Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán thư và Thiểm Tây

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hán thư và Thiểm Tây

Hán thư vs. Thiểm Tây

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25. Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Những điểm tương đồng giữa Hán thư và Thiểm Tây

Hán thư và Thiểm Tây có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Chữ Hán giản thể, Hán Cao Tổ, Hán Kiến Thế Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Vũ Đế, Hạng Vũ, Hậu Hán thư, Hung Nô, Khởi nghĩa Xích Mi, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Kính, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tân, Nhà Thanh, Phù Phong, Sử ký Tư Mã Thiên, Trần Thắng, Trương Lương, Vương Mãng.

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Chữ Hán giản thể và Hán thư · Chữ Hán giản thể và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Cao Tổ và Hán thư · Hán Cao Tổ và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hán Kiến Thế Đế

Lưu Bồn Tử (chữ Hán: 劉盆子; 10-?), là Hoàng đế nhà Hán thời kỳ chuyển tiếp giữa Tây Hán và Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Kiến Thế Đế và Hán thư · Hán Kiến Thế Đế và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Hán Quang Vũ Đế và Hán thư · Hán Quang Vũ Đế và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Vũ Đế và Hán thư · Hán Vũ Đế và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Hán thư và Hạng Vũ · Hạng Vũ và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Hán thư và Hậu Hán thư · Hậu Hán thư và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Hán thư và Hung Nô · Hung Nô và Thiểm Tây · Xem thêm »

Khởi nghĩa Xích Mi

Khởi nghĩa Xích Mi (chữ Hán: 赤眉) là lực lượng khởi nghĩa thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Hán thư và Khởi nghĩa Xích Mi · Khởi nghĩa Xích Mi và Thiểm Tây · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Hán thư và Lịch sử Trung Quốc · Lịch sử Trung Quốc và Thiểm Tây · Xem thêm »

Lưu Kính

Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán thư và Lưu Kính · Lưu Kính và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Hán thư và Nhà Đường · Nhà Đường và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Hán thư và Nhà Hán · Nhà Hán và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán thư và Nhà Tân · Nhà Tân và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Hán thư và Nhà Thanh · Nhà Thanh và Thiểm Tây · Xem thêm »

Phù Phong

Phù Phong (tiếng Trung: 扶風縣, Hán Việt: Phù Phong huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Hán thư và Phù Phong · Phù Phong và Thiểm Tây · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Hán thư và Sử ký Tư Mã Thiên · Sử ký Tư Mã Thiên và Thiểm Tây · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Hán thư và Trần Thắng · Thiểm Tây và Trần Thắng · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Hán thư và Trương Lương · Thiểm Tây và Trương Lương · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán thư và Vương Mãng · Thiểm Tây và Vương Mãng · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hán thư và Thiểm Tây

Hán thư có 170 mối quan hệ, trong khi Thiểm Tây có 411. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 3.44% = 20 / (170 + 411).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hán thư và Thiểm Tây. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »