Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hằng số vật lý

Mục lục Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

45 quan hệ: Áp suất, Độ dài Planck, Điện tích cơ bản, Bán kính Bohr, Chân không, Electron, Gia tốc, Giá trị, Hạt alpha, Hằng số, Hằng số Avogadro, Hằng số Boltzmann, Hằng số cấu trúc tinh tế, Hằng số Faraday, Hằng số hấp dẫn, Hằng số khí, Hằng số Planck, Hệ thống đo lường, Hiệu ứng Hall lượng tử, Khí lý tưởng, Khối lượng Planck, Khoa học tự nhiên, Muyon, Năm, Năng lượng Hartree, Neutron, Nguyên lý vị nhân, Nguyên tử khối, Nhà vật lý, Nhiệt độ Planck, Ohm, Paul Dirac, Proton, Rơi tự do, SI, Tau (hạt), Tốc độ ánh sáng, Thời gian, Thời gian Planck, Thứ nguyên, Trái Đất, Trở kháng, Vũ trụ, Vôn, 1937.

Áp suất

Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.

Mới!!: Hằng số vật lý và Áp suất · Xem thêm »

Độ dài Planck

Độ dài Planck, \ell_P, là một đơn vị trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Hằng số vật lý và Độ dài Planck · Xem thêm »

Điện tích cơ bản

Điện tích cơ bản hay điện tích nguyên tố, thường ký hiệu là hoặc, là điện tích mang bởi một proton, hoặc tương đương, điện tích trái dấu mang bởi một electron.

Mới!!: Hằng số vật lý và Điện tích cơ bản · Xem thêm »

Bán kính Bohr

Bán kính Bohr (a0 hoặc rBohr) là một hằng số vật lý, gần bằng với khoảng cách có thể giữa tâm của một nuclide và một electron của nguyên tử Hydro trong trạng thái cơ bản của nó.

Mới!!: Hằng số vật lý và Bán kính Bohr · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Hằng số vật lý và Chân không · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Hằng số vật lý và Electron · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Hằng số vật lý và Gia tốc · Xem thêm »

Giá trị

Giá trị là khái niệm có thể đề cập đến.

Mới!!: Hằng số vật lý và Giá trị · Xem thêm »

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hạt alpha · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số · Xem thêm »

Hằng số Avogadro

Hằng số hay số Avogadro, lấy tên theo Amedeo Avogadro, ký hiệu NA, được định nghĩa là số nguyên tử có trong 12 gam đồng vị cacbon 12C hay bằng số nguyên tử hay phân tử có trong 1 mol chất.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số Avogadro · Xem thêm »

Hằng số Boltzmann

Hằng số Boltzmann, ký hiệu kB hay k, phát hiện bởi Max Planck, lấy tên theo Ludwig Boltzmann, là 1 đại lượng chuyển đổi cơ bản giữa nhiệt độ và năng lượng.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số Boltzmann · Xem thêm »

Hằng số cấu trúc tinh tế

Tượng Sommerfeld đặt ở Đại học Ludwig-Maximilians (LMU), Theresienstr. 37, München, CHLB Đức. Bên dưới là công thức hằng số Sommerfeld trong hệ thống đo lường Gauß, là hệ thường dùng trong vật lý lý thuyết. Trong vật lý học, hằng số cấu trúc tinh tế hoặc hằng số cấu trúc tế vi (Fine-structure constant), còn được gọi là hằng số Sommerfeld và thường được ký hiệu là \alpha (chữ alpha Hy Lạp), là một hằng số vật lý cơ bản đặc trưng cho mức độ tương tác điện từ giữa các hạt cơ bản tích điện.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số cấu trúc tinh tế · Xem thêm »

Hằng số Faraday

Trong vật lý và hóa học, hằng số Faraday là tích giữa điện tích cơ bản e với hằng số Avogadro.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số Faraday · Xem thêm »

Hằng số hấp dẫn

Hằng số hấp dẫn ''G'' trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số hấp dẫn · Xem thêm »

Hằng số khí

Hằng số khí hay hằng số khí lý tưởng, ký hiệu R, là tích số giữa hằng số Avogadro NA và hằng số Boltzmann kB: và có giá trị R.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số khí · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hệ thống đo lường

Một hệ thống đo lường là một bộ các đơn vị đo lường có thể dùng để đo lường bất cứ đại lượng vật lý nào.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hệ thống đo lường · Xem thêm »

Hiệu ứng Hall lượng tử

Hiệu ứng Hall lượng tử (tiếng Anh: quantum Hall effect) được phát hiện vào năm 1980 bởi Klaus von Klitzing và cộng sự.

Mới!!: Hằng số vật lý và Hiệu ứng Hall lượng tử · Xem thêm »

Khí lý tưởng

Khí lý tưởng là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí.

Mới!!: Hằng số vật lý và Khí lý tưởng · Xem thêm »

Khối lượng Planck

Khối lượng Planck, m_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Hằng số vật lý và Khối lượng Planck · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Hằng số vật lý và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Muyon

Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Hằng số vật lý và Muyon · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hằng số vật lý và Năm · Xem thêm »

Năng lượng Hartree

Hartree (ký hiệu Eh) là năng lượng nguyên tử của năng lượng và được đặt theo tên của nhà vật lý Douglas Hartree.

Mới!!: Hằng số vật lý và Năng lượng Hartree · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Hằng số vật lý và Neutron · Xem thêm »

Nguyên lý vị nhân

Nguyên lý vị nhân là một khái niệm của triết học, được hình thành dựa trên ý tưởng chính đó là sự tồn tại của các tham số đặc trưng của vũ trụ mà chúng ta quan sát, có thể không xác định được một cách trực tiếp thông qua các định luật cơ bản của vật lý, nhưng bằng lý lẽ về sự tồn tại của các quan sát viên thông thái.

Mới!!: Hằng số vật lý và Nguyên lý vị nhân · Xem thêm »

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Mới!!: Hằng số vật lý và Nguyên tử khối · Xem thêm »

Nhà vật lý

Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Hằng số vật lý và Nhà vật lý · Xem thêm »

Nhiệt độ Planck

Nhiệt độ Planck, T_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Hằng số vật lý và Nhiệt độ Planck · Xem thêm »

Ohm

Ohm, Ôm, ký hiệu Ω, đơn vị đo điện trở R (X, Z) trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Georg Simon Ohm, ngoài đơn vị này ra còn có Định luật Ohm.

Mới!!: Hằng số vật lý và Ohm · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Mới!!: Hằng số vật lý và Paul Dirac · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Hằng số vật lý và Proton · Xem thêm »

Rơi tự do

Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó.

Mới!!: Hằng số vật lý và Rơi tự do · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Hằng số vật lý và SI · Xem thêm »

Tau (hạt)

Hạt tau (tauon) thuộc gia đình fermion, nhóm lepton, thế hệ thứ ba.

Mới!!: Hằng số vật lý và Tau (hạt) · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Hằng số vật lý và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Hằng số vật lý và Thời gian · Xem thêm »

Thời gian Planck

Thời gian Planck, t_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Hằng số vật lý và Thời gian Planck · Xem thêm »

Thứ nguyên

Thứ nguyên của một đại lượng là một tính chất vật lý mà đại lượng đó mô t. Các thứ nguyên cơ bản bao gồm: thời gian, độ dài, khối lượng.

Mới!!: Hằng số vật lý và Thứ nguyên · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hằng số vật lý và Trái Đất · Xem thêm »

Trở kháng

Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.

Mới!!: Hằng số vật lý và Trở kháng · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Hằng số vật lý và Vũ trụ · Xem thêm »

Vôn

Vôn, Volt, ký hiệu V, là đơn vị đo hiệu điện thế, sức điện đông được lấy tên theo nhà vật lý người Ý Alessandro Volta.

Mới!!: Hằng số vật lý và Vôn · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hằng số vật lý và 1937 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hằng số vật lí.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »