Mục lục
230 quan hệ: Alpha Centauri, Amoniac, Ariel (vệ tinh), Đám mây liên sao địa phương, Đám mây Oort, Đại học Cornell, Động lực học chất lưu, Điện li, Bán trục lớn, Bão từ, Bùng nổ Mặt Trời, Bụi vũ trụ, Bức xạ điện từ, Băng, Biểu đồ Hertzsprung-Russell, Cacbon điôxít, Callisto (vệ tinh), Cassini–Huygens, Cân bằng thủy tĩnh, Cận Tinh, Củng điểm quỹ đạo, Cực quang, Centaur (hành tinh vi hình), Ceres (hành tinh lùn), Charon (vệ tinh), Châu Âu, Chương trình Apollo, Chương trình Voyager, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Danh sách các sao gần nhất, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách hệ hành tinh, Dãy chính, Deimos (vệ tinh), Dysnomia (vệ tinh), Elíp, Enceladus (vệ tinh), Epsilon Eridani, Eris (hành tinh lùn), Europa (vệ tinh), Friedrich Bessel, Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), Gió Mặt Trời, Giả thuyết tinh vân, Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hành tinh băng khổng lồ, Hành tinh khí khổng lồ, Hành tinh lùn, ... Mở rộng chỉ mục (180 hơn) »
- Khoa học hành tinh
- Khoa học không gian
Alpha Centauri
Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.
Xem Hệ Mặt Trời và Alpha Centauri
Amoniac
Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Ariel (vệ tinh)
Ariel là vệ tinh lớn thứ tư của 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương.
Xem Hệ Mặt Trời và Ariel (vệ tinh)
Đám mây liên sao địa phương
Đám mây liên sao địa phương Đám mây liên sao địa phương hay Bông địa phương là đám mây liên sao kích cỡ khoảng 30 năm ánh sáng mà mặt trời đang đi qua.
Xem Hệ Mặt Trời và Đám mây liên sao địa phương
Đám mây Oort
Kích thước của đám mây Oort so với quỹ đạo các vật thể khác trong Hệ Mặt Trời Đám mây Oort (phát âm là oóctơ, đầy đủ là đám mây Öpik-Oort lấy theo tên của Ernst Julius Öpik và Jan Hendrik Oort) là một đám mây bụi khí, sao chổi và vẫn thạch khổng lồ, có tên chính xác là Đám mây tinh vân Oort, bao quanh Hệ Mặt Trời với đường kính 1 năm ánh sáng.
Xem Hệ Mặt Trời và Đám mây Oort
Đại học Cornell
Viện Đại học Cornell hay Đại học Cornell (tiếng Anh: Cornell University) là một viện đại học tư thục ở Ithaca, New York, Hoa Kỳ, với 14 trường, tính cả bốn cơ sở làm theo hợp đồng.
Xem Hệ Mặt Trời và Đại học Cornell
Động lực học chất lưu
Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím.
Xem Hệ Mặt Trời và Động lực học chất lưu
Điện li
Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.
Bán trục lớn
Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''.
Xem Hệ Mặt Trời và Bán trục lớn
Bão từ
Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.
Bùng nổ Mặt Trời
Bùng nổ Mặt Trời là những hiện tượng xảy ra trên Mặt Trời và ảnh hưởng rất lớn đến các vùng xung quanh nó.
Xem Hệ Mặt Trời và Bùng nổ Mặt Trời
Bụi vũ trụ
nhỏ Bụi vũ trụ là các hạt vật chất cỡ nhỏ phân tán trong khoảng không giữa các thiên thể.
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Xem Hệ Mặt Trời và Bức xạ điện từ
Băng
Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.
Biểu đồ Hertzsprung-Russell
Trong thiên văn học sao, biểu đồ Hertzsprung-Russell (thường được viết tắt là biểu đồ H-R) là biểu đồ thể hiện các sao thành các điểm trên 2 tọa độ, trong đó trục tung thường là độ sáng tuyệt đối hay độ trưng và trục hoành thường là chỉ số màu hay nhiệt độ bề mặt.
Xem Hệ Mặt Trời và Biểu đồ Hertzsprung-Russell
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Xem Hệ Mặt Trời và Cacbon điôxít
Callisto (vệ tinh)
Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.
Xem Hệ Mặt Trời và Callisto (vệ tinh)
Cassini–Huygens
Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.
Xem Hệ Mặt Trời và Cassini–Huygens
Cân bằng thủy tĩnh
Trong cơ học môi trường liên tục, một chất lỏng trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh khi nó đứng yên, hoặc khi mỗi điểm trong dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc không đổi.
Xem Hệ Mặt Trời và Cân bằng thủy tĩnh
Cận Tinh
Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.
Củng điểm quỹ đạo
Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.
Xem Hệ Mặt Trời và Củng điểm quỹ đạo
Cực quang
Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.
Centaur (hành tinh vi hình)
Các centaur có màu da cam nằm phần lớn trong vành đai Kuiper (xanh lá cây) và ngoài vành đai tiểu hành tinh. Centaur là lớp quỹ đạo không ổn định của các hành tinh nhỏ (minor planet) với những đặc điểm của cả tiểu hành tinh (asteroid) và sao chổi.
Xem Hệ Mặt Trời và Centaur (hành tinh vi hình)
Ceres (hành tinh lùn)
Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.
Xem Hệ Mặt Trời và Ceres (hành tinh lùn)
Charon (vệ tinh)
Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.
Xem Hệ Mặt Trời và Charon (vệ tinh)
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Chương trình Apollo
Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.
Xem Hệ Mặt Trời và Chương trình Apollo
Chương trình Voyager
Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.
Xem Hệ Mặt Trời và Chương trình Voyager
Cơ quan Vũ trụ châu Âu
Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.
Xem Hệ Mặt Trời và Cơ quan Vũ trụ châu Âu
Danh sách các sao gần nhất
Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.
Xem Hệ Mặt Trời và Danh sách các sao gần nhất
Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời
Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.
Xem Hệ Mặt Trời và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời
Danh sách hệ hành tinh
vi thấu kính hấp dẫn Multicol-end Cho đến 30 tháng 4 năm 2013, đã có hệ hành tinh được biết đến.
Xem Hệ Mặt Trời và Danh sách hệ hành tinh
Dãy chính
Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V).
Deimos (vệ tinh)
Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.
Xem Hệ Mặt Trời và Deimos (vệ tinh)
Dysnomia (vệ tinh)
Dysnomia (phiên âm /dɪsˈnoʊmiə/) tên quốc tế (136199) Eris I Dysnomia, là vệ tinh duy nhất được phát hiện đến nay của Eris.
Xem Hệ Mặt Trời và Dysnomia (vệ tinh)
Elíp
Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.
Enceladus (vệ tinh)
Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.
Xem Hệ Mặt Trời và Enceladus (vệ tinh)
Epsilon Eridani
Epsilon Eridani (ε Eridani, viết tắt Epsilon Eri, ε Eri), cũng có tên là Ran, là một ngôi sao trong chòm sao Eridani, Epsilon Thể loại:Hệ hành tinh Thể loại:Chòm sao Ba Giang.
Xem Hệ Mặt Trời và Epsilon Eridani
Eris (hành tinh lùn)
136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).
Xem Hệ Mặt Trời và Eris (hành tinh lùn)
Europa (vệ tinh)
Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.
Xem Hệ Mặt Trời và Europa (vệ tinh)
Friedrich Bessel
Friedrich Wilhelm Bessel (22 tháng 7 năm 1784 – 17 tháng 3 năm 1846) là một nhà toán học và thiên văn học người Đức.
Xem Hệ Mặt Trời và Friedrich Bessel
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Hệ Mặt Trời và Galileo Galilei
Ganymede (vệ tinh)
Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Ganymede (vệ tinh)
Gió Mặt Trời
Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Gió Mặt Trời
Giả thuyết tinh vân
tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.
Xem Hệ Mặt Trời và Giả thuyết tinh vân
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Hành tinh đất đá
Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.
Xem Hệ Mặt Trời và Hành tinh đất đá
Hành tinh băng khổng lồ
Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.
Xem Hệ Mặt Trời và Hành tinh băng khổng lồ
Hành tinh khí khổng lồ
Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.
Xem Hệ Mặt Trời và Hành tinh khí khổng lồ
Hành tinh lùn
Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.
Xem Hệ Mặt Trời và Hành tinh lùn
Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004.
Xem Hệ Mặt Trời và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
Hành tinh vi hình
Hành tinh vi hình là cách dịch không chính thức của thuật ngữ tiếng Anh "minor planet" và đôi khi "planetoid".
Xem Hệ Mặt Trời và Hành tinh vi hình
Hố va chạm
Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.
Hệ đôi (thiên văn học)
Hệ đôi trong thiên văn học là hai thiên thể gắn bó với nhau do tác động lực hấp dẫn lẫn nhau (thường là hai sao- sao đôi, hai hành tinh-hành tinh đôi hay hai tiểu hành tinh- tiểu hành tinh đôi) bay quanh trọng tâm chung.
Xem Hệ Mặt Trời và Hệ đôi (thiên văn học)
Hệ hành tinh
Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.
Xem Hệ Mặt Trời và Hệ hành tinh
Heli
Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.
Hiệp hội Thiên văn Quốc tế
Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.
Xem Hệ Mặt Trời và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế
Hiệu ứng nhà kính
Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.
Xem Hệ Mặt Trời và Hiệu ứng nhà kính
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoàng đạo
365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.
Hydra (vệ tinh)
Hydra là vệ tinh tự nhiên thứ ba tính từ theo bán kính trung bình quỹ đạo trong số ba vệ tinh của Sao Diêm Vương, được kính Hubble phát hiện cùng lúc với vệ tinh cạnh nó là Nix vào tháng 6 năm 2005.
Xem Hệ Mặt Trời và Hydra (vệ tinh)
Hydro sulfua
Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.
Xem Hệ Mặt Trời và Hydro sulfua
Io (vệ tinh)
Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Io (vệ tinh)
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Xem Hệ Mặt Trời và Isaac Newton
Kỷ nguyên (thiên văn học)
Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.
Xem Hệ Mặt Trời và Kỷ nguyên (thiên văn học)
Kelvin
Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.
Khí quyển
khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Hệ Mặt Trời và Khí quyển Trái Đất
Khóa thủy triều
Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái.
Xem Hệ Mặt Trời và Khóa thủy triều
Không gian
Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.
Khối lượng
Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.
Khối lượng Mặt Trời
14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng.
Xem Hệ Mặt Trời và Khối lượng Mặt Trời
Khối lượng riêng
Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.
Xem Hệ Mặt Trời và Khối lượng riêng
Khối lượng Trái Đất
Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.
Xem Hệ Mặt Trời và Khối lượng Trái Đất
Khoáng vật
Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.
Khoáng vật silicat
Khoáng vật silicat là lớp khoáng vật lớn nhất và quan trọng nhất trong các lớp khoáng vật tạo đá, chiếm khoảng 90% vỏ Trái Đất.
Xem Hệ Mặt Trời và Khoáng vật silicat
Kiến tạo
Kiến tạo mảng toàn cầu Kiến tạo đề cập đến các quá trình chi phối cấu trúc và đặc điểm của vỏ Trái Đất, và sự tiến hóa của nó theo thời gian.
Kiến tạo mảng
Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.
Xem Hệ Mặt Trời và Kiến tạo mảng
Kim loại
oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.
Lalande 21185
Vị trí tương đối của Lalande 21185 ở trong vòng tròn đỏ Lalande 21185 là một ngôi sao thuộc chòm sao Đại Hùng.
Xem Hệ Mặt Trời và Lalande 21185
Lớp phủ (địa chất)
Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.
Xem Hệ Mặt Trời và Lớp phủ (địa chất)
Lớp vỏ (địa chất)
Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.
Xem Hệ Mặt Trời và Lớp vỏ (địa chất)
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Luna 2
Luna 2 (E-1A series) là tàu vũ trụ thứ hai của Liên Xô được phóng về phía Mặt Trăng.
Lược sử thời gian
Lược sử thời gian (tiếng Anh: A Brief History of Time) là một cuốn sách khoa học phổ thông được viết bởi Stephen W. Hawking và được xuất bản lần đầu tiên bởi Nhóm Xuất bản Bantam Dell vào năm 1988.
Xem Hệ Mặt Trời và Lược sử thời gian
Makemake
Makemake, trang trọng gọi là (136472) Makemake, là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể vòng đai Kuiper (KBO).
Mét trên giây
Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây).
Xem Hệ Mặt Trời và Mét trên giây
Mêtan
Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.
Môi trường liên sao
Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.
Xem Hệ Mặt Trời và Môi trường liên sao
Mạch nước phun
Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.
Xem Hệ Mặt Trời và Mạch nước phun
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Michael E. Brown
Michael E. Brown (sinh 5 tháng 6 năm 1965) là một nhà thiên văn học người Mỹ, giáo sư ngành khoa học hành tinh tại Học viện Công nghệ California (Caltech) từ năm 2003.
Xem Hệ Mặt Trời và Michael E. Brown
Mikołaj Kopernik
Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).
Xem Hệ Mặt Trời và Mikołaj Kopernik
Miranda (vệ tinh)
Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.
Xem Hệ Mặt Trời và Miranda (vệ tinh)
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Núi lửa
300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Núi lửa băng
Titan của Sao Thổ, có thể là vòm núi lửa băng Núi lửa băng là núi lửa phun băng trên các vệ tinh băng của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số thiên thể nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc vành đai Kuiper).
Xem Hệ Mặt Trời và Núi lửa băng
Năm
Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Xem Hệ Mặt Trời và Năm ánh sáng
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Neon
Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.
New Horizons
New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.
Xem Hệ Mặt Trời và New Horizons
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.
Xem Hệ Mặt Trời và Nguyên tố hóa học
Nhà thiên văn học
Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.
Xem Hệ Mặt Trời và Nhà thiên văn học
Nhà xuất bản Đại học Princeton
Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.
Xem Hệ Mặt Trời và Nhà xuất bản Đại học Princeton
Nhánh Orion
Nhánh Orion hay Nhánh Lạp Hộ là một nhánh xoắn ốc nhỏ của Ngân Hà, có bề rộng 3,500 năm ánh sáng và bề dài xấp xỉ 10,000 năm ánh sáng.
Xem Hệ Mặt Trời và Nhánh Orion
Nhật quyển
Đồ thị thể hiện sự gia tăng các hạt gió mặt trời của tàu ''Voyager 1'' bắt đầu từ tháng 8 năm 2012. Nhật quyển là khoảng trống xung quanh Mặt Trời, được lấp đầy bằng gió plasma Mặt Trời và kéo dài xấp xỉ khoảng 20 lần bán kính Mặt Trời (0,1 AU) ra các mép phía ngoài của Hệ Mặt Trời.
Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể
Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai.
Xem Hệ Mặt Trời và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.
Xem Hệ Mặt Trời và Nhiệt độ nóng chảy
Niken
Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.
Nitơ lỏng
Nitơ lỏng Nitơ lỏng là nitơ trong một trạng thái lỏng ở nhiệt độ rất thấp.
Nix (vệ tinh)
Nix là một vệ tinh tự nhiên của Pluto, là vệ tinh thứ 3 tính từ Pluto và là vệ tinh nhỏ nhất.
Xem Hệ Mặt Trời và Nix (vệ tinh)
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Oberon (vệ tinh)
Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.
Xem Hệ Mặt Trời và Oberon (vệ tinh)
Olympus Mons
Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.
Xem Hệ Mặt Trời và Olympus Mons
Phân loại sao
Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.
Xem Hệ Mặt Trời và Phân loại sao
Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.
Xem Hệ Mặt Trời và Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Philae (robot)
Philae, Philae (robot) hay Philae (tàu vũ trụ) (hoặc) là một tàu thăm dò của Cơ quan Vũ trụ châu Âu.
Xem Hệ Mặt Trời và Philae (robot)
Phobos (vệ tinh)
Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.
Xem Hệ Mặt Trời và Phobos (vệ tinh)
Pioneer 10
Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.
Pioneer 11
Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.
Plasma
Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.
Plutoid
Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.
Quả cầu
Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.
Quỹ đạo
Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.
Quy luật Titius-Bode
Quy luật Titius–Bode (đôi khi gọi là quy luật Bode) là một giả thuyết cho rằng các thiên thể quay quanh một thiên thể khác, như quay quanh Mặt Trời, sẽ quay trên quỹ đạo có bán trục lớn miêu tả bởi công thức truy hồi ở dưới.
Xem Hệ Mặt Trời và Quy luật Titius-Bode
Rhea (vệ tinh)
Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Rhea (vệ tinh)
Rosetta (tàu không gian)
Rosetta là một thăm dò không gian robot được Cơ quan Vũ trụ châu Âu chế tạo và phóng đi để thực hiện nghiên cứu chi tiết sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko.
Xem Hệ Mặt Trời và Rosetta (tàu không gian)
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Sao Chức Nữ
Sao Chức Nữ (α Lyr / α Lyrae / Alpha Lyrae hay Vega hoặc Vêga) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Cầm (Lyra), và là sao sáng thứ 5 trên bầu trời đêm.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao Chức Nữ
Sao chổi
Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
Sao chổi Hale-Bopp
Sao chổi Hale-Bopp (chính thức được C/1995 O1) có lẽ là sao chổi được quan sát rộng rãi nhất của thế kỷ 20 và là một trong những sáng nhìn thấy trong nhiều thập kỷ.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao chổi Hale-Bopp
Sao chổi Halley
Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao chổi Halley
Sao Diêm Vương
Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao Diêm Vương
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao Hải Vương
Sao Hỏa
Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.
Sao khổng lồ đỏ
So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao khổng lồ đỏ
Sao Kim
Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.
Sao lùn đỏ
Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M.
Sao lùn trắng
Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).
Xem Hệ Mặt Trời và Sao lùn trắng
Sao lùn vàng
Một ngôi sao chuỗi K-type chính (KV), còn được gọi là sao lùn màu cam hoặc sao lùn K, là một sao dãy chính (đốt hydrogen) của loại phổ K và độ sáng V. Những ngôi sao này có kích thước trung gian giữa các sao chuỗi chính M màu đỏ ("sao lùn đỏ") và các sao chuỗi chính G màu vàng.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao lùn vàng
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Sao Thủy
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.
Sao Thổ
Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.
Sao Thiên Lang
Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao Thiên Lang
Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.
Xem Hệ Mặt Trời và Sao Thiên Vương
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Sắt(III) oxit
Sắt(III) oxit (công thức Fe2O3) là một oxit của sắt.
Xem Hệ Mặt Trời và Sắt(III) oxit
Sự sống
Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.
Siêu đám Xử Nữ
Khoảng cách từ Nhóm địa phương tới các nhóm và đám khác trong Siêu đám địa phương. Siêu đám Xử Nữ, siêu đám Virgo, hay siêu đám địa phương là siêu đám thiên hà không đều chứa đám địa phương (đám chứa Ngân Hà, thiên hà Tiên Nữ).
Xem Hệ Mặt Trời và Siêu đám Xử Nữ
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Xem Hệ Mặt Trời và Siêu tân tinh
Silicat
Silicate là một hợp chất có anion silic.
Stephen Hawking
Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.
Xem Hệ Mặt Trời và Stephen Hawking
Tau Ceti
Tau Ceti là một ngôi sao ở chòm sao Kình Ngư về mặt quang phổ giống Mặt Trời nhưng chỉ bằng 78% trọng lượng Mặt Trời.
Từ điển tiếng Anh Oxford
Từ điển tiếng Anh Oxford (tiếng Anh: Oxford English Dictionary, viết tắt: OED) được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford là một ấn phẩm được coi là từ điển tiếng Anh đầu tiên.
Xem Hệ Mặt Trời và Từ điển tiếng Anh Oxford
Từ quyển
Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.
Từ trường Trái Đất
accessdate.
Xem Hệ Mặt Trời và Từ trường Trái Đất
Thời tiết
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.
Thủy quyển
Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.
Thủy triều
Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...
Thăng hoa
Simple sublimation apparatus. Water usually cold, is circulated in cold finger to allow the desired compound to be deposited.'''1''' Cooling water in '''2''' Cooling water out '''3''' Vacuum/gas line '''4''' Sublimation chamber '''5''' Sublimed compound '''6''' Crude material '''7''' External heating Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không qua thể lỏng trung gian.
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Thiên thạch
Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.
Xem Hệ Mặt Trời và Thiên thạch
Thiên thể
Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.
Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương
Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.
Xem Hệ Mặt Trời và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương
Thiên thể Troia
Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.
Xem Hệ Mặt Trời và Thiên thể Troia
Thiên thể Troia của Sao Hải Vương
Các thiên thể Troia của Sao Hải Vương là các thiên thể Troia có quỹ đạo xung quanh Mặt Trời nằm ở những điểm Lagrange cân bằng bền của Sao Hải Vương.
Xem Hệ Mặt Trời và Thiên thể Troia của Sao Hải Vương
Thiên thể Troia của Sao Mộc
Các thiên thể Troia của sao Mộc được chia thành hai nhóm: nhóm Hy Lạp ở phía trước nó và nhóm Troia ở phía sau nó, tính theo chiều quay của quỹ đạo sao Mộc. Các thiên thể Troia của Sao Mộc, thường gọi là các tiểu hành tinh Troia, tiểu hành tinh Tơroa, hay theo cách gọi tiếng Anh Trojan, là một nhóm lớn các tiểu hành tinh Troia cùng chia sẻ quỹ đạo với Sao Mộc bay quanh Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Thiên thể Troia của Sao Mộc
Thiết bị vũ trụ
Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.
Xem Hệ Mặt Trời và Thiết bị vũ trụ
Thung lũng tách giãn
Thung lũng tách giãn châu Phi. Từ trái qua phải: hồ Upemba, hồ Mweru, hồ Tanganyika (lớn nhất), và hồ Rukwa. Địa hào Ottawa-Bonnechere Thung lũng tách giãn (rift valley) hay còn gọi là thung lũng rip-tơ là một địa hình trũng thấp có dạng tuyến giữa các cao nguyên hay dãy núi được tạo thành bởi hoạt động rip-tơ hay đứt gãy.
Xem Hệ Mặt Trời và Thung lũng tách giãn
Thuyết địa tâm
Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.
Xem Hệ Mặt Trời và Thuyết địa tâm
Thuyết nhật tâm
Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Thuyết nhật tâm
Tia vũ trụ
Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.
Tiến hóa
Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.
Tiến hóa sao
Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.
Xem Hệ Mặt Trời và Tiến hóa sao
Tiền sao
Một tiền sao là một ngôi sao rất trẻ vẫn còn tập hợp khối lượng từ đám mây phân tử sinh ra nó.
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Tiểu hành tinh
Tinh vân hành tinh
nh kết hợp tia X/quang học về Tinh vân Mắt Mèo. 2011. Tinh vân hành tinh hay đám mây hành tinh là một loại tinh vân phát quang chứa lớp vỏ khí ion hóa phát sáng sinh ra từ những sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn cuối của chúng.
Xem Hệ Mặt Trời và Tinh vân hành tinh
Titan (vệ tinh)
Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.
Xem Hệ Mặt Trời và Titan (vệ tinh)
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Triết học
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
Triton (vệ tinh)
Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.
Xem Hệ Mặt Trời và Triton (vệ tinh)
Tương tác hấp dẫn
Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.
Xem Hệ Mặt Trời và Tương tác hấp dẫn
Umbriel (vệ tinh)
Umbriel (phát âm là / ʌmbriəl /) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thiên Vương, được William Lassell phát hiện vào ngày 24 tháng 10 năm 1851.
Xem Hệ Mặt Trời và Umbriel (vệ tinh)
Vành đai hành tinh
Vành đai hành tinh là vành đai bụi vũ trụ và các vật thể nhỏ khác nằm trên quỹ đạo xung quanh hành tinh trong một vùng mỏng hình đĩa.
Xem Hệ Mặt Trời và Vành đai hành tinh
Vành đai Kuiper
Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.
Xem Hệ Mặt Trời và Vành đai Kuiper
Vành đai Sao Thổ
Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.
Xem Hệ Mặt Trời và Vành đai Sao Thổ
Vành đai tiểu hành tinh
Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.
Xem Hệ Mặt Trời và Vành đai tiểu hành tinh
Vũ Tiên (chòm sao)
Chòm sao Vũ Tiên 武仙, (tiếng La Tinh: Hercules) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh lực sĩ.
Xem Hệ Mặt Trời và Vũ Tiên (chòm sao)
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Vật thể gần Trái Đất
Tiểu hành tinh 4179 Toutatis là vật thể có khả năng gây nguy hiểm đã bay qua Trái Đất ở khoảng cách 2,3 lần quỹ đạo Mặt Trăng. Tiểu hành tinh Toutatis từ đài quan sát Paranal. Vật thể gần Trái Đất (NEO) là vật thể thuộc Hệ Mặt Trời mà quỹ đạo của nó mang nó đến gần Trái Đất.
Xem Hệ Mặt Trời và Vật thể gần Trái Đất
Vết Đỏ Lớn
Vết Đỏ Lớn chụp bởi Voyager 1 Vết Đỏ Lớn hay Đốm Đỏ Lớn là một cơn bão với xoáy nghịch trên Mộc Tinh, nằm ở khoảng 22° phía nam xích đạo, đã kéo dài 340 năm.
Vệ tinh tự nhiên
Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.
Xem Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên
Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương
Triton (ở giữa), 3 ngày sau khi ''Voyager 2'' bay qua Sao Hải Vương hiện có 14 vệ tinh.
Xem Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương
Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc
Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.
Xem Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc
Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ
Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.
Xem Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ
Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon.
Xem Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương
Vi thể hành tinh
Vi thể hành tinh (tiếng Anh: Planetesimals) là những vật thể rắn được cho là tồn tại trong các đĩa tiền hành tinh và các đĩa vẫn tinh.
Xem Hệ Mặt Trời và Vi thể hành tinh
Voyager 1
Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.
Voyager 2
Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.
Wolf 359
Wolf 359 là một ngôi sao lùn đỏ nằm trong chòm sao Leo, gần Hoàng đạo.
(50000) Quaoar
50000 Quaoar là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương dạng đất đá nằm trong vành đai Kuiper.
Xem Hệ Mặt Trời và (50000) Quaoar
10 Hygiea
10 Hygiea là tiểu hành tinh lớn thứ tư trong Hệ Mặt Trời về thể tích và khối lượng, nó năm trong vành đai tiểu hành tinh.
10199 Chariklo
10199 Chariklo (danh pháp tạm thời) là một tiểu hành tinh centaur lớn nhất được biết tới cho đến nay.
Xem Hệ Mặt Trời và 10199 Chariklo
1678
Năm 1678 (Số La Mã:MDCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1838
1838 (số La Mã: MDCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1959
1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1965
1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.
1972
Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.
1973
Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
1976
Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
1977
Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.
1979
Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
1980
Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.
1981
Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.
1986
Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
1989
Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
20000 Varuna
20000 Varuna là một tiểu hành tinh vành đai Kuiper và đang được xem xét để xếp vào hành tinh lùn.
Xem Hệ Mặt Trời và 20000 Varuna
2001
2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
2015
Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.
4 Vesta
Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.
433 Eros
433 Eros là một tiểu hành tinh gần Trái Đất (NEA) được phát hiện năm 1898, và là tiểu hành tinh đầu tiên được quay quanh quỹ đạo bởi một tàu thăm dò (năm 2000).
67P/Churyumov-Gerasimenko
Sao chổi Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: Комета Чурюмова — Герасименко), chính thức tên là 67P/Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: 67P/Чурюмова — Герасименко) và thường gọi tắt là Chury, 67P/C–G, Comet 67P hoặc 67P, là một sao chổi có quỹ đạo kéo dài 6,45 năm, thời gian quay khoảng 12,4 giờ và đi với tốc độ 135.000 km/h (84.000 dặm/h).
Xem Hệ Mặt Trời và 67P/Churyumov-Gerasimenko
90482 Orcus
90482 Orcus (phiên âm /ˈɔrkəs/, có mã hiệu 2004 DW) là một thiên thể trong Vành đai Kuiper.
Xem Hệ Mặt Trời và 90482 Orcus
Xem thêm
Khoa học hành tinh
- Bán kính Trái Đất
- Bụi vũ trụ
- Cực quang
- Hành tinh
- Hệ Mặt Trời
- Khí quyển
- Khoa học Trái Đất
- Khoa học hành tinh
- Khối lượng Sao Mộc
- Khối lượng Trái Đất
- Nội nhiệt
- Sấy nóng do thủy triều
- Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
- Từ quyển
- Từ quyển Sao Mộc
- Địa mạo học
- Định nghĩa hành tinh
- Độ nghiêng trục quay
Khoa học không gian
Còn được gọi là Các hành tinh vòng trong, Hành tinh vòng trong, Nhóm hành tinh vòng trong, Thái Dương Hệ.
, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hành tinh vi hình, Hố va chạm, Hệ đôi (thiên văn học), Hệ hành tinh, Heli, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiệu ứng nhà kính, Hiđro, Hoa Kỳ, Hoàng đạo, Hydra (vệ tinh), Hydro sulfua, Io (vệ tinh), Isaac Newton, Kỷ nguyên (thiên văn học), Kelvin, Khí quyển, Khí quyển Trái Đất, Khóa thủy triều, Không gian, Khối lượng, Khối lượng Mặt Trời, Khối lượng riêng, Khối lượng Trái Đất, Khoáng vật, Khoáng vật silicat, Kiến tạo, Kiến tạo mảng, Kim loại, Lalande 21185, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Liên Xô, Luna 2, Lược sử thời gian, Makemake, Mét trên giây, Mêtan, Môi trường liên sao, Mạch nước phun, Mặt Trời, Mặt Trăng, Michael E. Brown, Mikołaj Kopernik, Miranda (vệ tinh), NASA, Núi lửa, Núi lửa băng, Năm, Năm ánh sáng, Năng lượng, Neon, New Horizons, Ngân Hà, Nguyên tố hóa học, Nhà thiên văn học, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Nhánh Orion, Nhật quyển, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhiệt độ, Nhiệt độ nóng chảy, Niken, Nitơ lỏng, Nix (vệ tinh), Nước, Oberon (vệ tinh), Olympus Mons, Phân loại sao, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Philae (robot), Phobos (vệ tinh), Pioneer 10, Pioneer 11, Plasma, Plutoid, Quả cầu, Quỹ đạo, Quy luật Titius-Bode, Rhea (vệ tinh), Rosetta (tàu không gian), Sao, Sao Chức Nữ, Sao chổi, Sao chổi Hale-Bopp, Sao chổi Halley, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao khổng lồ đỏ, Sao Kim, Sao lùn đỏ, Sao lùn trắng, Sao lùn vàng, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Lang, Sao Thiên Vương, Sắt, Sắt(III) oxit, Sự sống, Siêu đám Xử Nữ, Siêu tân tinh, Silicat, Stephen Hawking, Tau Ceti, Từ điển tiếng Anh Oxford, Từ quyển, Từ trường Trái Đất, Thời tiết, Thủy quyển, Thủy triều, Thăng hoa, Thiên hà, Thiên thạch, Thiên thể, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Thiên thể Troia, Thiên thể Troia của Sao Hải Vương, Thiên thể Troia của Sao Mộc, Thiết bị vũ trụ, Thung lũng tách giãn, Thuyết địa tâm, Thuyết nhật tâm, Tia vũ trụ, Tiến hóa, Tiến hóa sao, Tiền sao, Tiểu hành tinh, Tinh vân hành tinh, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Triết học, Triton (vệ tinh), Tương tác hấp dẫn, Umbriel (vệ tinh), Vành đai hành tinh, Vành đai Kuiper, Vành đai Sao Thổ, Vành đai tiểu hành tinh, Vũ Tiên (chòm sao), Vũ trụ, Vật thể gần Trái Đất, Vết Đỏ Lớn, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Vi thể hành tinh, Voyager 1, Voyager 2, Wolf 359, (50000) Quaoar, 10 Hygiea, 10199 Chariklo, 1678, 1838, 1959, 1965, 1972, 1973, 1976, 1977, 1979, 1980, 1981, 1986, 1989, 20000 Varuna, 2001, 2005, 2006, 2015, 4 Vesta, 433 Eros, 67P/Churyumov-Gerasimenko, 90482 Orcus.