Những điểm tương đồng giữa Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có 62 điểm chung (trong Unionpedia): Đà Nẵng, Đông Nam Á, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đế quốc Việt Nam, Ấn Độ, Bán đảo Đông Dương, Bảo Đại, Bắc Bộ Phủ, Bắc Kạn, Campuchia, Cao Bằng, Cách mạng Tháng Tám, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Hà Giang, Hàn Quốc, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Hecta, Hoa Kỳ, Huế, Indonesia, Kinh tế, Liên bang Đông Dương, Luật pháp, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Nam Định, ..., Nguyễn Đình Thi, Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà Nguyễn, Nhà nước, Nhật Bản, Nhượng địa, Pakistan, Paris, Pháp, Phạm Văn Đồng, Philippines, Quân đội Pháp, Quốc gia Việt Nam, Tên gọi Trung Quốc, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Tổng thống Pháp, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam), Thái Bình, Thái Lan, Thái Nguyên, Tháng ba, Tháng mười một, Tháng năm, Toàn quyền Đông Dương, Trung Quốc, Vũ Hồng Khanh, Việt Minh, Việt Nam, 2 tháng 9, 31 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (32 hơn) »
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Hà Nội và Đà Nẵng · Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đà Nẵng ·
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Hà Nội và Đông Nam Á · Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đông Nam Á ·
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Hà Nội và Đảng Cộng sản Việt Nam · Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đảng Cộng sản Việt Nam ·
Đế quốc Việt Nam
Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).
Hà Nội và Đế quốc Việt Nam · Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đế quốc Việt Nam ·
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Hà Nội và Ấn Độ · Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Ấn Độ ·
Bán đảo Đông Dương
Không có mô tả.
Bán đảo Đông Dương và Hà Nội · Bán đảo Đông Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Bảo Đại và Hà Nội · Bảo Đại và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Bắc Bộ Phủ
Bắc Bộ phủ Biểu tình cướp chính quyền ngày 19 tháng 8 năm 1945 tại Phủ khâm sai Bắc Kỳ Bắc Bộ phủ, nay là Nhà khách Chính phủ, là ngôi nhà hai tầng ở số 12 phố Ngô Quyền, Hà Nội.
Bắc Bộ Phủ và Hà Nội · Bắc Bộ Phủ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Bắc Kạn
Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Bắc Kạn và Hà Nội · Bắc Kạn và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Campuchia và Hà Nội · Campuchia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Cao Bằng và Hà Nội · Cao Bằng và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Cách mạng Tháng Tám
Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.
Cách mạng Tháng Tám và Hà Nội · Cách mạng Tháng Tám và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).
Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hà Nội · Chiến dịch Điện Biên Phủ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Chiến tranh Đông Dương và Hà Nội · Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Chiến tranh thế giới thứ hai và Hà Nội · Chiến tranh thế giới thứ hai và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Chiến tranh Việt Nam và Hà Nội · Chiến tranh Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Hà Giang
Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.
Hà Giang và Hà Nội · Hà Giang và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Hà Nội và Hàn Quốc · Hàn Quốc và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.
Hà Nội và Hải Phòng · Hải Phòng và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Hà Nội và Hồ Chí Minh · Hồ Chí Minh và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Hecta
Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Hà Nội và Hecta · Hecta và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hà Nội và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hà Nội và Huế · Huế và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Hà Nội và Indonesia · Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Hà Nội và Kinh tế · Kinh tế và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).
Hà Nội và Liên bang Đông Dương · Liên bang Đông Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Hà Nội và Luật pháp · Luật pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.
Hà Nội và Miền Bắc (Việt Nam) · Miền Bắc (Việt Nam) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Miền Nam (Việt Nam)
Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.
Hà Nội và Miền Nam (Việt Nam) · Miền Nam (Việt Nam) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Nam Định
Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.
Hà Nội và Nam Định · Nam Định và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại.
Hà Nội và Nguyễn Đình Thi · Nguyễn Đình Thi và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Nhà hát Lớn Hà Nội
Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình kiến trúc phục vụ biểu diễn nghệ thuật tọa lạc trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, vị trí đầu phố Tràng Tiền, không xa hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Hà Nội và Nhà hát Lớn Hà Nội · Nhà hát Lớn Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Hà Nội và Nhà Nguyễn · Nhà Nguyễn và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Nhà nước
Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.
Hà Nội và Nhà nước · Nhà nước và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Hà Nội và Nhật Bản · Nhật Bản và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Nhượng địa
Theo luật quốc tế, Nhượng địa thường thường ám chỉ đến một vùng đất bị chuyển giao theo một hiệp ước nào đó.
Hà Nội và Nhượng địa · Nhượng địa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Pakistan
Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.
Hà Nội và Pakistan · Pakistan và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Hà Nội và Paris · Paris và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Hà Nội và Pháp · Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.
Hà Nội và Phạm Văn Đồng · Phạm Văn Đồng và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Philippines
Không có mô tả.
Hà Nội và Philippines · Philippines và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Quân đội Pháp
Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.
Hà Nội và Quân đội Pháp · Quân đội Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Hà Nội và Quốc gia Việt Nam · Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Hà Nội và Tên gọi Trung Quốc · Tên gọi Trung Quốc và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Tổ chức Khí tượng Thế giới
Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.
Hà Nội và Tổ chức Khí tượng Thế giới · Tổ chức Khí tượng Thế giới và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Tổng thống Pháp
thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.
Hà Nội và Tổng thống Pháp · Tổng thống Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Hà Nội và Thanh Hóa · Thanh Hóa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh · Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)
Vị trí 5 thành phố thuộc trung ương của Việt Nam (Bắc - Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ) Thành phố trực thuộc trung ương là một đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh của Việt Nam.
Hà Nội và Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam) · Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.
Hà Nội và Thái Bình · Thái Bình và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Hà Nội và Thái Lan · Thái Lan và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.
Hà Nội và Thái Nguyên · Thái Nguyên và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Tháng ba
Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.
Hà Nội và Tháng ba · Tháng ba và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Tháng mười một
Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Hà Nội và Tháng mười một · Tháng mười một và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Hà Nội và Tháng năm · Tháng năm và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Toàn quyền Đông Dương
Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.
Hà Nội và Toàn quyền Đông Dương · Toàn quyền Đông Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.
Hà Nội và Trung Quốc · Trung Quốc và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Vũ Hồng Khanh
Vũ Hồng Khanh (chữ Hán: 武鴻卿; 1898 – 1993) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.
Hà Nội và Vũ Hồng Khanh · Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Vũ Hồng Khanh ·
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Hà Nội và Việt Minh · Việt Minh và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Hà Nội và Việt Nam · Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
2 tháng 9
Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).
2 tháng 9 và Hà Nội · 2 tháng 9 và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
31 tháng 5
Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
31 tháng 5 và Hà Nội · 31 tháng 5 và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Những gì họ có trong Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chung
- Những điểm tương đồng giữa Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
So sánh giữa Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Hà Nội có 741 mối quan hệ, trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có 332. Khi họ có chung 62, chỉ số Jaccard là 5.78% = 62 / (741 + 332).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hà Nội và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: