Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hạ Kiệt

Mục lục Hạ Kiệt

Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

23 quan hệ: An Huy, Bạo chúa, Cát (nước), Côn Ngô, Chết, Chữ Hán, Chiến Quốc, Danh sách vua Trung Quốc, Hà Nam (Trung Quốc), Hạ Phát, Hữu Mân, Hữu Nhưng, Hữu Thi, Kích (vũ khí), Lịch sử Trung Quốc, Muội Hỉ, Nhà Hạ, Nhà Thương, Quan Long Phùng, Thành Thang, Trúc thư kỉ niên, Vua, Y Doãn.

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hạ Kiệt và An Huy · Xem thêm »

Bạo chúa

Bạo chúa (tiếng Hy Lạp: τύραννος, tyrannos) ban đầu là một người sử dụng sức mạnh của dân chúng một cách trái với thông lệ để chiếm đoạt và kiểm soát quyền lực của chính phủ trong một thành bang.

Mới!!: Hạ Kiệt và Bạo chúa · Xem thêm »

Cát (nước)

Cát (chữ Hán: 葛) là tên một quốc gia bộ lạc - một nước chư hầu của nhà Hạ, nhà Thương và nhà Chu - từng tồn tại ở vùng đông bắc huyện Ninh Lăng tỉnh Hà Nam ngày nay.

Mới!!: Hạ Kiệt và Cát (nước) · Xem thêm »

Côn Ngô

Côn Ngô Quốc (chữ Hán: 昆吾國) là tên một quốc gia bộ lạc, một nước chư hầu của nhà Hạ - tồn tại trong khoảng thời gian trên 400 năm, tính từ khi được Hạ Vũ phân phong cho đến khi bị vua Thành Thang nhà Thương tiêu diệt.

Mới!!: Hạ Kiệt và Côn Ngô · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Hạ Kiệt và Chết · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Hạ Kiệt và Chiến Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Hạ Kiệt và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hạ Phát

Hạ Phát (chữ Hán: 夏發 - trị vì: 1837 TCN – 1819 TCN), cũng gọi là Phát Huệ, là vua thứ 16 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Hạ Phát · Xem thêm »

Hữu Mân

Hữu Mân là tên 1 quốc gia bộ lạc - một nước chư hầu của nhà Hạ - từng tồn tại ở khu vực tỉnh Sơn Đông trước khi nhà Thương được thành lập, trong lịch sử nước này chỉ thấy nhắc đến trong thời kỳ Thương Thang cách mạng.

Mới!!: Hạ Kiệt và Hữu Mân · Xem thêm »

Hữu Nhưng

Hữu Nhưng (chữ Hán: 有仍) hay Hữu Nhung (有戎) là tên 1 quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở vùng Đông Nam Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông ngày nay, không rõ nước này hình thành từ bao giờ và diệt vong lúc nào nhưng có một điều chắc chắn rằng nước ấy hiện diện trong lịch sử ít nhất cũng phải trên dưới 600 năm từ khi đế Cốc Cao Tân thị lên ngôi đến giai đoạn cuối cùng của nhà Hạ thời vua Kiệt.

Mới!!: Hạ Kiệt và Hữu Nhưng · Xem thêm »

Hữu Thi

Hữu Thi (chữ Hán: 有施) là tên 1 quốc gia bộ lạc - một nước chư hầu của nhà Hạ - đã từng tồn tại trong lịch sử Trung Quốc ít nhất vào trước thời nhà Thương, theo ghi chép trong các thư tịch cổ thì nước này gắn liền với tên tuổi mĩ nhân Muội Hỷ.

Mới!!: Hạ Kiệt và Hữu Thi · Xem thêm »

Kích (vũ khí)

Lã Bố với cây ''phương thiên họa kích''. Kích (tiếng Trung: 戟), là một loại vũ khí lạnh của người Trung Quốc, được dùng như một loại khí tài quân sự dưới dạng này hay dạng khác có lẽ từ thời nhà Thương cho đến khi kết thúc nhà Thanh.

Mới!!: Hạ Kiệt và Kích (vũ khí) · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hạ Kiệt và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Muội Hỉ

Muội Hỉ (chữ Hán: 妺喜), cũng gọi Mạt Hỉ (末喜), Mạt Hi (末嬉), là một Vương phi của Hạ Kiệt, vị quân chủ cuối cùng của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Muội Hỉ · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Nhà Thương · Xem thêm »

Quan Long Phùng

Quan Long Phùng (chữ Hán: 关龙逢) hoặc Quan Long Bàng (chữ Hán: 关龙逄), là một tên nhân vật huyền sử sống vào cuối thời nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Quan Long Phùng · Xem thêm »

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Thành Thang · Xem thêm »

Trúc thư kỉ niên

Trúc thư kỉ niên (竹書紀年; bính âm: Zhushu jinian; "Biên niên sử viết trên thẻ tre") là một cuốn biên niên sử Trung Quốc cổ đại, được các nhà sử học đánh giá là nguồn tham khảo bổ sung, đối chiếu và đính chính cho một số sự kiện lịch sử cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Trúc thư kỉ niên · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Hạ Kiệt và Vua · Xem thêm »

Y Doãn

Y Doãn là tướng nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hạ Kiệt và Y Doãn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiệt, Vua Kiệt nhà Hạ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »