Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán hóa

Mục lục Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

36 quan hệ: Bình nguyên Hoa Bắc, Châu Á, Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung, Hanja, Hàn Quốc, Hoang mạc, Kanji, Làn sóng Đài Loan, Làn sóng Hàn Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Mỹ hóa, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngũ Đại Thập Quốc, Người Hán, Người Hồ, Người Hồi, Người Mãn, Người Mông Cổ, Người Tạng, Người Việt, Nhà Hán, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Sa Đà, Sơn Tây (định hướng), Tây hóa, Tên gọi Trung Quốc, Từ Hán-Việt, Thiểm Tây, Tiên Ti, Trường Giang, Vạn Lý Trường Thành, Văn hóa, Văn hóa Nhật Bản, Văn hóa Triều Tiên, Văn hóa Việt Nam.

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Hán hóa và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Hán hóa và Châu Á · Xem thêm »

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung hay tư tưởng dĩ Hoa vi trung, quan điểm dĩ Hoa vi trung, chủ nghĩa lấy Trung Quốc làm trung tâm (chữ Hán: 中國中心主義, bính âm: Zhongguo Zhongxin zhǔyì, Hán Việt: Trung Quốc trung tâm chủ nghĩa) là một quan điểm vị chủng coi Trung Quốc là trung tâm của nền văn minh và ưu việt hơn tất cả các quốc gia khác.

Mới!!: Hán hóa và Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung · Xem thêm »

Hanja

Hanja (한자 - "Hán tự") là tên gọi trong tiếng Triều Tiên để chỉ chữ Hán.

Mới!!: Hán hóa và Hanja · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hán hóa và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Hán hóa và Hoang mạc · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Hán hóa và Kanji · Xem thêm »

Làn sóng Đài Loan

Làn sóng Đài Loan hay Đài lưu (tiếng Nhật: 台流) là tên gọi bắt nguồn từ Nhật Bản để chỉ sự lan toả văn hoá đại chúng Đài Loan tại đây (bao gồm: diễn viên, phim truyền hình, âm nhạc, thời trang, phim điện ảnh) và để phân biệt với Làn sóng Hàn Quốc song song tồn tại ở Nhật.

Mới!!: Hán hóa và Làn sóng Đài Loan · Xem thêm »

Làn sóng Hàn Quốc

Shinhwa-K-pop Hàn lưu hay Hallyu (có nghĩa là Làn sóng Hàn Quốc) là tên gọi được bắt nguồn từ cách gọi của một số nhà báo ở Bắc Kinh về sự nổi tiếng nhanh chóng của Hàn Quốc và các sản phẩm của Hàn Quốc tại Trung Quốc, hiện được dùng để ám chỉ sự nổi tiếng của văn hóa Hàn Quốc trên thế giới trong thế kỷ 21.

Mới!!: Hán hóa và Làn sóng Hàn Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hán hóa và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Mỹ hóa

Mỹ hóa là thuật ngữ dùng để chỉ ảnh hưởng của nước Mỹ lên nền văn hóa của quốc gia khác, hoặc thay thế văn hóa bản địa bằng những thứ đến từ văn hóa Mỹ.

Mới!!: Hán hóa và Mỹ hóa · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Hán hóa và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Hán hóa và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Hán hóa và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Hán hóa và Người Hồ · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán hóa và Người Hồi · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Hán hóa và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Hán hóa và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán hóa và Người Tạng · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hán hóa và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hán hóa và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Hán hóa và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hán hóa và Nhà Thanh · Xem thêm »

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Mới!!: Hán hóa và Sa Đà · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hán hóa và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tây hóa

Yorihito Higashifushimi trong bộ đồng phục hải quân phương Tây điển hình với găng tay trắng, cầu vai, huy chương và mũ Tương tự với đồng phục của Đại tướng Hoa Kỳ John C. Bates. Tây hóa (tiếng Anh: Westernization) hay còn được hiểu là Âu hóa (tiếng Anh: Europeanisation) hoặc Tây phương hóa (tiếng Anh: occidentalization) là một quá trình mà các xã hội chịu ảnh hưởng hoặc tiếp nhận văn hóa phương Tây trong các lĩnh vực như công nghiệp, công nghệ, luật pháp, chính trị, kinh tế, lối sống, chế độ ăn uống, trang phục, ngôn ngữ, bảng chữ cái, tôn giáo, triết học và các giá trị.

Mới!!: Hán hóa và Tây hóa · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hán hóa và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Hán hóa và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Hán hóa và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Hán hóa và Tiên Ti · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Hán hóa và Trường Giang · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Hán hóa và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Hán hóa và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Nhật Bản

Vũ khúc cổ của người Nhật.

Mới!!: Hán hóa và Văn hóa Nhật Bản · Xem thêm »

Văn hóa Triều Tiên

cung Gyeongbok. Lễ hội đèn lồng hoa sen. Sự phân tách Triều Tiên thành hai chính thể: Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã dẫn đến sự phân kỳ trong nền văn hóa Triều Tiên hiện đại, tuy nhiên, nền văn hóa truyền thống của Triều Tiên trong lịch sử là do cả hai quốc gia đóng góp và hình thành nên, với độ dày hơn 5000 năm tuổi và được xem là một trong những nền văn hóa cổ nhất thế giới.

Mới!!: Hán hóa và Văn hóa Triều Tiên · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Hán hóa và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hán hoá.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »