Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán Văn Đế và Nhà Hán

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hán Văn Đế và Nhà Hán

Hán Văn Đế vs. Nhà Hán

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm. Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Những điểm tương đồng giữa Hán Văn Đế và Nhà Hán

Hán Văn Đế và Nhà Hán có 53 điểm chung (trong Unionpedia): Đạo giáo, Bạc phu nhân, Công chúa Quán Đào, Cối Kê, Chó, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiến tranh Hán-Sở, Chu Bột, Chư hầu, Hàn Tín, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Huệ Đế, Hán thư, Hán Vũ Đế, Hạng Vũ, Hoàng đế, Hoàng thái hậu, Hung Nô, Kinh tế, Lã hậu, Loạn bảy nước, Lưu Cung, Lưu Hồng, Lưu Khôi, Lưu Như Ý, Lưu Trường, Nam Việt, Ngựa, ..., Nhà Tần, Nhà Tống, Nhật Bản, Sử ký Tư Mã Thiên, Tào Tham, Thái Nguyên, Thái tử, Thích phu nhân, Thẩm Tự Cơ, Tiết kiệm, Trần Bình, Trần Thắng, Triều Tiên, Triệu Vũ Vương, Trường An, Việt Nam, 157 TCN, 168 TCN, 177 TCN, 178 TCN, 180 TCN, 188 TCN, 195 TCN. Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Hán Văn Đế và Đạo giáo · Nhà Hán và Đạo giáo · Xem thêm »

Bạc phu nhân

Bạc phu nhân (chữ Hán: 薄夫人, ? - 155 TCN), thường gọi là Bạc Cơ (薄姬), là một phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang - hoàng đế sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, mẹ đẻ của Hán Văn Đế Lưu Hằng.

Bạc phu nhân và Hán Văn Đế · Bạc phu nhân và Nhà Hán · Xem thêm »

Công chúa Quán Đào

Quán Đào công chúa (chữ Hán: 馆陶公主, ? - 116 TCN), còn được gọi Đậu thái chủ (竇太主), là một Công chúa nhà Hán, con gái trưởng của Hán Văn Đế Lưu Hằng, Hoàng đế thứ năm của nhà Hán với Đậu hoàng hậu và là chị của Hán Cảnh Đế Lưu Khải.

Công chúa Quán Đào và Hán Văn Đế · Công chúa Quán Đào và Nhà Hán · Xem thêm »

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Cối Kê và Hán Văn Đế · Cối Kê và Nhà Hán · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Chó và Hán Văn Đế · Chó và Nhà Hán · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Hán Văn Đế · Chữ Hán và Nhà Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Chiến Quốc và Hán Văn Đế · Chiến Quốc và Nhà Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Chiến tranh Hán-Sở và Hán Văn Đế · Chiến tranh Hán-Sở và Nhà Hán · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Bột và Hán Văn Đế · Chu Bột và Nhà Hán · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Chư hầu và Hán Văn Đế · Chư hầu và Nhà Hán · Xem thêm »

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Hán Văn Đế và Hàn Tín · Hàn Tín và Nhà Hán · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Cao Tổ và Hán Văn Đế · Hán Cao Tổ và Nhà Hán · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Hán Cảnh Đế và Hán Văn Đế · Hán Cảnh Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Hán Huệ Đế

Hán Huệ Đế (chữ Hán: 漢惠帝, 210 TCN – 26 tháng 9 năm 188 TCN), tên thật Lưu Doanh (劉盈), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 194 TCN đến năm 188 TCN, tổng cộng 6 năm.

Hán Huệ Đế và Hán Văn Đế · Hán Huệ Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Hán Văn Đế và Hán thư · Hán thư và Nhà Hán · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Hán Vũ Đế · Hán Vũ Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Hán Văn Đế và Hạng Vũ · Hạng Vũ và Nhà Hán · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Hán Văn Đế và Hoàng đế · Hoàng đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Hán Văn Đế và Hoàng thái hậu · Hoàng thái hậu và Nhà Hán · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Hán Văn Đế và Hung Nô · Hung Nô và Nhà Hán · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Hán Văn Đế và Kinh tế · Kinh tế và Nhà Hán · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Lã hậu · Lã hậu và Nhà Hán · Xem thêm »

Loạn bảy nước

Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Loạn bảy nước · Loạn bảy nước và Nhà Hán · Xem thêm »

Lưu Cung

Lưu Cung (chữ Hán: 劉恭), tức Hán Tiền Thiếu Đế (漢前少帝) (? – 184 TCN) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, kế vị Hán Huệ Đế.

Hán Văn Đế và Lưu Cung · Lưu Cung và Nhà Hán · Xem thêm »

Lưu Hồng

Lưu Hồng hay Lưu Hoằng (劉弘), tức Hán Hậu Thiếu Đế (漢後少帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 184 TCN đến năm 180 TCN.

Hán Văn Đế và Lưu Hồng · Lưu Hồng và Nhà Hán · Xem thêm »

Lưu Khôi

Lưu Khôi (mất năm 181 TCN), tức Triệu Cung vương (趙共王), là vua của hai nước Lương và Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Lưu Khôi · Lưu Khôi và Nhà Hán · Xem thêm »

Lưu Như Ý

Lưu Như Ý (chữ Hán: 劉如意, 208 TCN-194 TCN), tức Triệu Ẩn vương (赵隱王), là vua của hai nước chư hầu là Đại và Triệu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Lưu Như Ý · Lưu Như Ý và Nhà Hán · Xem thêm »

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Lưu Trường · Lưu Trường và Nhà Hán · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Hán Văn Đế và Nam Việt · Nam Việt và Nhà Hán · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Hán Văn Đế và Ngựa · Ngựa và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Nhà Tần · Nhà Hán và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Hán Văn Đế và Nhà Tống · Nhà Hán và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Hán Văn Đế và Nhật Bản · Nhà Hán và Nhật Bản · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Hán Văn Đế và Sử ký Tư Mã Thiên · Nhà Hán và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Tào Tham · Nhà Hán và Tào Tham · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Hán Văn Đế và Thái Nguyên · Nhà Hán và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Hán Văn Đế và Thái tử · Nhà Hán và Thái tử · Xem thêm »

Thích phu nhân

Thích phu nhân (chữ Hán: 戚夫人, ? - 194 TCN), hay còn gọi là Thích Cơ (戚姬), là phi tần rất được sủng ái của Hán Cao Tổ Lưu Bang, người sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Thích phu nhân · Nhà Hán và Thích phu nhân · Xem thêm »

Thẩm Tự Cơ

Thẩm Tự Cơ (chữ Hán: 审食其, ?-177 TCN) là thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Thẩm Tự Cơ · Nhà Hán và Thẩm Tự Cơ · Xem thêm »

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Hán Văn Đế và Tiết kiệm · Nhà Hán và Tiết kiệm · Xem thêm »

Trần Bình

Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.

Hán Văn Đế và Trần Bình · Nhà Hán và Trần Bình · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Trần Thắng · Nhà Hán và Trần Thắng · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Hán Văn Đế và Triều Tiên · Nhà Hán và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Hán Văn Đế và Triệu Vũ Vương · Nhà Hán và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Văn Đế và Trường An · Nhà Hán và Trường An · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Hán Văn Đế và Việt Nam · Nhà Hán và Việt Nam · Xem thêm »

157 TCN

Năm 157 TCN là một năm trong lịch Julius.

157 TCN và Hán Văn Đế · 157 TCN và Nhà Hán · Xem thêm »

168 TCN

Năm 168 TCN là một năm trong lịch Julius.

168 TCN và Hán Văn Đế · 168 TCN và Nhà Hán · Xem thêm »

177 TCN

Năm 177 TCN là một năm trong lịch Julius.

177 TCN và Hán Văn Đế · 177 TCN và Nhà Hán · Xem thêm »

178 TCN

Năm 178 TCN là một năm trong lịch Julius.

178 TCN và Hán Văn Đế · 178 TCN và Nhà Hán · Xem thêm »

180 TCN

Năm 180 TCN là một năm trong lịch Julius.

180 TCN và Hán Văn Đế · 180 TCN và Nhà Hán · Xem thêm »

188 TCN

Năm 188 TCN là một năm trong lịch Julius.

188 TCN và Hán Văn Đế · 188 TCN và Nhà Hán · Xem thêm »

195 TCN

Năm 195 TCN là một năm trong lịch Julius.

195 TCN và Hán Văn Đế · 195 TCN và Nhà Hán · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hán Văn Đế và Nhà Hán

Hán Văn Đế có 104 mối quan hệ, trong khi Nhà Hán có 371. Khi họ có chung 53, chỉ số Jaccard là 11.16% = 53 / (104 + 371).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hán Văn Đế và Nhà Hán. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »