Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hải quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hải quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II

Hải quân Hoa Kỳ vs. McDonnell Douglas F-4 Phantom II

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ. F-4 Phantom II (con ma 2) là một loại máy bay tiêm kích-ném bom tầm xa siêu thanh hai chỗ ngồi hoạt động trong mọi thời tiết được hãng McDonnell Douglas thiết kế chế tạo trước tiên cho Hải quân Hoa Kỳ.

Những điểm tương đồng giữa Hải quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II

Hải quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II có 28 điểm chung (trong Unionpedia): AGM-65 Maverick, AIM-120 AMRAAM, AIM-9 Sidewinder, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam, F-16 Fighting Falcon, Grumman F-14 Tomcat, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Iran, Israel, Không quân Hoa Kỳ, M61 Vulcan, Massachusetts, Máy bay cường kích, Máy bay tiêm kích, McDonnell Douglas F/A-18 Hornet, Nhật Bản, Northrop F-5, Tây Ban Nha, Thập niên 1980, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, USS Enterprise (CVN-65).

AGM-65 Maverick

AGM-65 Maverick là một loại tên lửa không đối đất chiến thuật (AGM) được thiết kế để chống lại các mục tiêu chiến thuật như thiết giáp, các cơ sở phòng không, tàu, các phương tiện vận chuyển trên mặt đất, và các nơi tích trữ dầu.

AGM-65 Maverick và Hải quân Hoa Kỳ · AGM-65 Maverick và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

AIM-120 AMRAAM

AIM-120 AMRAAM là một loại tên lửa không đối không tầm trung mở rộng (Advanced Medium-Range Air-to-Air Missile - AMRAAM) (được gọi là "am-ram") hoạt động mọi thời tiết, do Mỹ sản xuất.

AIM-120 AMRAAM và Hải quân Hoa Kỳ · AIM-120 AMRAAM và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

AIM-9 Sidewinder

Tên lửa tầm nhiệt AIM-9 Sidewinder.Tên lửa không-đối-không đầu tiên AIM-9 Sidewinder là tên loại hỏa tiễn tầm nhiệt, tầm tác động ngắn, gắn trên máy bay chiến đấu và gần đây trên các trực thăng tác chiến (Sidewinder là tên tiếng Mỹ gọi một giống rắn dùng khả năng cảm nhiệt để truy tìm mồi ăn).

AIM-9 Sidewinder và Hải quân Hoa Kỳ · AIM-9 Sidewinder và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Chiến tranh Iran-Iraq và Hải quân Hoa Kỳ · Chiến tranh Iran-Iraq và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Chiến tranh Lạnh và Hải quân Hoa Kỳ · Chiến tranh Lạnh và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Hải quân Hoa Kỳ · Chiến tranh thế giới thứ hai và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Chiến tranh Vùng Vịnh và Hải quân Hoa Kỳ · Chiến tranh Vùng Vịnh và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Chiến tranh Việt Nam và Hải quân Hoa Kỳ · Chiến tranh Việt Nam và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

F-16 Fighting Falcon

F-16 Fighting Falcon là một máy bay chiến đấu phản lực đa nhiệm vụ do General Dynamics và Lockheed Martin phát triển cho Không quân Mỹ.

F-16 Fighting Falcon và Hải quân Hoa Kỳ · F-16 Fighting Falcon và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Grumman F-14 Tomcat

Grumman F-14 Tomcat (mèo đực) là một loại máy bay siêu âm cánh cụp cánh xòe 2 động cơ 2 chỗ ngồi.

Grumman F-14 Tomcat và Hải quân Hoa Kỳ · Grumman F-14 Tomcat và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Hải quân Hoàng gia Anh và Hải quân Hoa Kỳ · Hải quân Hoàng gia Anh và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ

Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ (tiếng Anh:United States Navy Reserve cho đến năm 2005 còn có tên là United States Naval Reserve) là thành phần trừ bị của Hải quân Hoa Kỳ.

Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ · Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Hy Lạp và Hải quân Hoa Kỳ · Hy Lạp và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Hải quân Hoa Kỳ và Iran · Iran và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Hải quân Hoa Kỳ và Israel · Israel và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Hải quân Hoa Kỳ và Không quân Hoa Kỳ · Không quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

M61 Vulcan

M61 "Hỏa thần" là loại pháo Gatling 6 nòng, được Không quân Hoa Kỳ sử dụng suốt năm thập kỷ qua.

Hải quân Hoa Kỳ và M61 Vulcan · M61 Vulcan và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Massachusetts

Massachusetts, tên chính thức: Thịnh vượng chung Massachusetts, là tiểu bang đông dân nhất của khu vực New England thuộc vùng Đông Bắc Hoa Kỳ.

Hải quân Hoa Kỳ và Massachusetts · Massachusetts và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Máy bay cường kích

Su-25 và MiG-29 trong đội hình duyệt binh 9-5-2015 Máy bay cường kích Su-24 và máy bay tiếp dầu Il-78 trong đội hình, 4-2015 Máy bay cường kích (hay còn gọi là Máy bay tấn công mặt đất - tiếng Anh: Ground-attack aircraft) là máy bay quân sự được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất và thường được triển khai hoạt động như một phương tiện hỗ trợ từ trên không, và yểm trợ trong cự ly gần cho các đơn vị mặt đất trong lực lượng của mình.

Hải quân Hoa Kỳ và Máy bay cường kích · Máy bay cường kích và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Hải quân Hoa Kỳ và Máy bay tiêm kích · Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas F-4 Phantom II · Xem thêm »

McDonnell Douglas F/A-18 Hornet

McDonnell Douglas (hiện tại là Boeing) F/A-18 Hornet là một máy bay phản lực chiến đấu đa nhiệm siêu thanh hai động cơ có khả năng hoạt động trên tàu sân bay trong mọi thời tiết, có khả năng chiến đấu và tấn công các mục tiêu mặt đất (F/A viết tắt của Fighter/Attack – Chiến đấu/Tấn công).

Hải quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F/A-18 Hornet · McDonnell Douglas F-4 Phantom II và McDonnell Douglas F/A-18 Hornet · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Hải quân Hoa Kỳ và Nhật Bản · McDonnell Douglas F-4 Phantom II và Nhật Bản · Xem thêm »

Northrop F-5

F-5 là một gia đình máy bay tiêm kích siêu âm hạng nhẹ hai động cơ được sử dụng rộng rãi, do hãng Northrop tại Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo bắt đầu vào thập kỷ 1960.

Hải quân Hoa Kỳ và Northrop F-5 · McDonnell Douglas F-4 Phantom II và Northrop F-5 · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Hải quân Hoa Kỳ và Tây Ban Nha · McDonnell Douglas F-4 Phantom II và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Hải quân Hoa Kỳ và Thập niên 1980 · McDonnell Douglas F-4 Phantom II và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Hải quân Hoa Kỳ và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ · McDonnell Douglas F-4 Phantom II và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

USS Enterprise (CVN-65)

Tàu sân bay USS Enterprise (CVN-65), trước đây ký hiệu là CVA(N)-65, là tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của thế giới, và là tàu sân bay thứ tám mang tên USS Enterprise của Hải quân Hoa Kỳ.

Hải quân Hoa Kỳ và USS Enterprise (CVN-65) · McDonnell Douglas F-4 Phantom II và USS Enterprise (CVN-65) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hải quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II

Hải quân Hoa Kỳ có 221 mối quan hệ, trong khi McDonnell Douglas F-4 Phantom II có 222. Khi họ có chung 28, chỉ số Jaccard là 6.32% = 28 / (221 + 222).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hải quân Hoa Kỳ và McDonnell Douglas F-4 Phantom II. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »