Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hắc Long Giang

Mục lục Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 302 quan hệ: A Thành, Amoniac, Amur, Amur (tỉnh), Axit sulfuric, Ái Dân, Ái Huy, Đào Sơn, Đông Đan, Đông Bắc Trung Quốc, Đông Di, Đông Hồ (định hướng), Đại học Công nghiệp Cáp Nhĩ Tân, Đại Hưng An, Đại Hưng An Lĩnh, Đại Khánh, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đậu tương leo, Đức, Địa cấp thị, Đường Minh Hoàng, Ấn Độ, Bán đảo Sơn Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bình nguyên Đông Bắc, Bính âm Hán ngữ, Bò nhà, Bắc Kinh, Bắc Lâm, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bột Hải (biển), Bột Hải Tuyên Vương, Bột Hải Văn Vương, Bia, Biển Nhật Bản, Blagoveshchensk, Bolshoy Ussuriysky, Cao Câu Ly, Các dân tộc Tungus, Các khu vực tự trị tại Trung Quốc, Cách mạng Tháng Mười, Cách mạng Văn hóa, Cáp Nhĩ Tân, Cát Lâm, Cây lanh, Công viên địa chất, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Củ cải ngọt, Cừu nhà, Chính phủ Bắc Dương, ... Mở rộng chỉ mục (252 hơn) »

  2. Khởi đầu năm 1954 ở Trung Quốc
  3. Mãn Châu
  4. Tỉnh Trung Quốc

A Thành

A Thành (tiếng Trung: 阿城区, Hán Việt: A Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và A Thành

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Hắc Long Giang và Amoniac

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Amur

Amur (tỉnh)

Tỉnh Amur (p) là một chủ thể liên bang của Nga (một oblast), nằm bên bờ sông Amur và sông Zeya.

Xem Hắc Long Giang và Amur (tỉnh)

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Xem Hắc Long Giang và Axit sulfuric

Ái Dân

Ái Dân (chữ Hán giản thể: 爱民区, âm Hán Việt: Ái Dân khu) là một quận thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Ái Dân

Ái Huy

Ái Huy (chữ Hán giản thể: 爱辉区, tên cũ chữ Hán của Ái Huy là 瑷珲. âm Hán Việt: Ái Huy khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hắc Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Ái Huy

Đào Sơn

Đào Sơn (chữ Hán giản thể: 桃山区, âm Hán Việt: Đào Sơn khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thất Đài Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Đào Sơn

Đông Đan

Đông Đan (926-936) (東丹, tiếng Khiết Đan:Dan Gur, Hán tự: 东丹, Hangul:동단) là một vương quốc do người Khiết Đan lập nên để kiểm soát địa hạt của vương quốc Bột Hải, phía đông Mãn Châu.

Xem Hắc Long Giang và Đông Đan

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Xem Hắc Long Giang và Đông Bắc Trung Quốc

Đông Di

''Gui'' (鬹) from Dawenkou culture Đông Di (chữ Hán: 東夷, bính âm: Dongyi) là một danh từ dùng trong các thư tịch cổ Trung Quốc chỉ các nhóm người sinh sống ở miền Đông Bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Đông Di

Đông Hồ (định hướng)

Đông Hồ trong tiếng Việt có thể là tên gọi của.

Xem Hắc Long Giang và Đông Hồ (định hướng)

Đại học Công nghiệp Cáp Nhĩ Tân

Học viện Công nghệ Cáp Nhĩ Tân, tên tiếng Anh: Harbin Institute of Technology, viết tắt: HIT, tên thường gọi là Cáp Công Đại (哈工大, Hāgōngdà, Đại học Công lập Cáp Nhĩ Tân).

Xem Hắc Long Giang và Đại học Công nghiệp Cáp Nhĩ Tân

Đại Hưng An

Dãy núi Đại Hưng An hay Đại Hưng An Lĩnh (tiếng Trung giản thể: 大兴安岭, phồn thể: 大興安嶺, bính âm: Dáxīngānlǐng – Đại Hưng An Lĩnh; tiếng Mãn: Amba Hinggan), là một dãy núi nguồn gốc núi lửa nằm tại Nội Mông Cổ ở phía đông bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Đại Hưng An

Đại Hưng An Lĩnh

Đại Hưng An Lĩnh (大兴安岭地区) là một địa khu của tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Đại Hưng An Lĩnh

Đại Khánh

Đại Khánh (大庆市) là một địa cấp thị của tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Đại Khánh

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Hắc Long Giang và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đậu tương leo

Đậu tương leo hay đậu tương núi (danh pháp: Glycine soja, tên cũ là G. ussuriensis) là loài thực vật một năm thuộc họ Đậu.

Xem Hắc Long Giang và Đậu tương leo

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Hắc Long Giang và Đức

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Địa cấp thị

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Đường Minh Hoàng

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Hắc Long Giang và Ấn Độ

Bán đảo Sơn Đông

Vị trí của bán đảo Sơn Đông. Bán đảo Sơn Đông hay còn gọi là bán đảo Giao Đông, là một bán đảo lớn tại Trung Quốc, nằm ở phía đông bắc tỉnh Sơn Đông.

Xem Hắc Long Giang và Bán đảo Sơn Đông

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Bán đảo Triều Tiên

Bình nguyên Đông Bắc

Bình nguyên Đông Bắc nằm giữa các dãy Đại Hưng An, Tiểu Hưng An và Trường Bạch tại Đông Bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Bình nguyên Đông Bắc

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Hắc Long Giang và Bính âm Hán ngữ

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Xem Hắc Long Giang và Bò nhà

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Hắc Long Giang và Bắc Kinh

Bắc Lâm

Bắc Lâm (chữ Hán giản thể: 北林区, âm Hán Việt: Bắc Lâm khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tuy Hóa, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Bắc Lâm

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Xem Hắc Long Giang và Bột Hải (biển)

Bột Hải Tuyên Vương

Tuyên Vương (trị vì 818-830) là vị quốc vương thứ 10 của Bột Hải.

Xem Hắc Long Giang và Bột Hải Tuyên Vương

Bột Hải Văn Vương

Văn Vương (trị vì 737–793) có tên là Đại Khâm Mậu (대흠무, 大祚榮, Dae Heum-mu), là vị vua thứ ba và có thời gian trị vì dài nhất của vương quốc Bột Hải.

Xem Hắc Long Giang và Bột Hải Văn Vương

Bia

Trong tiếng Việt, bia có thể là.

Xem Hắc Long Giang và Bia

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Xem Hắc Long Giang và Biển Nhật Bản

Blagoveshchensk

Blagoveshchensk (tiếng Nga: Благовещенск, tiếng Trung Quốc: 海兰泡) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Amur, nằm cách Moskva 7.985 km về phía đông.

Xem Hắc Long Giang và Blagoveshchensk

Bolshoy Ussuriysky

Bolshoy Ussuriysky cùng các đảo lân cận và đường biên giới Đảo Hắc Hạt Tử/Bolshoy Ussuriysky được mô tả trong bản đồ nhỏ phía dưới bên phải. Đảo Bolshoi Ussuriysky (о́стров Большо́й Уссури́йский), hay Đảo Hắc Hạt Tử, là một hòn đảo tạo thành từ trầm tích nằm ở nơi hợp lưu giữa hai sông Ussuri (Ô Tô Lý Giang) và Amur (Hắc Long Giang).

Xem Hắc Long Giang và Bolshoy Ussuriysky

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Xem Hắc Long Giang và Cao Câu Ly

Các dân tộc Tungus

Người Tungus ở Vorogovo, Siberia năm 1914 Các dân tộc Tungus hay Thông Cổ Tư (通古斯) là một bộ phận gồm khoảng 12 dân tộc tại vùng đông bắc Trung Quốc và phía đông nam Nga.

Xem Hắc Long Giang và Các dân tộc Tungus

Các khu vực tự trị tại Trung Quốc

Các khu vực có quy chế tự trị tại Trung Quốc (màu xanh) lá cây. Tương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số.

Xem Hắc Long Giang và Các khu vực tự trị tại Trung Quốc

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Hắc Long Giang và Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Hắc Long Giang và Cách mạng Văn hóa

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Cáp Nhĩ Tân

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Cát Lâm

Cây lanh

Cây lanh (tên khoa học là Linum usitatissimum) là loài thuộc chi Linum, họ Linaceae.

Xem Hắc Long Giang và Cây lanh

Công viên địa chất

Cao nguyên đá Đồng Văn Công viên địa chất (tiếng Anh: geopark) là một khu vực tự nhiên, độc đáo, có ranh giới rõ ràng, trong đó chứa đựng một tập hợp các di sản địa chất có giá trị khoa học, phân bố trong phạm vi nhất định, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, đồng thời chứa đựng các giá trị về đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa xã hội và có diện tích lớn để phát triển kinh tế địa phương, thông qua hình thức phát triển du lịch và các dịch vụ phụ trợ khác.

Xem Hắc Long Giang và Công viên địa chất

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Xem Hắc Long Giang và Cải cách kinh tế Trung Quốc

Củ cải ngọt

Củ cải ngọt (tên khoa học: Beta vulgaris) là một loài thực vật thuộc họ Chenopodiaceae mà ngày nay thuộc họ Dền.

Xem Hắc Long Giang và Củ cải ngọt

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Xem Hắc Long Giang và Cừu nhà

Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.

Xem Hắc Long Giang và Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Xem Hắc Long Giang và Chính phủ Quốc dân

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Hắc Long Giang và Chính thống giáo Đông phương

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Chữ Hán

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Xem Hắc Long Giang và Chữ Hán giản thể

Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian.

Xem Hắc Long Giang và Chỉ số giá tiêu dùng

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Xem Hắc Long Giang và Chi Thông

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Hắc Long Giang và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Xem Hắc Long Giang và Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Hắc Long Giang và Chiến Quốc

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nha phiến

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai Chiến tranh Nha phiến, hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh.

Xem Hắc Long Giang và Chiến tranh Nha phiến

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Hắc Long Giang và Chim

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Chu Thành vương

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Xem Hắc Long Giang và Cung (vũ khí)

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Xem Hắc Long Giang và Dân tộc

Dã Nhân Nữ Chân

Dã Nhân Nữ Chân là một trong tam đại bộ của tộc Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Xem Hắc Long Giang và Dã Nhân Nữ Chân

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Xem Hắc Long Giang và Dãy núi Stanovoy

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Hắc Long Giang và Dầu mỏ

Dorbod

Huyện tự trị dân tộc Mông Cổ Dorbod (chữ Hán giản thể: 杜尔伯特蒙古族自治县, âm Hán Việt: Đỗ Nhĩ Bá Đặc Mông Cổ tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị Đại Khánh, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Dorbod

Du mục

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

Xem Hắc Long Giang và Du mục

Dược phẩm

thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.

Xem Hắc Long Giang và Dược phẩm

Eo biển Tatar

eo biển Tartary nối biển Okhostsk và biển Nhật Bản. Eo biển Tatar (Татарский пролив, 韃靼海峽, 間宮海峡) là một eo biển tại Thái Bình Dương, phân tách hòn đảo Sakhalin khỏi lục địa châu Á (Đông-Nam Nga), kết nối biển Okhotsk ở phía bắc với biển Nhật Bản ở phía nam.

Xem Hắc Long Giang và Eo biển Tatar

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Xem Hắc Long Giang và Felspat

Gang thỏi

Một mẫu Gang thỏi Gang thỏi là một loại gang hình thành như sản phẩm trung gian sau quá trình nung chảy quặng sắt với một loại nhiêu liệu rất giàu cacbon như than cốc cùng đá vôi thường là trong lò cao.

Xem Hắc Long Giang và Gang thỏi

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Hắc Long Giang và Gạo

Gấu ngựa

Gấu ngựa (Ursus thibetanus hay Ursus tibetanus), còn được biết đến với tên gọi Gấu đen Tây Tạng, Gấu đen Himalaya, hay gấu đen châu Á, là loài gấu kích thước trung bình, vuốt sắc, màu đen với hình chữ "V" đặc trưng màu trắng hay kem trên ngực.

Xem Hắc Long Giang và Gấu ngựa

Gia Cách Đạt Kỳ

Gia Cách Đạt Kỳ (Oroqen: Jagdaqi) là một khu (quận) thủ phủ của địa cấp thị Đại Hưng An Lĩnh, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc. Mặc dù trên danh nghĩa khu vực quận này thuộc về Kỳ tự trị Oroqen, Nội Mông nhưng trên thực tế thuộc về Hắc Long Giang.

Xem Hắc Long Giang và Gia Cách Đạt Kỳ

Gia cầm

Gà, một loài gia cầm phổ biến Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.

Xem Hắc Long Giang và Gia cầm

Gia Luật Bội

Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.

Xem Hắc Long Giang và Gia Luật Bội

Giai Mộc Tư

Giai Mộc Tư (佳木斯市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Giai Mộc Tư

Giang Đông lục thập tứ đồn

Giang Đông lục thập tứ đồn là một nhóm các thôn làng người Mãn nằm ở tả ngạn (bắc) của sông Amur (Hắc Long Giang), đối diện với Hắc Hà; và nằm trên bờ đông của sông Zeya, đối diện với Blagoveshchensk.

Xem Hắc Long Giang và Giang Đông lục thập tứ đồn

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Xem Hắc Long Giang và Giáng thủy

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Hắc Long Giang và Giáo hội Công giáo Rôma

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Hắc Long Giang và Giấy

Hamgyong Bắc

Hamgyŏng-puk (Hàm Kinh Bắc) là một tỉnh của Bắc Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Hamgyong Bắc

Hamgyong Nam

Hamgyong Nam (Hamgyŏng-namdo, Hàm Kính Nam đạo) là một tỉnh Bắc Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Hamgyong Nam

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Hàn Quốc

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Xem Hắc Long Giang và Hãn

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Hắc Long Giang và Hóa học

Hạc Cương

Hạc Cương (鹤岗市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Hạc Cương

Hải Tây Nữ Chân

Hải Tây Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân, chủ yếu phân bố tại Hải Tây (nay là đông Tùng Hoa Giang) đến Hắc Long Giang.

Xem Hắc Long Giang và Hải Tây Nữ Chân

Hắc Hà

Hắc Hà (黑河市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Hắc Hà

Hồ Khanka

Khanka (о́зеро Ха́нка;, Hán Việt: Hưng Khải hồ), là một thực thể nước ngọt xuyên biên giới nằm giữa Primorsky, Nga và tỉnh Hắc Long Giang tại Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Hồ Khanka

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Hắc Long Giang và Hồng Quân

Hổ Lâm

Hổ Lâm là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Kê Tây, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Hổ Lâm

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Xem Hắc Long Giang và Hổ Siberi

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Xem Hắc Long Giang và Hội nghị Yalta

Hiệp Giang (tỉnh)

Hiệp Giang là một tỉnh cũ của Trung Quốc tại khu vực Mãn Châu.

Xem Hắc Long Giang và Hiệp Giang (tỉnh)

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Hắc Long Giang và Hoa Kỳ

Hoàn Nhan

Một tảng đá hình rùa ''bí hí'' nguyên được dựng trên phần mộ của Hoàn Nhan A Tư Khôi (完颜阿思魁, ?-1136), một trong những tướng của A Cốt Đả. Vốn được đặt gần Ussuriysk ngày nay vào năm 1193, nay trưng bày tại Bảo tàng khu vực Khabarovsk Hoàn Nhan thị (tiếng Mãn:ᠸᠠᠩᡤᡳᠶᠠᠨ, Wanggiyan; chữ Nữ Chân: 60px là một bộ lạc Hắc Thủy Mạt Hạt sinh sống ở lưu vực Hắc Long Giang dưới thời Nhà Liêu của người Khiết Đan.

Xem Hắc Long Giang và Hoàn Nhan

Hulunbuir

Hulunbuir (chữ Hán giản thể: 呼伦贝尔, bính âm: Hūlúnbèi'ěr, âm Hán Việt: Hô Luân Bối Nhĩ) là một thành phố tại đông bắc Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Hulunbuir

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Xem Hắc Long Giang và Huyện (Trung Quốc)

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Xem Hắc Long Giang và Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện tự trị Trung Quốc

Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Huyện tự trị Trung Quốc

Hướng dương

Hướng dương (hay còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus annuus.

Xem Hắc Long Giang và Hướng dương

Hưng Kinh

Hưng Kinh (phiên âm tiếng Mãn: Hetu ala), dịch danh theo tiếng Mãn thành Hách Đồ A Lạp (赫圖阿拉) hoặc Hách Đồ A Lạt, Hắc Đồ A Lạt, ý là "hoành cương" (sườn núi ngang), nay thuộc khu phố cổ của trấn Vĩnh Lăng, huyện Tân Tân của tỉnh Liêu Ninh.

Xem Hắc Long Giang và Hưng Kinh

Hưng Sơn, Hạc Cương

Hưng Sơn (tiếng Trung:兴山区, Hán Việt: Hưng Sơn khu) là một quận của địa cấp thị Hạc Cương, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Hưng Sơn, Hạc Cương

Hương (Trung Quốc)

Hương (tiếng Hoa giản thể: 乡, tiếng Hoa phồn thể: 郷, bính âm: Xiāng) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Hương (Trung Quốc)

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Hắc Long Giang và Iosif Vissarionovich Stalin

Kê Proso

Kê Proso, kê châu Âu (danh pháp hai phần: Panicum miliaceum).

Xem Hắc Long Giang và Kê Proso

Kê Quan

Kê Quan (chữ Hán giản thể: 鸡冠区, âm Hán Việt: Kê Quan khu) là một quận thuộc địa cấp thị Kê Tây, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Kê Quan

Kê Tây

Kê Tây (鸡西市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Kê Tây

Kỳ (Nội Mông Cổ)

Kỳ là một đơn vị hành chính tại khu tự trị Nội Mông Cổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Kỳ (Nội Mông Cổ)

Kỳ tự trị Oroqen

Kỳ tự trị Oroqen hay Kỳ tự trị Ngạc Luân Xuân là một kỳ tự trị của địa cấp thị Hulunbuir (Hô Luân Bối Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Kỳ tự trị Oroqen

Khabarovsk

Duma cũ của thành phố Khabarovsk Đại giáo đường Chính thống giáo Nga Khabarovsk (tiếng Nga: Хаба́ровск, phát âm tiếng Nga) là thành phố lớn nhất, trung tâm hành chính của Khabarovsk Krai, Nga.

Xem Hắc Long Giang và Khabarovsk

Khabarovsk (vùng)

Vùng Khabarovsk (p) là một chủ thể liên bang của Nga (một krai), nằm ở Viễn Đông Nga.

Xem Hắc Long Giang và Khabarovsk (vùng)

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Hắc Long Giang và Khang Hi

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Hắc Long Giang và Kháng Cách

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Hắc Long Giang và Khí thiên nhiên

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Hắc Long Giang và Khảo cổ học

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Hắc Long Giang và Khiết Đan

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Xem Hắc Long Giang và Khu (Trung Quốc)

Khu hành chính cấp địa

Khu hành chính cấp địa (Trung văn phồn thể: 地級行政區; Trung văn giản thể: 地级行政区, âm Hán Việt: địa cấp hành chính khu) là đơn vị khu hoạch hành chính cấp hai thường quy trong khu hoạch hành chính hiện hành của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Khu hành chính cấp địa

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Khu tự trị Tây Tạng

Kiến Châu Nữ Chân

Kiến Châu Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Xem Hắc Long Giang và Kiến Châu Nữ Chân

Kim Hi Tông

Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Kim Hi Tông

Kim Thái Tổ

Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.

Xem Hắc Long Giang và Kim Thái Tổ

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Xem Hắc Long Giang và Kyōto (thành phố)

Lò hơi công nghiệp

Lò hơi công nghiệp hay còn gọi là Súp-de (tiếng Pháp: Chaudière, \ʃo.djɛʁ\) là thiết bị sản xuất ra hơi nước cung cấp cho các thiết bị máy móc khác, hoặc, loại lò hơi đơn giản, thì cung cấp hơi trực tiếp phục vụ đời sống con người.

Xem Hắc Long Giang và Lò hơi công nghiệp

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Hắc Long Giang và Lúa mì

Lữ Thuận Khẩu

Lữ Thuận Khẩu (chữ Hán giản thể: 旅顺口区, âm Hán Việt: Lữ Thuận Khẩu khu, tên do người phương Tây gọi trong các tài liệu lịch sử là Port Arthur và Ryojun) là một quận của địa cấp thị Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Lữ Thuận Khẩu

Lễ hội Băng đăng Quốc tế Cáp Nhĩ Tân

Lễ hội Băng đăng Quốc tế Cáp Nhĩ Tân là lễ hội hàng năm tại thành phố Cáp Nhĩ Tân là một trong bốn lễ hội băng tuyết lớn nhất thế giới cùng với Festival Tuyết Sapporo, Carnival Mùa đông Thành phố Québec và Festival Trượt tuyết tại Na Uy.

Xem Hắc Long Giang và Lễ hội Băng đăng Quốc tế Cáp Nhĩ Tân

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Hắc Long Giang và Liên Xô

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Xem Hắc Long Giang và Liêu Hà

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Liêu Ninh

Liêu sử

Liêu sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), tổng cộng có 116 quyển kể lại các sự kiện lịch sử từ khi ra đời đến khi diệt vong của nhà Liêu do Thoát Thoát làm tổng tài chủ chì việc biên soạn và thu thập sử liệu, đảm nhiệm việc biên soạn chung với ông là 4 người gồm Liêm Huệ Sơn Hải Nha, Vương Nghi, Từ Bính, Trần Dịch Tăng, ngoài ra Thoát Thoát còn tham khảo các sách sử khác như "Khiết Đan truyện" trong cuốn "Khiết Đan quốc chí" và "Tư trị thông giám", "Liêu sử" của Trần Đại Nhiệm, "Thực lục" của Gia Luật Nghiễm.

Xem Hắc Long Giang và Liêu sử

Long Sa

Long Sa (tiếng Trung: 龙沙区, Hán Việt: Long Sa khu) là một quận của địa cấp thị Tề Tề Cáp Nhĩ, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Long Sa

Mai Lý Tư

Khu dân tộc Đạt-oát-nhĩ Mai Lý Tư (tiếng Trung:梅里斯达斡尔族区, Hán Việt: Mai Lý Tư Đạt-oát-nhĩ tộc khu) là một quận của địa cấp thị Tề Tề Cáp Nhĩ, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Mai Lý Tư

Máy kéo

Một máy kéo. Máy kéo là một loại máy nhờ nguồn động lực để sử dụng sức kéo trong nông nghiệp, xây dựng v.v. Máy kéo sử dụng động cơ Diezel đặc biệt, trong cơ cấu phân phối khí không có Jiclo làm đậm.

Xem Hắc Long Giang và Máy kéo

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Xem Hắc Long Giang và Mãn Châu quốc

Mũi tên

Mũi tên. Một mũi tên (hay còn gọi là tiễn) là một vật thường có mũi nhọn được phóng ra từ cây cung hoặc nỏ.

Xem Hắc Long Giang và Mũi tên

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Hắc Long Giang và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Hắc Long Giang và Mùa hạ

Mạc Hà

Mạc Hà (chữ Hán giản thể: 漠河县, âm Hán Việt: Mạc Hà huyện) là một huyện thuộc địa khu Đại Hưng An Lĩnh, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Mạc Hà

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Xem Hắc Long Giang và Mạt Hạt

Mẫu Đơn Giang

Mẫu Đơn Giang Mẫu Đơn Giang (牡丹江市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Mẫu Đơn Giang

Mật Sơn

Mật Sơn là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Kê Tây, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Mật Sơn

Minh (Nội Mông Cổ)

Minh (14px ayimaɣ hay trong quá khứ còn gọi là 17px čiɣulɣan; tiếng Trung: 盟, bính âm: méng) là một loại đơn vị hành chính tại Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Minh (Nội Mông Cổ)

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Xem Hắc Long Giang và Minh Thành Tổ

Nam Cương

Nam Cương (tiếng Trung giản thể: 南岗区, Hán Việt: Nam Cương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Nam Cương

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Hắc Long Giang và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nông An

Nông An (chữ Hán giản thể: 农安县, âm Hán Việt: Nông An huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Nông An

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Hắc Long Giang và Nông nghiệp

Núi Trường Bạch

Núi Trường Bạch, còn gọi là núi Bạch Đầu, núi Paektu, là một ngọn núi dạng núi lửa nằm trên biên giới giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Núi Trường Bạch

Nạp Lan Minh Châu

Nạp Lan Minh Châu (納蘭 明珠,?-?) ông là Văn Hoa Điện Đại Học sĩ, Nhất đẳng công tước, lĩnh thị vệ nội đại thần thời Khang Hi.

Xem Hắc Long Giang và Nạp Lan Minh Châu

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Nữ Chân

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Xem Hắc Long Giang và Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nội chiến Trung Quốc

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Nội Mông

Nộn Giang

Nộn Giang là một huyện thuộc địa cấp thị Hắc Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nộn Giang

Nộn Giang (sông)

Dòng chảy Nộn Giang Nộn Giang (tiếng Mãn: 40px Non ula) là một dòng sông tại Đông Bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nộn Giang (sông)

Nộn Giang (tỉnh)

Nộn Giang, là một tỉnh cũ tại Đông Bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nộn Giang (tỉnh)

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Hắc Long Giang và Nga

Ngành kinh tế

Ngành kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ.

Xem Hắc Long Giang và Ngành kinh tế

Ngũ Đại Liên Trì

Ngũ Đại Liên Trì (chữ Hán giản thể: 五大连池市, tên cũ là huyện Đức Đô, âm Hán Việt: Ngũ Đại Liên Trì thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Hắc Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Ngũ Đại Liên Trì

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Hắc Long Giang và Ngô

Ngữ hệ Altai

Địa bàn tập trung người nói ngữ hệ Altai. Vùng vạch xanh là những nơi mà ngôn ngữ ở đó còn đang bị tranh luận xem có thuộc ngữ hệ Altai hay không.Ngữ hệ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á.

Xem Hắc Long Giang và Ngữ hệ Altai

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Hắc Long Giang và Ngựa

Ngư nghiệp

Một cái hồ để làm ngư nghiệp ở Cà Mau Ngư nghiệp là ngành kinh tế và là lĩnh vực sản xuất có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển.

Xem Hắc Long Giang và Ngư nghiệp

Người Daur

Người Daur, hay người Đạt Oát Nhĩ, (Phồn thể: 達斡爾族, Giản thể: 达斡尔族, Bính âm: Dáwò'ěr zú, Hán Việt: Đạt Oát Nhĩ tộc) cũng từng được gọi là "Dahur" là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Người Daur

Người Evenk

Người Evenk (Ewent hay Event) (tên tự gọi: Эвэнкил Evenkil; Эвенки Evenki; Tiếng Trung:鄂温克族 Bính âm: Èwēnkè Zú, Hán Việt: Ngạc Ôn Khắc tộc; trước đây gọi là Tungus hay Tunguz; Khamnigan Хамниган) là một dân tộc Tungus sống tại Bắc Á.

Xem Hắc Long Giang và Người Evenk

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Hắc Long Giang và Người Hán

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Người Hồi

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Xem Hắc Long Giang và Người Mãn

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Xem Hắc Long Giang và Người Mông Cổ

Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Bản đồ Mông Cổ và các khu vực tự trị của người Mông Cổ tại Trung Quốc Dân tộc Mông Cổ (Trung Quốc) (Tiếng Trung: 蒙古族 Ménggǔzú, Mông Cổ tộc) là những công dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuộc người Mông Cổ.

Xem Hắc Long Giang và Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Người Nanai

Người Nanai (tên tự gọi нани/Nani nghĩa là người bản địa; tên tự gọi Hezhen nghĩa là người phương Đông; tiếng Nga: нанайцы, "nanaitsy"; tiếng Trung: 赫哲族, "Hèzhézú"; Hán-Việt: Hách Triết tộc, trước đây còn gọi là Goldy và Samagir) là một sắc tộc trong các dân tộc Tungus ở vùng Viễn Đông, theo dòng lịch sử từng sinh sống dọc theo vùng bờ sông Hắc Long Giang (sông Amur), sông Tùng Hoa (Sunggari) và sông Ussuri trên lưu vực Trung Amur.

Xem Hắc Long Giang và Người Nanai

Người Oroqen

nh Chuonnasuan (1927-2000), pháp sư cuối cùng của người Oroqen, do Richard Noll chụp vào tháng 7 năm 1994 ở Mãn Châu gần biên giới trên sông Amur giữa Trung Quốc và Nga. Shaman giáo Oroqen nay đã diệt vọng Người Oroqen (Hán Việt: Ngạc Luân Xuân tộc; Tiếng Mông Cổ: Orčun; cũng được phát âm là Orochen hay Orochon) là một dân tộc tại miền bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Người Oroqen

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Xem Hắc Long Giang và Người Triều Tiên

Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Người Trung Quốc gốc Triều Tiên là những người dân tộc Triều Tiên mang quốc tịch Trung Quốc, cũng như một số ít người di cư từ Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Nhai đạo biện sự xứ

Nhai đạo biện sự xứ (tiếng Trung: 街道办事处, bính âm: jiēdàobànshìchù), hay khu phố gọi tắt là nhai đạo, là một cấp hành chính địa phương, thấp hơn huyện cấp thị ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có thể coi như cấp phường ở Việt Nam.

Xem Hắc Long Giang và Nhai đạo biện sự xứ

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Đường

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Chu

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Hắc Long Giang và Nhà Hán

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Hạ

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Kim

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Liêu

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Nguyên

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Tần

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Thanh

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Nhà Thương

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Hắc Long Giang và Nhật Bản

Ni Kham Ngoại Lan

Ni Kham Ngoại Lan (tiếng Mãn: ᠨᡳᡴᠠᠨ ᠸᠠᡳᠯᠠᠨ, phiên âm Möllendorff: Nikan Wailan) (? - 1587), cũng viết là Ni Khang Ngoại Lang (là thành chủ của thành Đồ Luân và là một thủ lĩnh Nữ Chân vào thời cuối nhà Minh.

Xem Hắc Long Giang và Ni Kham Ngoại Lan

Ninh An, Mẫu Đơn Giang

Ninh An (chữ Hán giản thể: 宁安市) âm Hán Việt: Ninh An thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tên thị xã này lấy từ Ninh Cổ Thành.

Xem Hắc Long Giang và Ninh An, Mẫu Đơn Giang

Osmi

Osmi là kim loại thuộc phân nhóm phụ nhóm 8; chu kì 6 trong bảng tuần hoàn; thuộc họ platin; ký hiệu Os; mang số hiệu nguyên tử 76; nguyên tử khối 190,2; do 2 nhà hóa học người Anh Smithson Tennant và William Hyde Wollaston tìm ra năm 1804.

Xem Hắc Long Giang và Osmi

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Xem Hắc Long Giang và Phân bón

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Hắc Long Giang và Phân loại khí hậu Köppen

Phù Dư Quốc

Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.

Xem Hắc Long Giang và Phù Dư Quốc

Phủ Viễn

Phủ Viễn (chữ Hán giản thể: 抚远县, âm Hán Việt: Phủ Viễn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Giai Mộc Tư, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Phủ Viễn

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Xem Hắc Long Giang và Phổ Nghi

Priamurye

Priamurye là vùng màu hồng nhạt phía trên. Priamurye (tiếng Nga: Приаму́рье) là một vùng lãnh thổ ở Viễn Đông của Nga.

Xem Hắc Long Giang và Priamurye

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Xem Hắc Long Giang và Primorsky (vùng)

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Quang Tự

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Xem Hắc Long Giang và Quả

Quốc lộ

Thuật từ Quốc lộ có thể dẫn đến.

Xem Hắc Long Giang và Quốc lộ

Razdolnaya

Razdolnaya (Раздольная) hay Tuy Phân là một sông tại Trung Quốc và Nga.

Xem Hắc Long Giang và Razdolnaya

Rheni

Rheni (tên La tinh: Rhenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Re và số nguyên tử 75.

Xem Hắc Long Giang và Rheni

Ryanggang

Ryanggang (Ryanggang-do; âm Hán Việt: Lưỡng Giang đạo) là một tỉnh ở Bắc Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Ryanggang

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Xem Hắc Long Giang và Sakhalin

Sân bay Đông Giao Giai Mộc Tư

Sân bay Đông Giao Giai Mộc Tư là một sân bay ở Giai Mộc Tư, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Sân bay Đông Giao Giai Mộc Tư

Sân bay Hải Lãng Mẫu Đơn Giang

Sân bay quốc tế Hải Lãng Mẫu Đơn Giang là một sân bay tại Mẫu Đơn Giang, Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Sân bay Hải Lãng Mẫu Đơn Giang

Sân bay Hắc Hà

Sân bay Hắc Hà nằm ở Hắc Hà, Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Sân bay Hắc Hà

Sân bay Lâm Đô Y Xuân

Sân bay Lâm Đô Y Xuân (IATA: LDS, ICAO: ZYLD) là sân bay ở đông bắc tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Sân bay Lâm Đô Y Xuân

Sân bay quốc tế Thái Bình Cáp Nhĩ Tân

| IATA.

Xem Hắc Long Giang và Sân bay quốc tế Thái Bình Cáp Nhĩ Tân

Sân bay Tam Gia Tử Tề Tề Cáp Nhĩ

Sân bay Tam Gia Tử Tề Tề Cáp Nhĩ là một sân bay nội địa hỗn hợp quân sự và dân sự gần Tề Tề Cáp Nhĩ, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Sân bay Tam Gia Tử Tề Tề Cáp Nhĩ

Sân bay Tát Nhĩ Đồ Đại Khánh

Sân bay Tát Nhĩ Đồ Đại Khánh là một sân bay cấp 4C phục vụ Đại Khánh ở Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Sân bay Tát Nhĩ Đồ Đại Khánh

Sông Argun (châu Á)

Sông Argun (tiếng Mông Cổ:, tiếng Mãn Châu: Ergune bira) hay sông Argun (tiếng Nga: Аргу́нь), sông Ngạch Nhĩ Cổ Nạp là một dòng sông ở Đông Bắc Á, là một trong hai nguồn chính của sông Hắc Long.

Xem Hắc Long Giang và Sông Argun (châu Á)

Sông Đại Đồng

Sông Đại Đồng là một sông lớn tại Bắc Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Sông Đại Đồng

Sông Cam

Vảnh từ cầu King's College nhìn lên phía Bắc Sông Cam là con sông chính chảy qua Cambridge ở miền Đông nước Anh.

Xem Hắc Long Giang và Sông Cam

Sông Mẫu Đơn

Sông Mẫu Đơn hay Mẫu Đơn Giang (牡丹江) là chi lưu lớn nhất ở trung lưu của sông Tùng Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Sông Mẫu Đơn

Sếu gáy trắng

Sếu gáy trắng (danh pháp hai phần: Grus vipio) là một loài chim thuộc họ Sếu (Gruidae).

Xem Hắc Long Giang và Sếu gáy trắng

Sếu Nhật Bản

Sếu Nhật Bản hay sếu đỉnh đầu đỏ, tên khoa học Grus japonensis, là một loài chim trong họ Gruidae.

Xem Hắc Long Giang và Sếu Nhật Bản

Sữa

bò Sữa là một chất lỏng màu trắng đục được tạo ra bởi con cái của động vật có vú (bao gồm cả động vật đơn huyệt).

Xem Hắc Long Giang và Sữa

Song Áp Sơn

Song Áp Sơn (双鸭山市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Song Áp Sơn

Sungacha

Sungacha (Сунгача) (Hán Việt: Tùng A Sát hà) là một dòng sông tạo thành một đoạn biên giới giữa Nga và Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Sungacha

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Tam Quốc

Taxus cuspidata

Taxus cuspidata là một loài thực vật hạt trần trong họ Taxaceae.

Xem Hắc Long Giang và Taxus cuspidata

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Hắc Long Giang và Tào Ngụy

Tát Nhĩ Đồ

Tát Nhĩ Đồ (chữ Hán giản thể: 萨尔图区, âm Hán Việt: Tát Nhĩ Đồ khu) là một quận thuộc địa cấp thị Đại Khánh, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Tát Nhĩ Đồ

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Xem Hắc Long Giang và Tân Đường thư

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Tân Cương

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á.

Xem Hắc Long Giang và Tân La

Tùng Giang (tỉnh)

Tùng Giang là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Tùng Giang (tỉnh)

Tùng Hoa

Sông Tùng Hoa đoạn ở phía tây Cáp Nhĩ Tân. Các hồ hà tích là cảnh tượng thường thấy ở hai bên bờ sông Tùng Hoa (tiếng Mãn: 35px, Sunggari Ula;, Tùng Hoa Giang; река Сунгари) là một sông ở Đông Bắc Trung Quốc, và là chi lưu lớn nhất của Hắc Long Giang (sông Amur), với chiều dài từ dãy núi Trường Bạch qua hai tỉnh Cát Lâm và Hắc Long Giang.

Xem Hắc Long Giang và Tùng Hoa

Tùng Lĩnh

Tùng Lĩnh là một khu (quận) của địa cấp thị Đại Hưng An Lĩnh, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Tùng Lĩnh

Tề Hoàn công

Tề Hoàn công (chữ Hán: 齊桓公; 715 TCN - 7 tháng 10, 643 TCN), tên thật là Khương Tiểu Bạch (姜小白), là vị quân chủ thứ 16 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Tề Hoàn công

Tề Tề Cáp Nhĩ

Tề Tề Cáp Nhĩ (齐齐哈尔市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Tề Tề Cáp Nhĩ

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Tứ Xuyên

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Hắc Long Giang và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Xem Hắc Long Giang và Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh tự trị Do Thái

Tỉnh tự trị Do Thái (Евре́йская автоно́мная о́бласть, Yevreyskaya avtonomnaya oblast; ייִדישע אווטאָנאָמע געגנט, yidishe avtonome gegnt) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh tự trị) nằm ở Viễn Đông Nga, giáp với vùng Khabarovsk và tỉnh Amur của Nga và tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Tỉnh tự trị Do Thái

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Hắc Long Giang và Than (định hướng)

Than cốc

cốc Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than mỡ, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhiều chất bốc nhờ quy trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°С.

Xem Hắc Long Giang và Than cốc

Than chì

Than chì hay graphit (được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 1789, từ tiếng Hy Lạp γραφειν: "để vẽ/viết", vì ứng dụng của nó trong các loại bút chì) là một dạng thù hình của cacbon.

Xem Hắc Long Giang và Than chì

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Xem Hắc Long Giang và Thanh sử cảo

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Xem Hắc Long Giang và Thành phố phó tỉnh

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Hắc Long Giang và Thái tử

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Hắc Long Giang và Thép

Thông rụng lá

Thông rụng lá là những cây có quả hình nón trong chi Larix, thuộc họ Thông.

Xem Hắc Long Giang và Thông rụng lá

Thông Triều Tiên

Thông Triều Tiên (danh pháp hai phần: Pinus koraiensis) là một loài thông bản địa của khu vực Đông Á, từ Mãn Châu, viễn đông Nga, Triều Tiên tới miền trung Nhật Bản.

Xem Hắc Long Giang và Thông Triều Tiên

Thú

Thú có thể là.

Xem Hắc Long Giang và Thú

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Xem Hắc Long Giang và Thạch anh

Thất Đài Hà

Thất Đài Hà (七台河市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Thất Đài Hà

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Hắc Long Giang và Thủy tinh

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Xem Hắc Long Giang và Thức uống có cồn

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Hắc Long Giang và Thực phẩm

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Xem Hắc Long Giang và Thực vật có mạch

Thịt bò

Thịt bò nướng Thịt bò là thịt của con bò (thông dụng là loại bò thịt).

Xem Hắc Long Giang và Thịt bò

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Xem Hắc Long Giang và Thịt lợn

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Hắc Long Giang và Thuận Trị

Thuốc lá (nông phẩm)

Thuốc lá là một sản phẩm nông nghiệp thu hoạch bằng cách lấy lá của những loài thực vật thuộc chi Nicotiana (cây thuốc lá).

Xem Hắc Long Giang và Thuốc lá (nông phẩm)

Tiêm Sơn, Song Áp Sơn

Tiêm Sơn (chữ Hán giản thể: 尖山区, âm Hán Việt: Tiêm Sơn khu) là một quận thuộc địa cấp thị Song Áp Sơn, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Tiêm Sơn, Song Áp Sơn

Tiếng Mãn

Tiếng Mãn Châu hay Tiếng Mãn, thuộc họ ngôn ngữ Tungus, là tiếng mẹ đẻ của người Mãn Châu ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và từng là một trong những ngôn ngữ chính thức của triều đại nhà Thanh (1636-1911).

Xem Hắc Long Giang và Tiếng Mãn

Tiền Tiến, Giai Mộc Tư

Tiền Tiến (chữ Hán giản thể: 前进区, âm Hán Việt: Tiền Tiến khu) là một quận thuộc địa cấp thị Giai Mộc Tư, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Tiền Tiến, Giai Mộc Tư

Tiểu Hưng An

Phần thuộc Trung Quốc của Tiểu Hưng An Lĩnh, được đánh dấu bằng tên tiếng Mãn (chuyển tự tiếng Đức), ''Iljehari-Alin'' trên một bản đồ năm 1891 Dãy núi Tiểu Hưng An hay Tiểu Hưng An Lĩnh (小兴安岭), nằm ở phía bắc tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc và một phần tỉnh Amur cùng tỉnh tự trị Do Thái của Nga.

Xem Hắc Long Giang và Tiểu Hưng An

Trấn (Trung Quốc)

Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.

Xem Hắc Long Giang và Trấn (Trung Quốc)

Trứng

*Trứng (sinh học).

Xem Hắc Long Giang và Trứng

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Xem Hắc Long Giang và Trực Lệ

Trịnh Chi Long

Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là Trịnh Thành Công Trịnh Chi Long ¬(16 tháng 4 năm 1604 – 24 tháng 11 năm 1661), hiệu Phi Hồng, Phi Hoàng, tiểu danh Iquan, tên Kitô giáo là Nicholas hoặc Nicholas Iquan Gaspard, người làng Thạch Tĩnh, Nam An, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, ông là thương nhân, thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm cướp biển hoạt động mạnh ở vùng bờ biển Hoa Nam, Đài Loan và Nhật Bản vào cuối đời nhà Minh.

Xem Hắc Long Giang và Trịnh Chi Long

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Hắc Long Giang và Triều Tiên

Tro núi lửa

Mây tro núi lửa trong vụ phun trào của Chaitén năm 2008, bao phủ khắp Patagonia từ Thái Bình Dương đến Đại Tây Dương. Phun trào núi lửa Iceland 1875, tro phủ khắp vùng Scandinavia trong 48 giờ. abbr.

Xem Hắc Long Giang và Tro núi lửa

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Hắc Long Giang và Trung Nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Hắc Long Giang và Trung Quốc

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Trường An

Trường Thọ Vương

,Trường Thọ Vương là vị vua thứ 20 của Cao Câu Ly.

Xem Hắc Long Giang và Trường Thọ Vương

Trượt tuyết

Một người trượt tuyết ở dãy An pơ Nhiều hình trượt tuyết khác nhau Trượt tuyết là môn thể thao xuất hiện từ thế kỷ từ rất sớm, khoảng từ năm 2500 đến 4500 trước Công nguyên, ở Thụy Điển, và là hoạt động giải trí sử dụng ván trượt làm phương tiện di chuyển trên tuyết, ván trượt được ghép với giày khi trượt.

Xem Hắc Long Giang và Trượt tuyết

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Hắc Long Giang và Trương Học Lương

Trương Khánh Vĩ

Trương Khánh Vĩ (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1961) là một chính trị gia Trung Quốc, giám đốc kinh doanh và kỹ sư kỹ thuật hàng không vũ trụ.

Xem Hắc Long Giang và Trương Khánh Vĩ

Tuy Hóa

Tuy Hoá (绥化市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Tuy Hóa

Tuy Ninh (tỉnh)

Tuy Ninh là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Tuy Ninh (tỉnh)

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Xem Hắc Long Giang và Tuyết

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Xem Hắc Long Giang và Ung Chính

Ussuri

Ussuri là một con sông ở phía đông của vùng Đông Bắc Trung Quốc và phía nam của Viễn Đông Nga.

Xem Hắc Long Giang và Ussuri

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Hắc Long Giang và Vàng

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Hắc Long Giang và Vạn Lý Trường Thành

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Hắc Long Giang và Võ Tắc Thiên

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Xem Hắc Long Giang và Vladivostok

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Xem Hắc Long Giang và Vương quốc Bột Hải

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Xem Hắc Long Giang và Xi măng

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Xuân Thu

Xung đột biên giới Trung-Xô

Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô năm 1969 là một loạt các vụ đụng độ vũ trang giữa Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xảy ra vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960.

Xem Hắc Long Giang và Xung đột biên giới Trung-Xô

Xung đột Trung-Xô 1929

Xung đột Trung-Xô năm 1929 (1929年 中東路事件) là một cuộc xung đột quân sự nhỏ giữa Liên Xô và quân phiệt Trương Học Lương của Trung Hoa Dân Quốc quanh tuyến đường sắt Mãn Châu Đông Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Xung đột Trung-Xô 1929

Y Xuân

Y Xuân (伊春市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Y Xuân

Y Xuân (quận)

Y Xuân (chữ Hán giản thể: 伊春区, âm Hán Việt: Y Xuân khu) là một quận thuộc địa cấp thị Y Xuân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hắc Long Giang và Y Xuân (quận)

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Xem Hắc Long Giang và Yên (nước)

Zabaykalsky (vùng)

300px Zabaykalsky Krai (tiếng Nga: Забайка́льский край, Transbaikal krai) là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng).

Xem Hắc Long Giang và Zabaykalsky (vùng)

Xem thêm

Khởi đầu năm 1954 ở Trung Quốc

Mãn Châu

Tỉnh Trung Quốc

Còn được gọi là Hắc Long Giang (tỉnh), Tỉnh Hắc Long Giang.

, Chính phủ Quốc dân, Chính thống giáo Đông phương, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chỉ số giá tiêu dùng, Chi Thông, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến Quốc, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nha phiến, Chim, Chu Thành vương, Cung (vũ khí), Dân tộc, Dã Nhân Nữ Chân, Dãy núi Stanovoy, Dầu mỏ, Dorbod, Du mục, Dược phẩm, Eo biển Tatar, Felspat, Gang thỏi, Gạo, Gấu ngựa, Gia Cách Đạt Kỳ, Gia cầm, Gia Luật Bội, Giai Mộc Tư, Giang Đông lục thập tứ đồn, Giáng thủy, Giáo hội Công giáo Rôma, Giấy, Hamgyong Bắc, Hamgyong Nam, Hàn Quốc, Hãn, Hóa học, Hạc Cương, Hải Tây Nữ Chân, Hắc Hà, Hồ Khanka, Hồng Quân, Hổ Lâm, Hổ Siberi, Hội nghị Yalta, Hiệp Giang (tỉnh), Hoa Kỳ, Hoàn Nhan, Hulunbuir, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Huyện tự trị Trung Quốc, Hướng dương, Hưng Kinh, Hưng Sơn, Hạc Cương, Hương (Trung Quốc), Iosif Vissarionovich Stalin, Kê Proso, Kê Quan, Kê Tây, Kỳ (Nội Mông Cổ), Kỳ tự trị Oroqen, Khabarovsk, Khabarovsk (vùng), Khang Hi, Kháng Cách, Khí thiên nhiên, Khảo cổ học, Khiết Đan, Khu (Trung Quốc), Khu hành chính cấp địa, Khu tự trị Tây Tạng, Kiến Châu Nữ Chân, Kim Hi Tông, Kim Thái Tổ, Kyōto (thành phố), Lò hơi công nghiệp, Lúa mì, Lữ Thuận Khẩu, Lễ hội Băng đăng Quốc tế Cáp Nhĩ Tân, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Liên Xô, Liêu Hà, Liêu Ninh, Liêu sử, Long Sa, Mai Lý Tư, Máy kéo, Mãn Châu quốc, Mũi tên, Mùa đông, Mùa hạ, Mạc Hà, Mạt Hạt, Mẫu Đơn Giang, Mật Sơn, Minh (Nội Mông Cổ), Minh Thành Tổ, Nam Cương, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nông An, Nông nghiệp, Núi Trường Bạch, Nạp Lan Minh Châu, Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Nộn Giang, Nộn Giang (sông), Nộn Giang (tỉnh), Nga, Ngành kinh tế, Ngũ Đại Liên Trì, Ngô, Ngữ hệ Altai, Ngựa, Ngư nghiệp, Người Daur, Người Evenk, Người Hán, Người Hồi, Người Mãn, Người Mông Cổ, Người Mông Cổ (Trung Quốc), Người Nanai, Người Oroqen, Người Triều Tiên, Người Triều Tiên (Trung Quốc), Nhai đạo biện sự xứ, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhật Bản, Ni Kham Ngoại Lan, Ninh An, Mẫu Đơn Giang, Osmi, Phân bón, Phân loại khí hậu Köppen, Phù Dư Quốc, Phủ Viễn, Phổ Nghi, Priamurye, Primorsky (vùng), Quang Tự, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quả, Quốc lộ, Razdolnaya, Rheni, Ryanggang, Sakhalin, Sân bay Đông Giao Giai Mộc Tư, Sân bay Hải Lãng Mẫu Đơn Giang, Sân bay Hắc Hà, Sân bay Lâm Đô Y Xuân, Sân bay quốc tế Thái Bình Cáp Nhĩ Tân, Sân bay Tam Gia Tử Tề Tề Cáp Nhĩ, Sân bay Tát Nhĩ Đồ Đại Khánh, Sông Argun (châu Á), Sông Đại Đồng, Sông Cam, Sông Mẫu Đơn, Sếu gáy trắng, Sếu Nhật Bản, Sữa, Song Áp Sơn, Sungacha, Tam Quốc, Taxus cuspidata, Tào Ngụy, Tát Nhĩ Đồ, Tân Đường thư, Tân Cương, Tân La, Tùng Giang (tỉnh), Tùng Hoa, Tùng Lĩnh, Tề Hoàn công, Tề Tề Cáp Nhĩ, Tứ Xuyên, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tỉnh (Trung Quốc), Tỉnh tự trị Do Thái, Than (định hướng), Than cốc, Than chì, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh sử cảo, Thành phố phó tỉnh, Thái tử, Thép, Thông rụng lá, Thông Triều Tiên, Thú, Thạch anh, Thất Đài Hà, Thủy tinh, Thức uống có cồn, Thực phẩm, Thực vật có mạch, Thịt bò, Thịt lợn, Thuận Trị, Thuốc lá (nông phẩm), Tiêm Sơn, Song Áp Sơn, Tiếng Mãn, Tiền Tiến, Giai Mộc Tư, Tiểu Hưng An, Trấn (Trung Quốc), Trứng, Trực Lệ, Trịnh Chi Long, Triều Tiên, Tro núi lửa, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường An, Trường Thọ Vương, Trượt tuyết, Trương Học Lương, Trương Khánh Vĩ, Tuy Hóa, Tuy Ninh (tỉnh), Tuyết, Ung Chính, Ussuri, Vàng, Vạn Lý Trường Thành, Võ Tắc Thiên, Vladivostok, Vương quốc Bột Hải, Xi măng, Xuân Thu, Xung đột biên giới Trung-Xô, Xung đột Trung-Xô 1929, Y Xuân, Y Xuân (quận), Yên (nước), Zabaykalsky (vùng).