoang giả, có kích thước hiển vi.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Luân trùng · Xem thêm »

Mèo lớn

Hình minh họa về các loài trong họ nhà mèo Mèo lớn hay loài mèo lớn hay Đại miêu (được biết đến với tên quốc tế tiếng Anh thông dụng là Big cat) là một thuật ngữ dùng để chỉ về những loài động vật trong Chi Báo thuộc họ nhà mèo có khối lượng cơ thể lớn, đô con, hung dữ.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Mèo lớn · Xem thêm »

Mèo rừng

Mèo rừng (tên khoa học: Felis silvestris), là một giống mèo nhỏ (Felinae) có nguồn gốc từ châu Âu, Tây Á và châu Phi.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Mèo rừng · Xem thêm »

Nematomorpha

Giun bờm ngựa (Danh pháp khoa học: Nematomorpha) là thuật ngữ chỉ về những loài giun chuyên ký sinh trên các loại côn trùng, đặc biệt là dế, chúng coi các loài côn trùng này như một vật chủ cho cuộc sống của chính mình.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Nematomorpha · Xem thêm »

Ngành Da gai

Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ngành Da gai · Xem thêm »

Ngành Giun đốt

Ngành Giun đốt (Annelida, từ tiếng Latinh anellus, "vòng nhỏ"), là một ngành động vật, với hơn 22,000 loài con sinh tồn.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ngành Giun đốt · Xem thêm »

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ngành Giun tròn · Xem thêm »

Ngành Tay cuộn

Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda- tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ngành Tay cuộn · Xem thêm »

Ngành Thích ty bào

Ngành Sứa lông châm, còn gọi là ngành Gai chích hay ngành Thích ty bào (danh pháp khoa học: Cnidaria hoặc Ruột khoang/ Coelenterata nghĩa hẹp) là một ngành gồm hơn 10.000 loài động vật sinh sống trong môi trường nước, chủ yếu là môi trường biển.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Ngành Thích ty bào · Xem thêm »

Nhện biển

Nhện biển, tên khoa học Pantopoda, là các động vật Chân khớp ở biển thuộc lớp Pycnogonida.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Nhện biển · Xem thêm »

Phân ngành Sống đầu

Phân ngành Sống đầu (danh pháp khoa học: Cephalochordata) bao gồm các động vật có dây sống chạy từ mút đầu tới mút đuôi, tồn tại suốt đời.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Phân ngành Sống đầu · Xem thêm »

Phân ngành Sống đuôi

Phân ngành Sống đuôi (danh pháp khoa học: Tunicata) là một phân ngành thuộc ngành động vật có dây sống.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Phân ngành Sống đuôi · Xem thêm »

Pogonophora

Pogonophora có thể là.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Pogonophora · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Quốc gia · Xem thêm »

Rắn cạp nong

Rắn cạp nongPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 53.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Rắn cạp nong · Xem thêm »

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Rết · Xem thêm »

Sóc bay khổng lồ Ấn Độ

Sóc bay khổng lồ Ấn Độ, tên khoa học Petaurista philippensis ઉડતી ખિસકોલી), là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Loài này được Elliot mô tả năm 1839. Chúng được tìm thấy ở Ấn Độ, Đài Loan, Indonesia, Myanma, Sri Lanka, Thái Lan và Trung Quốc.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Sóc bay khổng lồ Ấn Độ · Xem thêm »

Sói đỏ

Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Sói đỏ · Xem thêm »

Sipuncula

Sipuncula hay Sipunculida là một nhóm gồm 144–320 loài (tùy ước tính) giun biển đối xứng hai bên.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Sipuncula · Xem thêm »

Sư tử châu Á

Sư tử châu Á hay sư tử Ấn Độ, sư tử Á-Âu (danh pháp ba phần: Panthera leo persica là một phân loài sư tử. Hiện tại còn 500 con sinh sống ở rừng Gir, Ấn Độ. Đã từng sinh sống rộng từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Bangladesh, nhưng bầy đàn lớn và các hoạt động ban ngày làm cho chúng bị săn dễ dàng hơn so với hổ hay báo hoa mai. Sư tử châu Á là một trong năm loài mèo lớn tìm thấy ở Ấn Độ, những loài mèo khác là hổ Bengal, báo hoa mai Ấn Độ, báo tuyết và báo gấm. Sư tử châu Á đã từng hiện diện từ Địa Trung Hải để phần đông bắc củaTiểu lục địa Ấn Độ, nhưng săn bắn quá mức, ô nhiễm nước và suy giảm con mồi tự nhiên làm giảm môi trường sống của chúng Trong lịch sử, sư tử châu Á đã được phân loại thành ba loại sư tử Bengal, Ả Rập và Ba Tư... Sư tử châu Á nhỏ hơn sư tử châu Phi nhưng hung hãn như sư tử châu Phi.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Sư tử châu Á · Xem thêm »

Tê giác Ấn Độ

Tê giác Ấn Độ hay tê giác một sừng lớn, danh pháp khoa học: Rhinoceros unicornis, được tìm thấy ở Nepal và Assam thuộc Ấn Đ. Chúng sinh sống trong khu vực đồng cỏ cao và rừng dưới chân núi của dãy núi Himalaya.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Tê giác Ấn Độ · Xem thêm »

Thú

Thú có thể là.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Thú · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Thế giới · Xem thêm »

Trăn đất

Trăn đất hay còn gọi trăn mốc,PGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 55.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Trăn đất · Xem thêm »

Voi Ấn Độ

Voi Ấn Độ (Elephas maximus indicus) là một trong 3 phân loài được ghi nhận thuộc voi châu Á và là loài bản địa Châu Á. Từ năm 1986, Elephas maximus đã được liệt kê trong danh sách các loài nguy cấp bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế khi số lượng cá thể sụt giảm ít nhất 50%.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Voi Ấn Độ · Xem thêm »

Voi châu Á

Voi châu Á (danh pháp hai phần: Elephas maximus) trước đây được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.

Mới!!: Hệ động vật Ấn Độ và Voi châu Á · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »