Những điểm tương đồng giữa Hà Nội (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội
Hà Nội (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội có 46 điểm chung (trong Unionpedia): Đan Phượng, Đại La, Đồng Khánh, Ứng Hòa, Bình Lục, Bắc Ninh, Chương Mỹ, Duy Tiên, Gia Lâm, Gia Long, Hà Đông, Hà Đông (tỉnh), Hà Nam, Hoa Lư, Hoài Đức, Hoàn Long, Hoàng thành Thăng Long, Hưng Yên, Kim Bảng, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lý Nhân (phủ), Lý Thái Tổ, Mỹ Lương, Minh Mạng, Nhà Đường, Nhà Tùy, Nhà Trần, Ninh Bình, Phú Xuyên, ..., Phủ Hoài Đức, Phủ Thường Tín, Quốc Oai, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Từ Liêm, Tổng thống Pháp, Thanh Liêm, Thanh Oai, Thanh Trì, Thọ Xương, Thăng Long, Thường Tín, Trung Đô, Văn Giang, Việt Nam, Yên Lãng. Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »
Đan Phượng
Đan Phượng là một huyện của thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Đan Phượng · Lịch sử hành chính Hà Nội và Đan Phượng ·
Đại La
Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.
Hà Nội (tỉnh) và Đại La · Lịch sử hành chính Hà Nội và Đại La ·
Đồng Khánh
Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.
Hà Nội (tỉnh) và Đồng Khánh · Lịch sử hành chính Hà Nội và Đồng Khánh ·
Ứng Hòa
Ứng Hòa là một huyện phía nam của Hà Nội, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía tây giáp huyện Mỹ Đức, phía đông giáp huyện Phú Xuyên.
Hà Nội (tỉnh) và Ứng Hòa · Lịch sử hành chính Hà Nội và Ứng Hòa ·
Bình Lục
Bình Lục là huyện nằm ở phía Đông Nam tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Bình Lục và Hà Nội (tỉnh) · Bình Lục và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.
Bắc Ninh và Hà Nội (tỉnh) · Bắc Ninh và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Chương Mỹ
Chương Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ đô Hà nội, thị trấn Chúc Sơn của huyện nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 20 km, nơi cuối cùng của huyện cách trung tâm thủ đô không quá 40 km, huyện Chương Mỹ có diện tích rộng đứng thứ 3 toàn thành phố (sau huyện Ba Vì và huyện Sóc Sơn).
Chương Mỹ và Hà Nội (tỉnh) · Chương Mỹ và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Duy Tiên
Duy Tiên là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Hà Nam, phía bắc giáp huyện Phú Xuyên của thành phố Hà Nội, phía đông đối diện với thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động của tỉnh Hưng Yên qua sông Hồng và huyện Lý Nhân, phía nam giáp huyện Bình Lục và thành phố Phủ Lý, phía tây giáp Hà Nội và huyện Kim Bảng.
Duy Tiên và Hà Nội (tỉnh) · Duy Tiên và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Gia Lâm
Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.
Gia Lâm và Hà Nội (tỉnh) · Gia Lâm và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Gia Long và Hà Nội (tỉnh) · Gia Long và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hà Đông
Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Hà Đông · Hà Đông và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hà Đông (tỉnh)
Bản đồ tỉnh Hà Đông năm 1924. Hà Đông là một tỉnh cũ của Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Hà Đông (tỉnh) · Hà Đông (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Hà Nam và Hà Nội (tỉnh) · Hà Nam và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hoa Lư
Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
Hà Nội (tỉnh) và Hoa Lư · Hoa Lư và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hoài Đức
Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.
Hà Nội (tỉnh) và Hoài Đức · Hoài Đức và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hoàn Long
Hoàn Long có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.
Hà Nội (tỉnh) và Hoàn Long · Hoàn Long và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hoàng thành Thăng Long
Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.
Hà Nội (tỉnh) và Hoàng thành Thăng Long · Hoàng thành Thăng Long và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Hưng Yên
Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Hưng Yên · Hưng Yên và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Kim Bảng
Huyện Kim Bảng nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Kim Bảng · Kim Bảng và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Lê Thái Tổ · Lê Thái Tổ và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Hà Nội (tỉnh) và Lê Thánh Tông · Lê Thánh Tông và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Lý Nhân (phủ)
Phủ Lý Nhân (里仁府) ban đầu gọi là phủ Lị Nhân (蒞仁), được lập phủ vào đời Lê Thánh Tông và đổi thành phủ Lý Nhân vào năm Minh Mạng thứ 3 (1822).
Hà Nội (tỉnh) và Lý Nhân (phủ) · Lý Nhân (phủ) và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Lý Thái Tổ
Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.
Hà Nội (tỉnh) và Lý Thái Tổ · Lý Thái Tổ và Lịch sử hành chính Hà Nội ·
Mỹ Lương
Mỹ Lương có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Hà Nội (tỉnh) và Mỹ Lương · Lịch sử hành chính Hà Nội và Mỹ Lương ·
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Minh Mạng · Lịch sử hành chính Hà Nội và Minh Mạng ·
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Hà Nội (tỉnh) và Nhà Đường · Lịch sử hành chính Hà Nội và Nhà Đường ·
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Hà Nội (tỉnh) và Nhà Tùy · Lịch sử hành chính Hà Nội và Nhà Tùy ·
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Hà Nội (tỉnh) và Nhà Trần · Lịch sử hành chính Hà Nội và Nhà Trần ·
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Hà Nội (tỉnh) và Ninh Bình · Lịch sử hành chính Hà Nội và Ninh Bình ·
Phú Xuyên
Phú Xuyên là một huyện phía Nam của Hà Nội.
Hà Nội (tỉnh) và Phú Xuyên · Lịch sử hành chính Hà Nội và Phú Xuyên ·
Phủ Hoài Đức
Phủ Hoài Đức là phủ được lập tên năm Gia Long thứ 4 (1805).
Hà Nội (tỉnh) và Phủ Hoài Đức · Lịch sử hành chính Hà Nội và Phủ Hoài Đức ·
Phủ Thường Tín
Phủ Thường Tín là phủ được đặt tên vào thời nhà Lê.
Hà Nội (tỉnh) và Phủ Thường Tín · Lịch sử hành chính Hà Nội và Phủ Thường Tín ·
Quốc Oai
Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.
Hà Nội (tỉnh) và Quốc Oai · Lịch sử hành chính Hà Nội và Quốc Oai ·
Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)
Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam) · Lịch sử hành chính Hà Nội và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam) ·
Từ Liêm
Từ Liêm là một huyện cũ của Hà Nội, trước khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của thủ đô, nhưng hiện hay thì dường như nằm ở trung tâm của Hà Nội mở rộng. Đầu năm 2014, huyện Từ Liêm được chia tách để thành lập hai quận mới của Hà Nội là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.
Hà Nội (tỉnh) và Từ Liêm · Lịch sử hành chính Hà Nội và Từ Liêm ·
Tổng thống Pháp
thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.
Hà Nội (tỉnh) và Tổng thống Pháp · Lịch sử hành chính Hà Nội và Tổng thống Pháp ·
Thanh Liêm
Thanh Liêm là một huyện phía nam của tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Thanh Liêm · Lịch sử hành chính Hà Nội và Thanh Liêm ·
Thanh Oai
Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.
Hà Nội (tỉnh) và Thanh Oai · Lịch sử hành chính Hà Nội và Thanh Oai ·
Thanh Trì
Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Thanh Trì · Lịch sử hành chính Hà Nội và Thanh Trì ·
Thọ Xương
Thọ Xương (ghi theo các văn bản Hán Nôm là 壽昌縣 - Thọ Xương huyện) là một huyện của thành Thăng Long xưa, ứng với các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và một phần các quận Ba Đình, Đống Đa của Hà Nội ngày nay.
Hà Nội (tỉnh) và Thọ Xương · Lịch sử hành chính Hà Nội và Thọ Xương ·
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Hà Nội (tỉnh) và Thăng Long · Lịch sử hành chính Hà Nội và Thăng Long ·
Thường Tín
Thường Tín là một huyện nằm phía Nam của thành phố Hà Nội.
Hà Nội (tỉnh) và Thường Tín · Lịch sử hành chính Hà Nội và Thường Tín ·
Trung Đô
Trung Đô có thể là.
Hà Nội (tỉnh) và Trung Đô · Lịch sử hành chính Hà Nội và Trung Đô ·
Văn Giang
Văn Giang là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Hà Nội (tỉnh) và Văn Giang · Lịch sử hành chính Hà Nội và Văn Giang ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Hà Nội (tỉnh) và Việt Nam · Lịch sử hành chính Hà Nội và Việt Nam ·
Yên Lãng
Yên Lãng có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Hà Nội (tỉnh) và Yên Lãng · Lịch sử hành chính Hà Nội và Yên Lãng ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Hà Nội (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội
- Những gì họ có trong Hà Nội (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội chung
- Những điểm tương đồng giữa Hà Nội (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội
So sánh giữa Hà Nội (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội
Hà Nội (tỉnh) có 93 mối quan hệ, trong khi Lịch sử hành chính Hà Nội có 852. Khi họ có chung 46, chỉ số Jaccard là 4.87% = 46 / (93 + 852).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hà Nội (tỉnh) và Lịch sử hành chính Hà Nội. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: