Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán Cao Tổ

Mục lục Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

137 quan hệ: Anh Bố, Đổng Ế, Điền Vinh, Bành Việt, Bạc phu nhân, Biển Thước, Cảnh Câu, Châm cứu, Chôn cất, Chết, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiến tranh Hán-Sở, Chu Bột, Chu Thị, Chu Xương, Chư hầu, Chương Hàm, Danh sách vua Trung Quốc, Giang Tô, Hà Nội (quận), Hàn (nước), Hàn Tín, Hàn Thành, Hàn vương Tín, Hán Hiến Đế, Hán Huệ Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán thư, Hán Văn Đế, Hạ Hầu Anh, Hạng Bá, Hạng Lương, Hạng Vũ, Hoàng Đế, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoạn quan, Hung Nô, Kỵ binh, Lã Bất Vi, Lã hậu, Lạc Dương, Lục Giả, Lỗ Nguyên Công chúa, Lịch sử Trung Quốc, Lịch Sinh, Lịch Thương, Lý Tư, Lư Quán, ..., Lưu Bá, Lưu Giao, Lưu Hữu, Lưu Kính, Lưu Khôi, Lưu Kiến, Lưu Như Ý, Lưu Phì, Lưu Tỵ, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Trường, Mông Điềm, Mặc Đốn thiền vu, Miếu hiệu, Minh Thái Tổ, Mười tám nước, Nô lệ, Ngô Quảng, Ngụy (nước), Ngụy Báo, Nghiêu, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Tần, Nho giáo, Phàn Khoái, Pháp gia, Phạm Tăng, Phong (huyện), Quan Trung, Quân sự, Rắn, Sở (nước), Sở Nghĩa Đế, Sử Ký (định hướng), Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Đông, Sưu dịch, Tam Quốc, Tam Tần, Tào Tham, Tào Tháo, Tên gọi Trung Quốc, Tạng Đồ, Tần (nước), Tần Gia, Tần Nhị Thế, Tần Tử Anh, Tần Thủy Hoàng, Tề (nước), Tứ Xuyên, Tống Thái Tổ, Thái Tổ, Thích phu nhân, Thụy hiệu, Thiền vu, Thiểm Tây, Tiêu Hà, Tiểu thuyết, Trùng Khánh, Trần Bình, Trần Thắng, Triệu (nước), Triệu Cao, Triệu cơ, Trung Quốc, Trường An, Trường Lạc, Phúc Châu, Trương Lương, Trương Ngao, Trương Nhĩ, Tư Mã Hân, Vạn Lý Trường Thành, Văn học, Yên (nước), 1 tháng 6, 1368, 1644, 195 TCN, 196 TCN, 202 TCN, 206 TCN, 207 TCN, 208 TCN, 247 TCN, 256 TCN, 28 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (87 hơn) »

Anh Bố

Anh Bố (chữ Hán: 英布; ?-195 TCN), hay còn gọi là Kình Bố, là vua chư hầu thời Hán Sở và đầu thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Anh Bố · Xem thêm »

Đổng Ế

Đổng Ế (chữ Hán: 董翳; ?-203 TCNSử ký, Hạng Vũ bản kỷ) là tướng nhà Tần và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Đổng Ế · Xem thêm »

Điền Vinh

Điền Vinh (chữ Hán: 田榮, ? – 205 TCN) là một vị vua chư hầu cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Điền Vinh · Xem thêm »

Bành Việt

Bành Việt (chữ Hán: 彭越; ? - 197 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Bành Việt · Xem thêm »

Bạc phu nhân

Bạc phu nhân (chữ Hán: 薄夫人, ? - 155 TCN), thường gọi là Bạc Cơ (薄姬), là một phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang - hoàng đế sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, mẹ đẻ của Hán Văn Đế Lưu Hằng.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Bạc phu nhân · Xem thêm »

Biển Thước

Biển Thước (chữ Hán: 扁鵲), tên thật là Tần Việt Nhân (秦越人), lại có thuyết tên Tần Hoãn (秦緩), hiệu Lư Y (卢医), là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Biển Thước · Xem thêm »

Cảnh Câu

Cảnh Câu (? – 208 TCN) là vua chư hầu nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Cảnh Câu · Xem thêm »

Châm cứu

Châm cứu là thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một điểm cụ thể trên cơ thể để giảm đau hoặc cho các mục đích điều trị.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Châm cứu · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chôn cất · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chết · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chiến tranh Hán-Sở · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chu Bột · Xem thêm »

Chu Thị

Chu Thị (chữ Hán: 周市, ? – 208 TCN) là tướng nước Ngụy cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chu Thị · Xem thêm »

Chu Xương

Chu Xương (周昌) có thể đề cập đến các nhân vật sau.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chu Xương · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chư hầu · Xem thêm »

Chương Hàm

Chương Hàm (章邯, ? – 205 TCN) là tướng cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Chương Hàm · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Nội (quận)

Địa danh Hà Nội ở Trung Quốc chỉ một số nơi sau.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hà Nội (quận) · Xem thêm »

Hàn (nước)

Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hàn (nước) · Xem thêm »

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hàn Tín · Xem thêm »

Hàn Thành

Hàn Thành có thể là tên của.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hàn Thành · Xem thêm »

Hàn vương Tín

Hàn vương Tín (Hán văn phồn thể: 韓王信, giản thể: 韩王信; ? – 196 TCN) là vua chư hầu nước Hàn thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hàn vương Tín · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Huệ Đế

Hán Huệ Đế (chữ Hán: 漢惠帝, 210 TCN – 26 tháng 9 năm 188 TCN), tên thật Lưu Doanh (劉盈), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 194 TCN đến năm 188 TCN, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hán Huệ Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hán thư · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hán Văn Đế · Xem thêm »

Hạ Hầu Anh

Hạ Hầu Anh (chữ Hán: 夏侯嬰, ? - 172 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Bái (nay thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc).

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hạ Hầu Anh · Xem thêm »

Hạng Bá

Hạng Bá (項伯, ? - 192 TCN), là một nhân vật thời cuối Tần đầu Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hạng Bá · Xem thêm »

Hạng Lương

Hạng Lương (?-208 TCN) là tướng khởi nghĩa chống nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hạng Lương · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hoạn quan · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Hung Nô · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Kỵ binh · Xem thêm »

Lã Bất Vi

Lã Bất Vi (chữ Hán: 吕不韦; 292-235 TCN) là tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lã Bất Vi · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lã hậu · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục Giả

Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lục Giả · Xem thêm »

Lỗ Nguyên Công chúa

Lỗ Nguyên công chúa (chữ Hán: 鲁元公主; ? - 187 TCN) là con gái trưởng của Hán Cao Tổ Lưu Bang và Lã hậu.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lỗ Nguyên Công chúa · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch Sinh

Lịch Tự Cơ (chữ Hán: 酈食其), hoặc Lệ Thực Kỳ, còn được gọi là Lịch Sinh (? - 203 TCN) là biện sĩ du thuyết cuối thời nhà Tần và thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lịch Sinh · Xem thêm »

Lịch Thương

Lịch Thương (chữ Hán: 酈商; ? - 178 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lịch Thương · Xem thêm »

Lý Tư

Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lý Tư · Xem thêm »

Lư Quán

Lư Quán (chữ Hán: 盧绾; 256 - 194 TCN) là tướng khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lư Quán · Xem thêm »

Lưu Bá

Lưu Bá (chữ Hán phồn thể: 留壩縣, chữ Hán giản thể:, âm Hán Việt: Lưu Bá huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Bá · Xem thêm »

Lưu Giao

Sở Nguyên vương (chữ Hán: 楚元王), tên thật là Lưu Giao (劉交), tự là Du (游), là vị vua thứ hai của nước Sở, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Giao · Xem thêm »

Lưu Hữu

Lưu Hữu có thể là.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Hữu · Xem thêm »

Lưu Kính

Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Kính · Xem thêm »

Lưu Khôi

Lưu Khôi (mất năm 181 TCN), tức Triệu Cung vương (趙共王), là vua của hai nước Lương và Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Khôi · Xem thêm »

Lưu Kiến

Lưu Kiến có thể đề cập đến.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Kiến · Xem thêm »

Lưu Như Ý

Lưu Như Ý (chữ Hán: 劉如意, 208 TCN-194 TCN), tức Triệu Ẩn vương (赵隱王), là vua của hai nước chư hầu là Đại và Triệu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Như Ý · Xem thêm »

Lưu Phì

Lưu Phì (chữ Hán: 劉肥, 221 TCN -189 TCN)Sử ký, Tề Điệu Huệ vương thế gia, tức Tề Điệu Huệ vương (齊悼惠王), là vị vua thứ hai của tiểu quốc Tề, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Phì · Xem thêm »

Lưu Tỵ

Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Tỵ · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Lưu Trường · Xem thêm »

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Mông Điềm · Xem thêm »

Mặc Đốn thiền vu

Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Mặc Đốn thiền vu · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Hán Cao Tổ và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Mười tám nước

Vị trí ước tính của Mười tám nước. Mười tám nước (十八国) được dùng để đề cập đến mười tám quốc gia phong kiến ​​tạo ra bởi Hạng Vũ ở Trung Quốc vào năm 206 TCN sau sự sụp đổ của triều Tần.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Mười tám nước · Xem thêm »

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Nô lệ · Xem thêm »

Ngô Quảng

Ngô Quảng (?-208 TCN) là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Ngô Quảng · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Ngụy Báo

Ngụy Báo (chữ Hán: 魏豹; ? – 204 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Ngụy Báo · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Nghiêu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hán Cao Tổ và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Nhà Tần · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Nho giáo · Xem thêm »

Phàn Khoái

Phàn Khoái (chữ Hán: 樊哙, bính âm: Fán Kuài; ?-189 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Phàn Khoái · Xem thêm »

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Pháp gia · Xem thêm »

Phạm Tăng

Phạm Tăng (chữ Hán: 范增; 277 – 204 TCN) là tướng nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc, người thôn Cư Sào (quận Cư Sào, thị Sào Hồ, tỉnh An Huy), hạt Hoài Dương, nay thuộc An Huy, Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Phạm Tăng · Xem thêm »

Phong (huyện)

Phong (chữ Hán giản thể: 丰县, âm Hán Việt: Phong huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Phong (huyện) · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Quan Trung · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Quân sự · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Rắn · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Nghĩa Đế

Sở Nghĩa Đế (chữ Hán: 楚義帝; ?-206 TCN), cũng còn gọi là Sở (Hậu) Hoài vương, tên thật là Hùng Tâm (熊心), là vua nước Sở cuối thời Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Sở Nghĩa Đế · Xem thêm »

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Sử Ký (định hướng) · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Sơn Đông · Xem thêm »

Sưu dịch

Sưu dịch, công dịch hay dao dịch là một loại thuế thân nhưng không nộp bằng hiện kim hay phẩm vật mà nộp bằng sức lao động.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Sưu dịch · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam Tần

Tam Tần được dùng để đề cập đến ba trong số Mười tám nước hình thành từ các bộ phận của đế quốc Tần sau sự sụp đổ của nhà Tần vào năm 206 TCN.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tam Tần · Xem thêm »

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tào Tham · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tào Tháo · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tạng Đồ

Tạng Đồ (chữ Hán: 臧荼), hay còn gọi là Tang Đồ, là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tạng Đồ · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Gia

Tần Gia (秦嘉) có thể đề cập đến.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tần Gia · Xem thêm »

Tần Nhị Thế

Tần Nhị Thế (chữ Hán: 秦二世; 230 TCN - 207 TCN), hay Nhị Thế Hoàng đế (二世皇帝), tên thật là Doanh Hồ Hợi (嬴胡亥), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ 210 TCN đến 207 TCN.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tần Nhị Thế · Xem thêm »

Tần Tử Anh

Doanh Tử Anh (chữ Hán: 嬴子嬰, bính âm: yíng zi yīng; ? - 206 TCN), hay Tần vương Tử Anh (秦王子嬰), là vị hoàng đế thứ ba và cũng là vua cuối cùng của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, đôi khi ông cũng được gọi là Tam Thế Hoàng Đế (三世皇帝) hoặc Tần Tam Thế Đế (秦三世帝).

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tần Tử Anh · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tề (nước) · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Thái Tổ · Xem thêm »

Thích phu nhân

Thích phu nhân (chữ Hán: 戚夫人, ? - 194 TCN), hay còn gọi là Thích Cơ (戚姬), là phi tần rất được sủng ái của Hán Cao Tổ Lưu Bang, người sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Thích phu nhân · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Thiền vu · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰). Hậu thế có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Ông cũng là người có công giúp Hàn Tín đến với Lưu Bang nhưng đồng thời cũng có phần nào trách nhiệm trong cái chết của Hàn Tín, việc này đã trở thành một ngạn ngữ của Trung Quốc "Thành dã Tiêu Hà, bại dã Tiêu Hà" (成也蕭何,敗也蕭何).

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tiêu Hà · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Bình

Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trần Bình · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trần Thắng · Xem thêm »

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Triệu (nước) · Xem thêm »

Triệu Cao

Triệu Cao (chữ Hán: 赵高, ? - 207 TCN) là một hoạn quan, thừa tướng, nhân vật chính trị trứ danh của triều đại nhà Tần, người có ảnh hưởng chính trị rất lớn trong suốt giai đoạn nhà Tần.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Triệu Cao · Xem thêm »

Triệu cơ

Triệu Cơ (趙姬, "Cô gái họ Triệu/Cô gái nước Triệu") có thể chỉ những người Trung Quốc sau.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Triệu cơ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trường An · Xem thêm »

Trường Lạc, Phúc Châu

Trường Lạc (tiếng Trung: 长乐市, Hán Việt: Trường Lạc thị) là một thị xã thuộc thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trường Lạc, Phúc Châu · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Ngao

Trương Ngao (chữ Hán: 張敖; ?-184 TCN) là vua chư hầu nước Triệu đầu thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trương Ngao · Xem thêm »

Trương Nhĩ

Trương Nhĩ (chữ Hán: 張耳; ?-202 TCN) là tướng nước Triệu và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc, xuất thân từ Đại Lương (nước Nguỵ).

Mới!!: Hán Cao Tổ và Trương Nhĩ · Xem thêm »

Tư Mã Hân

Tư Mã Hân (?-203 TCN) là tướng nhà Tần và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Tư Mã Hân · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Văn học · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Hán Cao Tổ và Yên (nước) · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 1 tháng 6 · Xem thêm »

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 1368 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Hán Cao Tổ và 1644 · Xem thêm »

195 TCN

Năm 195 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 195 TCN · Xem thêm »

196 TCN

Năm 196 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 196 TCN · Xem thêm »

202 TCN

Năm 202 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 202 TCN · Xem thêm »

206 TCN

Năm 206 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 206 TCN · Xem thêm »

207 TCN

Năm 207 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 207 TCN · Xem thêm »

208 TCN

Năm 208 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 208 TCN · Xem thêm »

247 TCN

247 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 247 TCN · Xem thêm »

256 TCN

Năm 256 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 256 TCN · Xem thêm »

28 tháng 2

Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hán Cao Tổ và 28 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hán Cao Tổ Lưu Bang, Hán Cao Đế, Lưu Bang.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »