Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hình học

Mục lục Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mục lục

  1. 122 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Albert Einstein, Alhazen, Archimedes, Aryabhata, Đa tạp, Đa tạp đại số, Đức, Định lý bất biến của miền xác định, Định lý toán học, Bài toán bảy cây cầu Euler, Bộ ba số Pythagore, Benoît Mandelbrot, Bernhard Riemann, Brahmagupta, Carl Friedrich Gauß, Công Nguyên, Công thức Heron, Chiều, Chiều dài, Chu vi hình tròn, Chuỗi (toán học), Com-pa, Cơ sở (Euclid), David Hilbert, Diện tích, Diện tích hình tròn, Euclid, Eudoxus của Cnidus, Felix Klein, Giáo dục các môn khai phóng, Giovanni Girolamo Saccheri, Hành tinh, Hình cụt, Hình chóp, Hình học đại số, Hình học Euclid, Hình học giải tích, Hình học không gian, Hình học phi Euclid, Hình học Riemann, Hình học vi phân, Hình thang, Hình tròn, Hình trụ tròn, Hệ Mặt Trời, Hệ tọa độ, Hệ tọa độ Descartes, Hungary, Hy Lạp cổ đại, ... Mở rộng chỉ mục (72 hơn) »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Hình học và Ai Cập cổ đại

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Hình học và Albert Einstein

Alhazen

Abū ʿ Ali al-Hasan ibn al-Hasan ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: أبو علي, الحسن بن الحسن بن الهيثم), thường được biết đến là ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: ابن الهيثم), được Latin hóa là Alhazen hoặc Alhacen là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học Ả Rập.

Xem Hình học và Alhazen

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Hình học và Archimedes

Aryabhata

Aryabhata (IAST: Āryabhaṭa) hoặc Aryabhata I (476–550) là  nhà toán học-thiên văn học đầu tiên trong thời đại cổ điển của nền toán học Ấn Độ và thiên văn học Ấn Đ. Tác phẩm của ông bao gồm Āryabhaṭīya (499, khi ông 23 tuổi) và Arya-siddhanta.

Xem Hình học và Aryabhata

Đa tạp

Trong hình cầu, tổng các góc trong của một tam giác cầu không bằng 180° (xem hình học cầu). Mặt cầu không phải là một mặt Euclidean, nhưng tại vùng lân cận thì gần như tương tự. Tại một vùng nhỏ trên mặt địa cầu, tổng các góc trong tam giác vẽ trên mặt đất là xấp xỉ 180°.

Xem Hình học và Đa tạp

Đa tạp đại số

Đa tạp đại số Giả sử là một trường đóng đại số với đặc số 0.

Xem Hình học và Đa tạp đại số

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Hình học và Đức

Định lý bất biến của miền xác định

Định lý bất biến miền (Invariance of domain) còn có tên gọi là Định lý Brouwer về tính bất biến của miền (domain), được chứng minh bởi nhà toán học Luitzen Egbertus Jan Brouwer (1881-1966) vào năm 1912.

Xem Hình học và Định lý bất biến của miền xác định

Định lý toán học

Một định lý toán học là một mệnh đề toán học đã được, hoặc cần được chứng minh dựa trên một số hữu hạn các tiên đề và quá trình suy luận.

Xem Hình học và Định lý toán học

Bài toán bảy cây cầu Euler

Bản đồ Königsberg thời Euler, mô tả vị trí thực của bay cây cầu và sông Pregel. Bài toán bảy cây cầu Euler, còn gọi là Bảy cầu ở Königsberg nảy sinh từ nơi chốn cụ thể.

Xem Hình học và Bài toán bảy cây cầu Euler

Bộ ba số Pythagore

Định lý Pythagoras: ''a''2 + ''b''2.

Xem Hình học và Bộ ba số Pythagore

Benoît Mandelbrot

Benoît B. Mandelbrot (20 tháng 11 năm 1924 14 tháng 10 năm 2010) là một nhà toán học người Pháp-Mỹ.

Xem Hình học và Benoît Mandelbrot

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Xem Hình học và Bernhard Riemann

Brahmagupta

Brahmagupta (Sanskrit: ब्रह्मगुप्त) (597–668) là nhà toán học và thiên văn người Ấn Độ, đã viết những tác phẩm quan trọng ở lĩnh vực toán học và thiên văn.

Xem Hình học và Brahmagupta

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Hình học và Carl Friedrich Gauß

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Hình học và Công Nguyên

Công thức Heron

Một tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', và ''c''. Trong hình học, Công thức Heron là công thức tính diện tích của một tam giác theo độ dài 3 cạnh.

Xem Hình học và Công thức Heron

Chiều

'''1-D:''' Hai điểm A và B được nối bằng đoạn thẳng AB. '''2-D:''' Hai đoạn thẳng song song AB và CD nối thành hình vuông ABCD. '''3-D:''' Hai hình vuông song song ABCD và EFGH nối thành hình lập phương ABCDEFGH.

Xem Hình học và Chiều

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Xem Hình học và Chiều dài

Chu vi hình tròn

Chu vi hình tròn hay đường tròn là đường biên giới hạn của hình tròn.

Xem Hình học và Chu vi hình tròn

Chuỗi (toán học)

Trong toán học, một chuỗi (tiếng Anh: series) là một tổng của một dãy các biểu thức toán học.

Xem Hình học và Chuỗi (toán học)

Com-pa

Vẽ hình tròn bằng Com-pa Một com-pa thanh ngang và một com-pa thông dụng Trong một số minh họa thời Trung cổ, com-pa đã được sử dụng như một biểu tượng của hành động sáng tạo của Thiên Chúa Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung.

Xem Hình học và Com-pa

Cơ sở (Euclid)

Bìa trước của bản dịch tiếng Anh đầu tiên của Henry Billingsley năm 1570 Euclid Tác phẩm Cơ sở (tiếng Anh: Elements; tiếng Hy Lạp: Στοιχεῖα) là một bộ sách về toán học và hình học.

Xem Hình học và Cơ sở (Euclid)

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Xem Hình học và David Hilbert

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Hình học và Diện tích

Diện tích hình tròn

263x263px Diện tích hình tròn là diện tích của một hình tròn.

Xem Hình học và Diện tích hình tròn

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Xem Hình học và Euclid

Eudoxus của Cnidus

Eudoxus của Cnidus (410 hoặc 408 TCN - 355 hoặc 347 TCN) là một nhà thiên văn học, nhà toán học, học giả Hy Lạp, là học trò Plato.

Xem Hình học và Eudoxus của Cnidus

Felix Klein

Christian Felix Klein (25 tháng 4 năm 1849 – 22 tháng 6 năm 1925) là nhà toán học người Đức, được biết đến với những nghiên cứu của ông trong lý thuyết nhóm, lý thuyết hàm, hình học phi Euclid, và những nỗ lực liên kết giữa hai ngành hình học và lý thuyết nhóm.

Xem Hình học và Felix Klein

Giáo dục các môn khai phóng

Bảy môn khai phóng - Hình minh họa trong tác phẩm ''Hortus deliciarum'' của Herrad von Landsberg (thế kỷ 12). Các môn khai phóng hay các ngành khai phóng (tiếng Anh: liberal arts; Latin: artes liberales) là những môn học hay kỹ năng mà trong thời cổ đại được xem là thiết yếu mà một con người tự do (một công dân) cần biết để có thể đóng một vai trò năng động trong đời sống công dân.

Xem Hình học và Giáo dục các môn khai phóng

Giovanni Girolamo Saccheri

Giovanni Girolamo Saccheri (1667-1733) là nhà toán học, linh mục, nhà triết học người Ý. Có thể ông đã có những ý tưởng đầu tiên về hình học phi Euclid.

Xem Hình học và Giovanni Girolamo Saccheri

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Hình học và Hành tinh

Hình cụt

Trong hình học, hình cụt là một phần của khối đa diện (thường là hình nón hoặc hình chóp) nằm giữa một hoặc hai mặt phẳng song song cắt qua nó.

Xem Hình học và Hình cụt

Hình chóp

Hình chóp tứ giác, với đỉnh và mặt đáy của nó. Trong hình học, hình chóp là khối đa diện có 1 đỉnh và 1 đáy là đa giác lồi, các mặt bên là các hình tam giác.

Xem Hình học và Hình chóp

Hình học đại số

Hình học đại số là một nhánh của toán học, ban đầu nghiên cứu nghiệm của các phương trình đa thức.

Xem Hình học và Hình học đại số

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Xem Hình học và Hình học Euclid

Hình học giải tích

Hình học giải tích, cũng được gọi là hình học tọa độ hay hình học Descartes, là môn học thuộc hình học sử dụng những nguyên lý của đại số.

Xem Hình học và Hình học giải tích

Hình học không gian

Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.

Xem Hình học và Hình học không gian

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Xem Hình học và Hình học phi Euclid

Hình học Riemann

Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.

Xem Hình học và Hình học Riemann

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Xem Hình học và Hình học vi phân

Hình thang

khung Hình thang trong hình học Euclide là một tứ giác lồi có hai cạnh song songTừ điển toán học thông dụng, trang 327.

Xem Hình học và Hình thang

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Xem Hình học và Hình tròn

Hình trụ tròn

Hình trụ tròn Hình trụ tròn là một hình trụ với hai đáy là hai đường tròn bằng nhau, danh từ này thường được dùng để chỉ hình trụ thẳng tròn xoay.

Xem Hình học và Hình trụ tròn

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Hình học và Hệ Mặt Trời

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Xem Hình học và Hệ tọa độ

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Xem Hình học và Hệ tọa độ Descartes

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Hình học và Hungary

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Hình học và Hy Lạp cổ đại

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Xem Hình học và Immanuel Kant

János Bolyai

János Bolyai (1802-1860) là nhà toán học người Hungary.

Xem Hình học và János Bolyai

John Wallis

John Wallis (23 tháng 11 năm 1616 – 28 tháng 10 năm 1703) là nhà toán học người Anh.

Xem Hình học và John Wallis

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Xem Hình học và Không gian

Không gian ba chiều

Không gian ba chiều Hệ tọa độ Descartes với trục ''x'' hướng về người quan sát. Không gian ba chiều là một mô hình hình học có ba (3) thông số (không tính đến thời gian), trong đó bao gồm tất cả các vật chất được chúng ta biết đến.

Xem Hình học và Không gian ba chiều

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Xem Hình học và Không gian Euclide

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Xem Hình học và Không gian Hilbert

Không gian vectơ

Không gian vectơ là một tập các đối tượng có định hướng (được gọi là các vectơ) có thể co giãn và cộng. Trong toán học, không gian vectơ là một tập hợp mà trên đó hai phép toán, phép cộng vectơ và phép nhân vectơ với một số, được định nghĩa và thỏa mãn các tiên đề được liệt kê dưới đây.

Xem Hình học và Không gian vectơ

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Xem Hình học và Không-thời gian

Khảo sát xây dựng

Một nhóm người làm khảo sát Các thiết bị đo đạc 1728 Khảo sát xây dựng gồm có khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng để nâng cao chất lượng công trình.

Xem Hình học và Khảo sát xây dựng

Khối đa diện đều Platon

Trong toán học, các khối đa diện Platon là các đa diện lồi đều.

Xem Hình học và Khối đa diện đều Platon

Khoa học Toán học

Khoa học Toán học là một thuật ngữ rộng chỉ các môn học kinh viện ban đầu mang tính toán học về bản chất, nhưng không thể được coi là các lĩnh vực con của toán học đúng nghĩa ở khắp mọi nơi.

Xem Hình học và Khoa học Toán học

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Xem Hình học và Kim tự tháp

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Hình học và Kinh Thánh

Lý thuyết dây

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn.

Xem Hình học và Lý thuyết dây

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Xem Hình học và Lý thuyết số

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Hình học và Leonhard Euler

Li độ

Li độ hay độ dời là khoảng cách ngắn nhất từ vị trí ban đầu đến vị trị hiện tại của vật chuyển động, thường được biểu diễn tọa độ của vật trong hệ quy chiếu khảo sát chuyển động.

Xem Hình học và Li độ

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Hình học và Luân Đôn

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Hình học và Lưỡng Hà

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.

Xem Hình học và Lượng giác

Maurits Cornelis Escher

Maurits Cornelis Escher (17 tháng 6 năm 1898 - 27 tháng 3 năm 1972), còn gọi là M.C Escher, là một nghệ sĩ đồ họa người Hà Lan.

Xem Hình học và Maurits Cornelis Escher

Mạch máu

Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim.

Xem Hình học và Mạch máu

Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

Xem Hình học và Mặt cầu

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Xem Hình học và Mặt phẳng (toán học)

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Hình học và Nga

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Xem Hình học và Ngôn ngữ học

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Hình học và Nguyên tử

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Hình học và Người Ả Rập

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Xem Hình học và Nhóm (toán học)

Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.

Xem Hình học và Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Xem Hình học và Nubia

Omar Khayyám

Tượng Omar Khayyám tại Bucharest Omar Khayyám (18 tháng 5 năm 1048 – 4 tháng 12 năm 1123; tên đầy đủ là Ghiyath al-Din Abu'l-Fath Omar ibn Ibrahim Al-Nisaburi Khayyámi; tiếng Ả Rập: غیاث الدین ابو الفتح عمر بن ابراهیم خیام نیشابوری) là một nhà thiên văn học, toán học, nhà thơ người Iran.

Xem Hình học và Omar Khayyám

Parabol

Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.

Xem Hình học và Parabol

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Xem Hình học và Phân dạng

Phối cảnh

Nguyên lý của phối cảnh thumb Phối cảnh là một cách vẽ trong hội họa, hay tạo hình, dùng để thể hiện các hình ảnh 3 chiều một cách gần đúng trên một bề mặt 2 chiều (giấy hay vải) nhờ vào các quy luật phối cảnh.

Xem Hình học và Phối cảnh

Phương trình

Trong toán học, phương trình là một mệnh đề chứa biến có dạng: Trong đó x_1,x_2,...

Xem Hình học và Phương trình

Phương trình Diophantos

Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: khi n \geq 2, và f(x1;x2;x3;...;xn) là một đa thức nguyên với một hoặc đa biến thì (*) được gọi là phương trình nghiệm nguyên (algebraic diophantine equation) bộ số (x01;x02;x03;...;x0n)\in Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình.

Xem Hình học và Phương trình Diophantos

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Xem Hình học và Pi

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Xem Hình học và Quả cầu

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Xem Hình học và Quỹ đạo

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Xem Hình học và René Descartes

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Hình học và Sao

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Hình học và Sao Mộc

Số tự nhiên

Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

Xem Hình học và Số tự nhiên

Số vô tỉ

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số \frac (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \mathbb I Ví dụ.

Xem Hình học và Số vô tỉ

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Xem Hình học và Sinh lý học

Siracusa

Siracusa (Siracusa; Sarausa; Συράκουσαι Syrákousai) là một thành phố Ý. Thành phố tỉnh lỵ tỉnh Siracusa trong vùng Sicilia.

Xem Hình học và Siracusa

Sophus Lie

Sophus Lie Marius Sophus Lie (17 tháng 12 năm 1842 - 18 tháng 2 năm 1899) là một nhà toán học người Na Uy.

Xem Hình học và Sophus Lie

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Xem Hình học và Tam giác

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Xem Hình học và Tích phân

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Xem Hình học và Tô pô

Tứ giác

Trong hình học phẳng Euclid, một tứ giác là một đa giác hình gồm 4 cạnh và 4 đỉnh, trong đó không có bất kì 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.

Xem Hình học và Tứ giác

Tứ giác nội tiếp

Trong Hình học phẳng, một tứ giác nội tiếp là một tứ giác mà cả bốn đỉnh đều nằm trên một đường tròn.

Xem Hình học và Tứ giác nội tiếp

Tổ hợp lồi

Tổ hợp lồi là tổ hợp tuyến tính của các điểm dữ liệu (mà các điểm này có thể là các vector hay là các giá trị vô hướng), trong đó tất cả các hệ số đều là số không âm và có tổng bằng 1.

Xem Hình học và Tổ hợp lồi

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Xem Hình học và Thales

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Hình học và Thế kỷ 20

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Xem Hình học và Thể tích

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Xem Hình học và Thiên cầu

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Xem Hình học và Thiên niên kỷ

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Xem Hình học và Thiên thể

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Hình học và Thiên văn học

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Xem Hình học và Thuyết tương đối rộng

Thước

Một cây thước kim loại Thước là công cụ đo lường chính xác đến từng mm, dùng để vẽ, đo chiều dài, chiều cao, góc...

Xem Hình học và Thước

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Xem Hình học và Tiên đề

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Hình học và Tiếng Latinh

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Hình học và Tiếng Phạn

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Hình học và Toán học

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Hình học và Trung Cổ

Tương đẳng

đồng dạng với hai hình đầu. Hình cuối cùng thì không tương đẳng hay đồng dạng với các hình còn lại. Chú ý rằng sự tương đẳng chỉ thay đổi một vài đặc tính, ví dụ như vị trí hay định hướng trong khi những đặc tính khác, ví dụ như khoảng cách và góc, là không thay đổi.

Xem Hình học và Tương đẳng

Vi tích phân

Vi tích phân (calculus theo tiếng Latinh, nghĩa là một hòn đá nhỏ được sử dụng để đếm) là một nhánh của toán học tập trung vào giới hạn, hàm số, đạo hàm và tích phân của hàm số, tích phân, và chuỗi vô hạn.

Xem Hình học và Vi tích phân

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Xem Hình học và Xây dựng

, Immanuel Kant, János Bolyai, John Wallis, Không gian, Không gian ba chiều, Không gian Euclide, Không gian Hilbert, Không gian vectơ, Không-thời gian, Khảo sát xây dựng, Khối đa diện đều Platon, Khoa học Toán học, Kim tự tháp, Kinh Thánh, Lý thuyết dây, Lý thuyết số, Leonhard Euler, Li độ, Luân Đôn, Lưỡng Hà, Lượng giác, Maurits Cornelis Escher, Mạch máu, Mặt cầu, Mặt phẳng (toán học), Nga, Ngôn ngữ học, Nguyên tử, Người Ả Rập, Nhóm (toán học), Nikolai Ivanovich Lobachevsky, Nubia, Omar Khayyám, Parabol, Phân dạng, Phối cảnh, Phương trình, Phương trình Diophantos, Pi, Quả cầu, Quỹ đạo, René Descartes, Sao, Sao Mộc, Số tự nhiên, Số vô tỉ, Sinh lý học, Siracusa, Sophus Lie, Tam giác, Tích phân, Tô pô, Tứ giác, Tứ giác nội tiếp, Tổ hợp lồi, Thales, Thế kỷ 20, Thể tích, Thiên cầu, Thiên niên kỷ, Thiên thể, Thiên văn học, Thuyết tương đối rộng, Thước, Tiên đề, Tiếng Latinh, Tiếng Phạn, Toán học, Trung Cổ, Tương đẳng, Vi tích phân, Xây dựng.