Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hình học vi phân

Mục lục Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Mục lục

  1. 34 quan hệ: Albert Einstein, Bản đồ, Bernhard Riemann, CAD (tin học), Carl Friedrich Gauß, Cơ học Hamilton, Cơ học Lagrange, Danh sách nhà toán học, Gaspard Monge, Giả thuyết Poincaré, Gregorio Ricci-Curbastro, Grigori Yakovlevich Perelman, Hình học, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Không gian Euclide, Không-thời gian, Khoa học kỹ thuật, Khoa học Thống kê, Kinh tế học, Kinh tế lượng, Lỗ đen, Lý thuyết thông tin, Phương trình vi phân, Tích phân, Tô pô, Thấu kính hấp dẫn, Thuyết tương đối rộng, Toán học, Trái Đất, Trắc địa, Vật lý học, Vệ tinh, Xác suất, Xử lý tín hiệu số.

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Hình học vi phân và Albert Einstein

Bản đồ

Bản đồ thế giới do Johannes Kepler Bản đồ thế giới năm 2004 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất.

Xem Hình học vi phân và Bản đồ

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Xem Hình học vi phân và Bernhard Riemann

CAD (tin học)

Hình ảnh sử dụng các hiệu ứng của CAD Computer-aided design, viết tắt là CAD trong tiếng Anh (thiết kế được sự hỗ trợ của máy tính), được dùng rộng rãi trong các thiết bị nền tảng bằng máy tính hỗ trợ cho các kỹ sư, kiến trúc sư và các chuyên viên thiết kế khác.

Xem Hình học vi phân và CAD (tin học)

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Hình học vi phân và Carl Friedrich Gauß

Cơ học Hamilton

Cơ học Hamilton là một lý thuyết phát biểu lại của cơ học cổ điển và tiên đoán cùng kết quả như của cơ học cổ điển phi-Hamilton.

Xem Hình học vi phân và Cơ học Hamilton

Cơ học Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (1736—1813) Cơ học Lagrange là một phương pháp phát biểu lại cơ học cổ điển, do nhà toán học và thiên văn học người Pháp-Ý Joseph-Louis Lagrange giới thiệu vào năm 1788.

Xem Hình học vi phân và Cơ học Lagrange

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Xem Hình học vi phân và Danh sách nhà toán học

Gaspard Monge

Gaspard Monge, bá tước Péluse (9 tháng 5 năm 1746 – 28 tháng 7 năm 1818) là một nhà toán học, nhà cách mạng người Pháp và được coi là cha đẻ của hình học hoạ hình.

Xem Hình học vi phân và Gaspard Monge

Giả thuyết Poincaré

Trong một 2-mặt cầu thông thường, bất kì một vòng kín nào có thể thu nhỏ một cách liên tục thành một điểm trên mặt cầu. Liệu điều kiện này có đặc trưng cho 2-mặt cầu? Câu trả lời là có, và nó đã được biết đến từ lâu.

Xem Hình học vi phân và Giả thuyết Poincaré

Gregorio Ricci-Curbastro

Gregorio Ricci-Curbastro (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1853 - mất ngày 6 tháng 8 năm 1925) là một nhà toán học người Ý được sinh ra ở Lugo di Romagna.

Xem Hình học vi phân và Gregorio Ricci-Curbastro

Grigori Yakovlevich Perelman

Grigori Yakovlevich Perelman (Григорий Яковлевич Перельман, sinh ngày 13 tháng 6 năm 1966), đôi khi còn được biết đến với tên Grisha Perelman, là một nhà toán học người Nga có nhiều đóng góp đến hình học Riemann và tô pô hình học.

Xem Hình học vi phân và Grigori Yakovlevich Perelman

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Hình học vi phân và Hình học

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Xem Hình học vi phân và Hệ thống Định vị Toàn cầu

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Xem Hình học vi phân và Không gian Euclide

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Xem Hình học vi phân và Không-thời gian

Khoa học kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật là các ngành khoa học liên quan tới việc phát triển kỹ thuật và thiết kế các sản phẩm trong đó có ứng dụng các kiến thức khoa học tự nhiên.

Xem Hình học vi phân và Khoa học kỹ thuật

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.

Xem Hình học vi phân và Khoa học Thống kê

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Xem Hình học vi phân và Kinh tế học

Kinh tế lượng

Kinh tế lượng (econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, được hiểu theo nghĩa rộng là môn khoa học kinh tế giao thoa với thống kê học và toán kinh tế.

Xem Hình học vi phân và Kinh tế lượng

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.

Xem Hình học vi phân và Lỗ đen

Lý thuyết thông tin

Lý thuyết thông tin là một nhánh của toán học ứng dụng và kĩ thuật điện nghiên cứu về đo đạc lượng thông tin.

Xem Hình học vi phân và Lý thuyết thông tin

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Xem Hình học vi phân và Phương trình vi phân

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Xem Hình học vi phân và Tích phân

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Xem Hình học vi phân và Tô pô

Thấu kính hấp dẫn

Hố đen làm thấu kính hấp dẫn, bẻ cong các bức xạ phát ra từ thiên hà phía sau Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật thể vũ trụ. Mũi tên vàng chỉ vị trí biểu kiến của nguồn sáng đối với người quan sát.

Xem Hình học vi phân và Thấu kính hấp dẫn

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Xem Hình học vi phân và Thuyết tương đối rộng

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Hình học vi phân và Toán học

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Hình học vi phân và Trái Đất

Trắc địa

thumb Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa học về Trái Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo đạc địa hình và địa vật nằm trên bề mặt Trái Đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ.

Xem Hình học vi phân và Trắc địa

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Hình học vi phân và Vật lý học

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Hình học vi phân và Vệ tinh

Xác suất

Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".

Xem Hình học vi phân và Xác suất

Xử lý tín hiệu số

Xử lý tín hiệu số (tiếng Anh: Digital signal processing) là việc xử lý những tín hiệu đã được biểu diễn dưới dạng chuỗi những dãy số.

Xem Hình học vi phân và Xử lý tín hiệu số