Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán Tuyên Đế

Mục lục Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

52 quan hệ: Đạo giáo, Chữ Hán, Giang Sung, Hán Chiêu Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Vũ Đế, Hứa Bình Quân, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoắc Khứ Bệnh, Hoắc Quang, Hoắc Thành Quân, Hung Nô, Kinh tế, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Cánh, Lưu Cứ, Lưu Hạ, Lưu Vũ, Miếu hiệu, Ngũ kinh, Nhà Hán, Nho giáo, Quân sự, Tây Vực, Tứ thư, Thụy hiệu, Thuế, Triệu Sung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Tông, Trường An, Vệ Tử Phu, Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế), Vương Mãng, Xương Ấp, 49 TCN, 50 TCN, 53 TCN, 54 TCN, 56 TCN, 57 TCN, 58 TCN, 61 TCN, 65 TCN, 66 TCN, 69 TCN, 70 TCN, 73 TCN, 74 TCN, ..., 76 TCN, 91 TCN. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Đạo giáo · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Giang Sung

Giang Sung (江充), tự Thứ Sai (次倩), là đại thần thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Giang Sung · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hứa Bình Quân

Hứa Bình Quân (chữ Hán: 许平君; ? - 71 TCN), thường được gọi Cung Ai hoàng hậu (恭哀皇后) hoặc Hiếu Tuyên Hứa hoàng hậu (孝宣许皇后), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, mẹ ruột của Hán Nguyên Đế Lưu Thích trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hứa Bình Quân · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoắc Khứ Bệnh

Hoắc Khứ Bệnh (chữ Hán: 霍去病, 140 TCN - 117 TCN), là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông, đại tướng chống Hung Nô của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hoắc Khứ Bệnh · Xem thêm »

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hoắc Quang · Xem thêm »

Hoắc Thành Quân

Hoắc Thành Quân (chữ Hán: 霍成君, 87 TCN - 54 TCN), hay Hiếu Tuyên Hoắc hoàng hậu (孝宣霍皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hoắc Thành Quân · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Hung Nô · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Kinh tế · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lưu Cánh

Lưu Cánh (chữ Hán: 刘竟, ? - 35 TCN), tức Trung Sơn Ai vương (中山哀王), là chư hầu vương thứ bảy của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Cánh là con trai thứ năm của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vua thứ 9 của nhà Hán, mẫu thân ông là Nhung tiệp dư.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Lưu Cánh · Xem thêm »

Lưu Cứ

Lưu Cứ (chữ Hán: 劉據, 128 TCN - 91 TCN), hay còn gọi là Lệ Thái tử (戾太子), là thái tử đầu tiên của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán với hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Lưu Cứ · Xem thêm »

Lưu Hạ

Lưu Hạ (chữ Hán: 劉賀; 92 TCN - 59 TCN), tức Xương Ấp Vương, là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ tại vị 27 ngày năm 74 TCN.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Lưu Hạ · Xem thêm »

Lưu Vũ

Lưu Vũ trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Lưu Vũ · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Miếu hiệu · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Ngũ kinh · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Nho giáo · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Quân sự · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Tây Vực · Xem thêm »

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Tứ thư · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Thuế · Xem thêm »

Triệu Sung Quốc

Triệu Sung Quốc (chữ Hán: 趙充國; 137 TCN – 52 TCN), tên tự là Ông Thúc, người Thượng Khuê quận Lũng Tây, là danh thần và danh tướng thời Tây Hán.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Triệu Sung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Tông

Trung Tông (中宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Trung Tông · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Trường An · Xem thêm »

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Vệ Tử Phu · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế)

Hiếu Tuyên Vương Hoàng hậu (chữ Hán: 孝宣王皇后, ? - 16 TCN), còn gọi là Cung Thành Thái hậu (邛成太后), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Tuyên Đế, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế) · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Vương Mãng · Xem thêm »

Xương Ấp

Xương Ấp có thể là.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và Xương Ấp · Xem thêm »

49 TCN

Năm 49 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 49 TCN · Xem thêm »

50 TCN

Năm 50 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 50 TCN · Xem thêm »

53 TCN

Năm 53 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 53 TCN · Xem thêm »

54 TCN

Năm 54 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 54 TCN · Xem thêm »

56 TCN

Năm 56 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 56 TCN · Xem thêm »

57 TCN

Năm 57 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 57 TCN · Xem thêm »

58 TCN

Năm 58 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 58 TCN · Xem thêm »

61 TCN

Năm 61 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 61 TCN · Xem thêm »

65 TCN

Năm 65 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 65 TCN · Xem thêm »

66 TCN

Năm 66 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 66 TCN · Xem thêm »

69 TCN

Năm 69 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 69 TCN · Xem thêm »

70 TCN

Năm 70 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 70 TCN · Xem thêm »

73 TCN

Năm 73 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 73 TCN · Xem thêm »

74 TCN

Năm 74 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 74 TCN · Xem thêm »

76 TCN

Năm 76 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 76 TCN · Xem thêm »

91 TCN

Năm 91 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Tuyên Đế và 91 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hán Tuyên đế, Lưu Tuân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »