Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Mục lục Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

85 quan hệ: Arnulf của Kärnten, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Bologna, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Công giáo, Công quốc Spoleto, Charlemagne, Charles Béo, Charles Hói, Chế độ quân chủ, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh), Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh, Ferdinand III của đế quốc La Mã Thần thánh, Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Ađrianô IV, Giáo hoàng Êugêniô IV, Giáo hoàng Biển Đức IV, Giáo hoàng Biển Đức VIII, Giáo hoàng Cêlestinô III, Giáo hoàng Clêmentê II, Giáo hoàng Clêmentê III, Giáo hoàng Clêmentê VII, Giáo hoàng Formôsô, Giáo hoàng Gioan VIII, Giáo hoàng Gioan X, Giáo hoàng Gioan XII, Giáo hoàng Gioan XIII, Giáo hoàng Gioan XIX, Giáo hoàng Giuliô II, Giáo hoàng Grêgôriô VII, Giáo hoàng Hônôriô III, Giáo hoàng Innôcentê II, Giáo hoàng Innôcentê III, Giáo hoàng Lêô III, Giáo hoàng Lêô IV, Giáo hoàng Nicôla V, Giáo hoàng Pascalê I, Giáo hoàng Pascalê II, Giáo hoàng Sergiô IV, Giáo hoàng Stêphanô V, Habsburg, Heinrich II của đế quốc La Mã Thần thánh, Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Hoàng đế, ..., Hoàng đế La Mã, Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh, Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh, Julius Nepos, Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Kháng Cách, Lễ Phục Sinh, Lịch sử, Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh), Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Ludwig IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh, Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh, Maximilian II của đế quốc La Mã Thần thánh, Napoléon Bonaparte, Nhà Wittelsbach, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto II của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Roma, Rudolf I nhà Habsburg, Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh, Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh, Thời kỳ cận đại, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Latinh, Trung Âu, Trung Cổ, Vua, Vương quốc Đức, Vương quốc Ý. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Arnulf của Kärnten

Arnulf của Kärnten (tiếng Slovene: Anurlf Koroški;850 – 8 tháng 12 năm 899) là vua Đông Frank thuộc nhà Karolinger từ năm 887 và Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 896 tới khi qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Arnulf của Kärnten · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Đức · Xem thêm »

Bologna

Bologna là một thành phố ở đông bắc Italia, là thủ phủ vùng Emilia-Romagna (plaine du Pô) và thuộc tỉnh Bologna.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Bologna · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Công giáo · Xem thêm »

Công quốc Spoleto

Công quốc Spoleto là một lãnh thổ Lombard do dux Faroald thành lập khoảng năm 570 ở miền trung nước Ý.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Công quốc Spoleto · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Charlemagne · Xem thêm »

Charles Béo

Charles Béo trong họa phẩm ''Grandes Chroniques de France'' Charles Béo (tiếng Latin: Carolus Pinguis; 13 tháng 6 năm 839 - 13 tháng 1 năm 888) là Vua của Alemannia từ 876, Vua Ý từ 879, Hoàng đế La Mã (gọi là Charles III) từ 881, Vua Đông Frank từ 882 và Vua Tây Frank.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Charles Béo · Xem thêm »

Charles Hói

Denier of Charles the Bald struck at Paris Charles II le Chauve Charles Hói (tiếng Pháp: Charles le Chauve, tiếng Đức: Karl der Kahle; 13 tháng 6 năm 823 – 6 tháng 10 năm 877) hay Charles II là và vua của Tây Frank (843-877), vua của Ý và Hoàng đế La Mã Thần thánh (875-877), xuất thân từ dòng họ nhà Karolinger, là cháu nội của Charlemagne, con trai út của Hoàng đế Louis Mộ Đạo, do người vợ thứ là Judith sinh ra.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Charles Hói · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Chiến tranh Ba Mươi Năm · Xem thêm »

Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Ferdinand I (10 tháng 3, 1503 tại Alcála de Henares (gần Madrid), Vương quốc Castile – 25 tháng 7, 1564 tại Praha, Bohemia nay là Tiệp Khắc) là một quốc vương thuộc dòng họ Habsburg ở Trung Âu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh) · Xem thêm »

Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh

Ferdinand II Ferdinand II (9 tháng 7 năm 1578-15 tháng 2 năm 1637) của gia tộc Habsburg, là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1620-1637.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Ferdinand III của đế quốc La Mã Thần thánh

Ferdinand III (13 tháng 7 năm 1608 – 2 tháng 4 năm 1657) là Hoàng đế La Mã Thần thánh (15 tháng 2 năm 1637 – 1657).

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Ferdinand III của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh

Franz II, Hoàng đế La Mã thần thánh (2 tháng 12 năm 1768 – 2 tháng 3 năm 1835) sau 1804 là Hoàng đế Franz I của Áo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Sự ra đời của Frederick II. Friedrich II (26 tháng 12, 1194 – 13 tháng 12, 1250), của triều đại Hohenstaufen, là người Ý, tranh ngôi Vua người La Mã từ năm 1212, trở thành người duy nhất giữ ngôi vị này năm 1215.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô IV

Ađrianô IV (Latinh: Adrianus IV) là vị giáo hoàng thứ 169 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Ađrianô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Êugêniô IV

Êugêniô IV (Latinh: Eugenius IV) là vị giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Êugêniô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức IV

Biển Đức IV hoặc Bênêđictô IV (Latinh: Benedictus IV) là vị giáo hoàng thứ 117 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Biển Đức IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức VIII

Biển Đức VIII (Latinh: Benedictus VIII) là vị giáo hoàng thứ 143 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Biển Đức VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Cêlestinô III

Cêlestinô III (Latinh: Celestinus III) là vị giáo hoàng thứ 175 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Cêlestinô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê II

Clêmentê II (Latinh: Clemens II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Gregory VI sau khi vị này bị cưỡng bách từ chức vào ngày 20 tháng 12 năm 1046.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Clêmentê II · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê III

Clêmentê III (Latinh: Clemens III) là vị Giáo hoàng thứ 174 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Clêmentê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê VII

Clêmentê VII (Latinh: Clemens VII) là vị giáo hoàng thứ 219 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Clêmentê VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Formôsô

Formôsô (Latinh: Formosus) là vị giáo hoàng thứ 111 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Formôsô · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan VIII

Gioan VIII(Latinh: Joannes VIII) là vị giáo hoàng thứ 107 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Gioan VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan X

Gioan X (Latinh: Joannes X) là vị giáo hoàng thứ 121 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Gioan X · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XII

Gioan XII (Latinh: Johnnes XII) là vị giáo hoàng thứ 130 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Gioan XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XIII

Gioan XIII (Latinh: Joannes XIII) là vị giáo hoàng thứ 133 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Gioan XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XIX

Gioan XIX (Latinh: Joannes XIX) là người kế nhiệm giáo hoàng Biển Đức VIII và cũng là người của dòng họ Tusculum.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Gioan XIX · Xem thêm »

Giáo hoàng Giuliô II

Giuliô II (Latinh: Julius II) là vị giáo hoàng thứ 216 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Giuliô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô VII

Grêgôriô VII (Latinh: Gregorius VII) là một giáo hoàng có vai trò rất lớn đối với lịch sử giáo hội Công giáo và được suy tôn là thánh sau khi qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Grêgôriô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Hônôriô III

Hônôriô III (Latinh: Honorius III) là vị giáo hoàng thứ 177 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Hônôriô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê II

Innôcentê II (Latinh: Innocens II) là vị giáo hoàng thứ 164 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Innôcentê II · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê III

Innôcentê III (Latinh: Innocens III) là vị giáo hoàng thứ 176 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Innôcentê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô III

Lêô III (Tiếng Latinh: Leo III) là vị giáo hoàng thứ 96 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Lêô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô IV

Lêô IV (Latinh: Leo IV) là vị giáo hoàng thứ 103 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Lêô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla V

Nicôla V (Latinh: Nicolaus V) là vị Giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Nicôla V · Xem thêm »

Giáo hoàng Pascalê I

Pascalê I (Latinh: Paschalis) là vị giáo hoàng thứ 98 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Pascalê I · Xem thêm »

Giáo hoàng Pascalê II

Pascalê II (Latinh: Pascali II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Urban II và là vị giáo hoàng thứ 160 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Pascalê II · Xem thêm »

Giáo hoàng Sergiô IV

Sergiô IV (Latinh: Sergius IV) là người kế nhiệm Giáo hoàng Gioan XVIII và là vị giáo hoàng thứ 142.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Sergiô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô V

Stêphanô V (Latinh: Stephanus V hoặc VI) là vị giáo hoàng thứ 110 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Giáo hoàng Stêphanô V · Xem thêm »

Habsburg

Habsburg có thể là.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Habsburg · Xem thêm »

Heinrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Vua Thánh Heinrich II (6 tháng 5, 973 - 13 tháng 7, 1024) là Hoàng đế La Mã Thần thánh cuối cùng của hoàng tộc nhà Liudolfinger từ khi đăng quang ở Roma năm 1014 đến khi qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Heinrich II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Heinrich IV (11 tháng 11 năm 1050 – 7 tháng 8 năm 1106) là con trai đầu của hoàng đế Heinrich III và nữ hoàng Agnes.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph I (26 tháng 6 1678 – 17 tháng 4 năm 1711) là Hoàng đế của Thánh chế La Mã từ 5 tháng 5 1705 đến 17 tháng 4 1711.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph II (tên thật là Joseph Benedikt Anton Michael Adam; sinh ngày 13 tháng 3 năm 1741, mất ngày 20 tháng 2 năm 1790) là Hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1765 đến năm 1790 và là vua của các lãnh thổ thuộc Nhà Habsburg từ năm 1780 đến năm 1790.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Julius Nepos

Julius Nepos (430–480) là vị Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 474 đến 475 và vẫn còn tiếp tục cai trị hợp pháp cho tới năm 480.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Julius Nepos · Xem thêm »

Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Tượng Karl IV ở Praha, Tiệp Khắc Karl IV (14 tháng 5 năm 1316 - 29 tháng 11 năm 1378) ở Praha, tên lúc sinh ra là Wenzel (Václav), là vua Bohemia thứ 11, vị vua thứ 2 thuộc dòng dõi nhà Luxemburg, và ông cũng là vua Bohemia đầu tiên trở thành Hoàng đế La Mã Thần thánh (1355-1378).

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Charles VI (1 tháng 10 năm 1685 – 20 tháng 10 năm 1740; Karl VI.) đã kế vị hoàng huynh của ông, Joseph I, tước vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, Vua của Bohemia (xưng hiệu Charles II), Vua của Hungary và Croatia (xưng hiệu Charles III), và Vua của Serbia, Đại Công tước of Áo, etc., năm 1711.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Kháng Cách · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Lịch sử · Xem thêm »

Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Leopold I (tên đầy đủ là Leopold Ignaz Joseph Balthasar Felician; Hungary:I.Lipót) nhà Habsburg (9 tháng 6 năm 1640 – 5 tháng 5 năm 1705) là một Hoàng đế La Mã Thần thánh, là con thứ của Hoàng đế Ferdinand III và vợ cả là Maria Anna của Tây Ban Nha.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh) · Xem thêm »

Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Leopold II (tiếng Đức: Peter Leopold Josef Anton Joachim Pius Gotthard; tiếng Italia: Pietro Leopoldo Giuseppe Antonio Gioacchino Pio Gottardo; tiếng Anh: Peter Leopold Joseph Anthony Joachim Pius Godehard; 5 tháng 5 năm 1747 1 tháng 3 năm 1792), là Hoàng đế La Mã Thần thánh và Vua của Hungary và Bohemia từ năm 1790 đến năm 1792, Đại Công tước Áo và Đại Công tước Toscana từ 1765 đến 1790.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Ludwig IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Ludwig IV còn gọi là Ludwig der Bayer (1282 hoặc 1286 ở München - 11 tháng 10, 1347 tại Puch gần Fürstenfeldbruck), xuất thân từ nhà Wittelsbach, là Vua La Mã Đức từ năm 1314, vua của Ý và Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1328. Sau cái chết của Hoàng đế Heinrich VII, Ludwig der Bayer (nhà Wittelsbach) và Friedrich der Schöne (nhà Habsburg) đã cùng được bầu làm Vua La Mã Đức vào năm 1314. Cuộc tranh chấp ngai vàng kéo dài nhiều năm và trong trận Mühldorf năm 1322 nhà Wittelsbach đã giành được thắng lợi quyết định. Tình trạng tranh chấp chấm dứt với Hiệp định München năm 1325, qua đó cả hai đều được công nhận là Vua La Mã Đức, sự kiện đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử một vương quốc thời Trung cổ có hai vị vua cùng lúc. Việc Ludwig can thiệp ở miền Bắc nước Ý đã gây ra một cuộc xung đột với giáo hoàng kéo dài từ năm 1323 đến 1324 dẫn tới việc ông bị rút phép thông công cho đến khi qua đời. Trong cuộc xung đột với giáo triều, hiến pháp đế quốc phát triển theo hướng thế tục. Vào năm 1328, một cuộc đăng quang hoàng đế đã được tiến hành mà không có Giáo hoàng, Ludwig nhận ngai vàng từ dân chúng La Mã. Ông là người đầu tiên của nhà Wittelsbach trở thành hoàng đế La Mã Thần thánh. Từ thập niên 1330, Ludwig theo đuổi một chính sách phát triển lãnh thổ và quyền lực và tậu được những vùng đất lớn như Niederbayern và Tirol. Mâu thuẫn giữa các công tước và hoàng đế dẫn tới việc Karl IV được bầu làm vị vua đối lập. Ludwig mất năm 1347.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Ludwig IV của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh

Hoàng đế La Mã Thần thánh Matthias Matthias (24 tháng 2, 1557 - 20 tháng 3 năm 1619) của nhà Habsburg trị vì với tư cách là Hoàng đế La Mã Thần thánh (1612-1619), vua Hungary và Croatia (1608-1619) (tức Mátyás II), và vua Bohemia (1612-1617).

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh

Maximilian I của nhà Habsburg (22 tháng 3 năm 1459 - 12 tháng 1 năm 1519) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1508 đến khi qua đời, và đã đồng trị vì với vua cha Friedrich III trong 10 năm cuối đời của ông này, vào khoảng năm 1483.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Maximilian II của đế quốc La Mã Thần thánh

Maximilian II ở cương vị Đại công tước Maximilian II (31 tháng 7 năm 1527 - 12 tháng 10 năm 1576) là vua nước Bohemia từ năm 1562, lên ngai vàng các xứ Hungary và Croatia vào năm sau (1563), và đã trở thành hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh vào năm sau (1564).

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Maximilian II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nhà Wittelsbach

Nhà Wittelsbach là một trong những hoàng tộc châu Âu lâu đời nhất và là một triều đại Đức ở Bayern.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Nhà Wittelsbach · Xem thêm »

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Otto II của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto II (955 – 7 tháng 12, 983, Roma) là một Hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Liudolfinger, con trai của Otto I và Adelaide của Ý. Ông thực sự nắm quyền lúc 18 tuổi vào năm 973 khi cha mất cho đến năm 983.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Otto II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto III (tháng 6/7 980 - 23 tháng 1 1002) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ 996 cho tới khi ông mất sớm vào năm 1002.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Pháp · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Roma · Xem thêm »

Rudolf I nhà Habsburg

Rudolf I Habsburg Rudolf I của Habsburg (1 tháng 5 năm 1218 – 15 tháng 7 năm 1291) là vua La Mã-Đức từ năm 1273 đến khi qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Rudolf I nhà Habsburg · Xem thêm »

Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh

Rudolf II (18 tháng 7, 1552, Viên (Áo) – 20 tháng 1 năm 1612, Praha, Bohemia, nay thuộc Tiệp Khắc) là vua Hungary (như Rudolf, 1572-1608), vua Bohemia (tức Rudolf II, 1575-1608/1611), Đại công tước Áo (tức Rudolf V, 1576-1608), và Hoàng đế La Mã Thần thánh (tức Rudolf II, 1576-1612).

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh

Sigismund của Luxemburg (14 tháng 2, 1368 - 9 tháng 12, 1437) là tuyển hầu tước của công quốc Brandenburg từ 1378 cho đến 1388 và từ 1411 cho đến 1415, quân vương có thời gian trị vì lâu dài nhất trong các vua Hungary và Croatia, 50 năm (1387-1437).

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Trung Âu · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Trung Cổ · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Vua · Xem thêm »

Vương quốc Đức

Bản đồ vương quốc dưới thời Otto Đại đế năm 972 (màu xanh đậm), và phần lãnh thổ mở rộng đến thời Conrad the Salian. Vương quốc Đức (tiếng Latin: Regnum Teutonicum) là một cựu vương quốc châu Âu, đã phát triển lãnh thổ của mình vượt ra khỏi nửa phía đông của Đế chế Carolingian cũ.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Vương quốc Đức · Xem thêm »

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.

Mới!!: Hoàng đế La Mã Thần thánh và Vương quốc Ý · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng đế La Mã thần thánh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »